ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1
NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-CĐCĐ ngày tháng
năm 20…
của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)
Đồng Tháp, năm 20217
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày 30/3/2006, Bộ trƣởng Bộ Tài chinh đã ký Quyết định số
19/2006/QĐ - BTC ban hành Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp áp
dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nƣớc từ năm tài
chính 2006, thay thế quyết định số 999 - TC/QĐ/CĐKT ngày
02/11/1996 cùa Bộ Tài chính và các Thơng tu hƣớng dẫn sửa đổi, bổ
sung Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định
số 999 - TC/QĐ/CĐKT nam rải rác trong các văn bàn khác nhau chƣa
đƣợc hệ thống hoa gây khó khăn cho các cơ quan quàn lý Nhà nƣớc,
các đơn vị Hành chính sự nghiệp và ngƣời sù dụng trong việc học tập,
nghiên
cứu
và
thực
hiện.
Nham tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt môn học này, Khoa
Kế toán. trƣờng Đại học Kinh tế và QTKD đã biên soạn cuốn giáo
trình "Kế tốn Hành chính sự nghiệp" trên cơ sở vận dụng Chế độ Kế
tốn hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ BTC. Các tác giả đã cố gắng trình bày đơn giản, có hệ thống các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các đơn vị hành chính sự nghiệp với
hi vọng giáo trình này khơng chi là tài liệu học tập cần thiết cho sinh
viên chuyên ngành kế toán trong các trƣờng đại học và cao đẳng mà
cong là tài liệu tham khảo bổ ích cho đơng đào bạn đọc quan tâm đến
lĩnh vực này.
……, ngày … tháng … năm 202…
Tham gia biên soạn
Chủ biên
i
MỤC LỤC
Contents
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... i
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 1
TỔ CHỨC KẾ TỐN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ........................... 1
1.Khái niệm ........................................................................................................... 1
2.Nhiệm vụ ............................................................................................................ 1
3. Đối tƣợng áp dụng kế tốn hành chính sự nghiệp ............................................ 1
4. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN ....................................................................... 1
4.1. Nội dung cơng tác kế tốn HCSN ................................................................. 1
CHƢƠNG II .......................................................................................................... 6
KÉ TỐN VỐN BẰNG TIỀN ............................................................................. 6
1.Kế tốn tiền mặt và tiền gởi ngân hàng, kho bạc ............................................... 6
1.1.Nguyên tắc hạch toán ...................................................................................... 6
1.2.Hạch toán chi tiết............................................................................................. 6
1.2.1.Chứng từ gốc ................................................................................................ 6
1.2.2.Sổ chi tiết ...................................................................................................... 7
1.3.Hạch toán tổng hợp ......................................................................................... 7
1.3.1.Tài khoản sử dụng ........................................................................................ 7
1.3.2.Các trƣờng hợp hạch toán ............................................................................ 8
2.Kế toán tiền đang chuyển ................................................................................. 11
2.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 11
2.2. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 11
2.2.1.Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển ....................................... 11
2.2.2.Các trƣờng hợp hạch toán .......................................................................... 12
3.1.Nguyên tắc..................................................................................................... 13
3.2.Tài khoản sử dụng: TK 121 .......................................................................... 14
3.3 Các trƣờng hợp hạch toán ............................................................................. 14
CHƢƠNG III....................................................................................................... 17
ii
NHIỆM VỤ KẾ TỐN, CƠNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HỐ ........................ 17
1.Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ .................................................................... 17
1.1 Nguyên tắc..................................................................................................... 17
1.3 Hạch toán tổng hợp ....................................................................................... 17
2.3.3.2. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh ..................... 19
2.Kế tốn hàng hóa .............................................................................................. 21
2.1.Nội dung, nguyên tắc kế toán ........................................................................ 21
2.1.1.Nội dung ..................................................................................................... 21
2.1.2.Nguyên tắc.................................................................................................. 22
2.2.Hạch toán chi tiết........................................................................................... 22
2.2.1.Chứng từ kế toán ........................................................................................ 22
2.3.2.Các trƣờng hợp hạch toán .......................................................................... 22
2.3.1.Tài khoản sử dụng: Tài khoản 155 - Sản phẩm, hàng hoá ......................... 22
2.3.Hạch toán tổng hợp ....................................................................................... 23
CHƢƠNG IV ...................................................................................................... 25
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ......................................................................... 25
1.Kế toán tài sản cố định ..................................................................................... 25
1.1.Nguyên tắc kế toán ........................................................................................ 25
1.2.Hạch toán chi tiết........................................................................................... 25
1.2.1.Chứng từ kế toán ........................................................................................ 25
1.2.2.Sổ chi tiết .................................................................................................... 25
1.3.Hạch toán tổng hợp ....................................................................................... 25
1.3.1.Tài khoản sử dụng: Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình ................. 25
1.3.2.Các trƣờng hợp hạch toán .......................................................................... 26
1.3.2.1.Kế toán tăng tài sản cố định .................................................................... 26
1.3.2.2.Kế toán giảm TSCĐ ................................................................................ 30
1.3.2.4.Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.................................................................... 32
2.Kế tốn đầu tƣ tài chính dài hạn....................................................................... 34
2.1 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 221- Đầu tƣ tài chính dài hạn....................... 34
2.2. Các trƣờng hợp hạch tốn ............................................................................ 34
CHƢƠNG V ........................................................................................................ 37
KẾ TỐN CÁC KHOẢN THANH TOÁN ....................................................... 37
iii
1. Kế tốn thanh tốn với cơng nhân viên chức .................................................. 37
1.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 37
1.3. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 37
2. Kế toán các khoản nộp nhà nƣớc .................................................................... 39
2.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 39
2.3. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 39
3. Kế tốn kinh phí cấp cho cấp dƣới.................................................................. 41
3.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 41
3.2. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 42
4. Kế toán các khoản phải thu ............................................................................. 43
5. Kế toán các khoản cho vay.............................................................................. 45
5.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 45
5.2. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 45
6. Kế toán các khoản phải trả .............................................................................. 46
6.1. Hạch toán chi tiết.......................................................................................... 46
6.2. Hạch toán tổng hợp ...................................................................................... 46
7. Kế toán thanh toán nội bộ ............................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50
iv
CHƢƠNG 1
TỔ CHỨC KẾ TỐN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.Khái niệm
Kế tốn Đơn vị hành chính sự nghiệp (ĐV HCSN) là kế tốn chấp hành ngân
sách, là cơng cụ để quản lý q trình sử dụng kinh phí trong các ĐV HCSN.
2.Nhiệm vụ
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí đƣợc cấp,
đƣợc tài trợ, đƣợc hình thành và tình hình sử dụng các nguồn kinh phí đó.
- Kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu chi, thực hiện các tiêu
chuẩn định mức do Nhà nƣớc quy định.
- Kiểm tra việc quản lý và sử dụng các loại vật tƣ, tài sản cơng trong đơn vị.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kỷ luật thu nộp ngân sách, kỷ luật thanh tốn và
các chế độ chính sách tài chính của Nhà nƣớc.
- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho đơn vị cấp dƣới, tình
hình chấp hành dự toán thu chi và quyết toán chủa đơn vị cấp dƣới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cơ quan tài chính theo quy
định.
- Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, các loại vốn, các
loại quỹ của đơn vị.
3. Đối tƣợng áp dụng kế tốn hành chính sự nghiệp
Bao gồm cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí
ngân sách Nhà nƣớc và tổ chức khơng sử dụng khinh phí Nhà nƣớc.
4. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN
4.1. Nội dung cơng tác kế tốn HCSN
Dựa vào đặc điểm vận động của các loại tài sản cũng nhƣ nội dung, tính chất
cuả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể phân chia cơng việc kế tốn thành các phần
hành kế toán sau:
- Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật tƣ, tài sản
- Kế toán thanh toán - Kế tốn nguồn kinh phí, nguồn vốn, quỹ
1
- Kế toán các khoản thu - Kế toán các khoản chi
- Lập các báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn.
4.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn HCSN
Khi tổ chức cơng tác kế tốn trong các ĐV HCSN đều phải căn cứ vào 2 yếu tố
cơ bản sau:
- Quy mô, đặc điểm hoạt động của đơn vị.
- Căn cứ vào các quy định của Luật kế toán, Chế độ kế toán.
Nội dung:
- Tổ chức vận dụng những quy định chung
- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ kế tốn và phƣơng pháp ghi sổ.
- Tổ chức cơng tác kiểm kê tài sản và kiểm tra tài chính kế tốn
4.3.u cầu tổ chức cơng tác kế tốn HCSN
- Đầy đủ - Rõ ràng - Trung thực - Liên tục - Hệ thống - Tiết kiệm
4.4.Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán HCSN
- Giá gốc - Nhất quan - Khách quan - Công khai - Thận trọng - Mục lục NSNN
5.Tổ chức kế toán HCSN
5.1.Yêu cầu của việc tổ chức bộ máy kế toán
- Bộ máy kế toán phải phù hợp với quy mô hoạt động và yêu cầu quản lý của
đvị.
- Tổ chức bộ máy kế toán phải đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện thống
nhất và tập trung cơng tác kế tốn, thơng tin kinh tế của đơn vị.
- Bộ máy kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, chun mơn hố, đủ năng lực hồn
thành nhiệm vụ của kế toán đơn vị.
2
5.2. Tổ chức bộ máy kế toán các cấp
- Đơn vị dự tốn cấp I có kế tốn cấp 1: Quan hệ trực tiếp với cơ quan tài chính (Bộ,
Sở, Ngành).
- Đơn vị dự tốn cấp II có kế tốn cấp 2: Quan hệ trực tiếp với đơn vị dự tốn cấp I.
- Đơn vị dự tốn cấp III có kế toán cấp 3: Quan hệ trực tiếp với đơn vị dự tốn cấp II.
5.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
- Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung.
- Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân tán.
- Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
5.4.Nhiệm vụ của bộ máy kế tốn
- Thu thập, xử lý thơng tin, số liêụ kế tốn theo đối tƣợng và nội dung cơng việc
kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp thanh
tốn nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện
và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mƣu đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
- Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định của pháp luật.
- Ngoài ra, bộ máy kế tốn cịn phải tham gia cơng tác kiểm kê tài sản, kiểm tra
kế toán, tổ chức, bảo quản, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu kế tốn theo quy định.
6.Hình thức kế tốn
6.1.Hình thức kế tốn nhật ký chung
a. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn nhật ký chung
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian
3
phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó. Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi
vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
b.Các loại sổ kế toán
- Nhật ký chung; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
c. Nội dung và trình tự ghi chép
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để ghi vào Sổ Nhật
ký chung theo trình tự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cùng loại đã ghi vào
Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Trƣờng hợp
đơn vị có mở Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung,
các nghiệp vụ kinh tế đƣợc ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khoá Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
Từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu
trên Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số
dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm bảo
khớp đúng thì số liệu khoá sổ trên Sổ Cái đƣợc sử dụng để lập “Bảng Cân đối số phát
sinh" và báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên Bảng
Cân đối số phát sinh phải bằng “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên
Sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung đƣợc thể hiện:
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN
THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG
CHỨNG TỪ KẾ
TỐN
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH
4
7. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng
Gồm 6 loại tài khoản và 1 loại tài khoản ngoài bảng:
- Tài khoản loại 1: Tiền vật tƣ: Tăng ghi Nợ, Giảm ghi Có
- Tài khoản loại 2: Tài sản cố định: Tăng ghi Nợ, Giảm ghi Có
- Tài khoản loại 3: Thanh tốn
+ Nhóm 31: (TK 312, 336): Tăng ghi Nợ, Giảm ghi Có
+ Nhóm 33: Tăng ghi Có, Giảm ghi Nợ
+ Nhóm 341: Tăng ghi Nợ, Giảm ghi Có
+ Nhóm 342: Thuộc Nhóm Tài sản, Nguồn vốn: nguyên tắc đối ứng.
- Tài khoản loại 4: Nguồn kinh phí: Tăng ghi Có, Giảm ghi Nợ
- Tài khoản loại 5: Khoản thu: Tăng ghi Có, Giảm ghi Nợ, Số dƣ bên Có
- Tài khoản loại 6: Khoản Chi: Tăng ghi Nợ, Giảm ghi Có, Số dƣ bên Nợ
5
CHƢƠNG II
KÉ TỐN VỐN BẰNG TIỀN
1.Kế tốn tiền mặt và tiền gởi ngân hàng, kho bạc
Bao gồm:
- Tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý
- Tiền gửi ngân hàng, kho bạc.
- Các loại chứng từ có giá.
1.1.Nguyên tắc hạch toán
- Chỉ phản ánh vào tài khoản tiền mặt giá trị tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim
khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất.
- Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời số hiện có,
tình hình biến động các loại tiền phát sinh, luôn đảm bảo khớp đúng giá trị giữa sổ kế
toán và sổ quỹ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về quản lý và sử dụng quỹ tiền mặt.
- Trƣờng hợp nhập quỹ vàng, bạc, kim khí quý, đá q thì phải theo dõi sổ hiện
có và tình hình biến động của nó.
- Căn cứ hạch tốn vào tài khoản tiền gửi là các loại giấy báo Có, báo Nợ của
ngân hàng, kho bạc.
- Kế toán phải tổ chức theo dõi riêng từng loại tiền gửi theo từng kho bạc, ngân
hàng.
- Định kỳ kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán của đơn vị với kho bạc,
ngân hàng, tìm nguyên nhân và xử lý kịp thời số chênh lệch.
1.2.Hạch toán chi tiết
1.2.1.Chứng từ gốc
- Đối với tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền, Giấy rút dự toán ngân
sách kiêm lãnh tiền, Biên bản kiểm kê quỹ.
- Đối với tiền gửi ngân hàng: Giấy báo nợ, giấy báo có, Bảng kê của ngân
hàng, kho bạc theo các chứng từ gốc.
6
1.2.2.Sổ chi tiết
- Đối với tiền mặt: Sổ quỹ tiền mặt (mẫu số S11-H), Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt
(C34-HD, C35-HD), Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ (S13-H).
1.3.Hạch toán tổng hợp
1.3.1.Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 - Tiền mặt
Tài khoản này đƣợc sử dụng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt
của đơn vị HCSN bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, các chứng chỉ có giá.
Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 111
- Nhập quỹ tiền mặt
- Xuất quỹ tiền mặt
- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê
- Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê.
- Giá trị ngoại tệ tăng do đánh giá lại - Giá trị ngoại tệ giảm do đánh giá lại
ngoại tệ (trƣờng hợp tỷ giá tăng)
ngoại tệ (trƣờng hợp tỷ giá giảm)
Số dƣ: Tồn quỹ cuối kỳ
Tài khoản 111 - Tiền mặt gồm 3 tài khoản cấp 2 sau:
Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam.
Tài khoản 1112 - Ngoại tệ
Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý
Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Tài khoản này đƣợc sử dụng để phản ánh tình hình biến động tất cả các loại tiền
của đơn vị HCSN gửi tại Ngân hàng, Kho bạc..
Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 112
- Gửi tiền vào
- Số tiền đã rút
- Thu nợ bằng chuyển khoản
- Giá trị ngoại tệ giảm do đánh giá lại
- Đƣợc cấp kinh phí bằng chuyển khoản
ngoại tệ (trƣờng hợp tỷ giá giảm)
Số dƣ: Tồn cuối kỳ
7
Tài khoản 112 - gồm 3 tài khoản cấp 2 sau:
Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam.
Tài khoản 1122 - Ngoại tệ
Tài khoản 1123 - Vàng, bạc, đá quý, kim khí q
1.3.2.Các trƣờng hợp hạch tốn
1- Khi rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ tiền mặt của đơn vị
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - TGNH, kho bạc
2- Khi dự toán chi hoạt động hoặc chi dự án đƣợc cơ quan có thẩm quyền duyệt nhƣng
đơn vị chƣa rút tiền
Nợ TK 008, 009
- Khi rút tiền bằng tiền mặt, chuyển khoản
Nợ TK 111, 112
Có TK 441- Nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB.
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động.
Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự an.
Có TK 465 – Nguồn kinh phí theo ĐĐH của Nhà nƣớc
- Đồng thời ghi Có TK 008, 009.
3- Khi thu đƣợc các khoản thu sự nghiệp, lệ phí va các khoản thu khác.
Nợ TK 111, 112
Có TK 511 - Cac khoản thu
4- Khi thu đƣợc các khoản thu của khách hàng, tiền thừa tạm ứng
Nợ TK 111, 112
8
Có TK 311 - Cac khoản phải thu.
Có TK 312 - Tạm ứng.
5- Khi thu hồi cac khoản công nợ phải thu đơn vị cấp dƣới hoặc thu hộ cấp dƣới
bằng tiền mặt
Nợ TK 111 - Tiền mặt.
Có TK 342 - Thanh toan nội bộ.
6- Khi đơn vị đƣợc Kho bạc cho tạm ứng kinh phí nhập quỹ tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111
Có TK 336- Tạm ứng kinh phí
7- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, chờ xử lý
Nợ TK 111 - Tiền mặt.
Có TK 331 - Cac khoản phải trả (3318)
8- Khi đơn vị vay tiền về nhập quỹ, hoặc tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 111, 112
Có TK 331 (TK 3312 – Phải trả nợ vay)
9- Khi thu tiền bán hàng hoặc dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng
pháp khấu trừ thuế
Nợ TK 111, 112
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
- Khi thu tiền mặt bán hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện đối tƣợng chịu thuế GTGT
hoặc đơn vị nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp:
Nợ TK 111, 112
Có TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
9
10- Khi đƣợc NSNN hoàn lại thuế GTGT đầu vào bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 111, 112
Có TK 311 (TK 3113-Thuê GTGT đƣợc khấu trừ)
11- Khi thu đƣợc lãi cho vay, lãi tín phiếu, trái phiếu từ nguồn tiền SXKD, dịch vụ của
đơn vị bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 11, 112
Có TK 531 – Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
12- Khi nhận vố góp liên doanh của cơng chức, viên chức bằng tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng
Nợ TK 11, 112
Có TK 411
13- Khi thu tiền cho vay
Nợ TK 111, 112
Có TK 313 (TK 3131- Cho vay trung hạn)
14- Khi thu hồi kinh phí thừa đã cấp cho cấp dƣới.
Nợ TK 111, 112
Có TK 341
15- Khi nhận viên trợ khơng hồn lại
Nợ TK 111, 112
Có TK 521 (nếu chƣa có chứng từ ghi thu, ghi chi)
Có TK 461, 462, 465, 441 (nếu có chứng từ ghi thu, ghi chi)
16- Chi tạm ứng bằng tiền mặt, chuyển khoản
Nợ TK 312
Có TK 111, 112
10
17- Khi thanh toán cac khoản nợ phải trả, các khoản nợ, vay hoặc chi trả lƣơng và các
khoản bằng tiền mặt, chuyển khoản
Nợ TK 331 - Cac khoản phải trả
Nợ TK 334 - Phải trả viên chức
Có TK 111, 112
18- Khi nộp các khoản thuế, phí, lệ phí
Nợ TK 333
Có TK 111, 112
19- Khi xuất tiền cho vay từ dự án, tín dụng.
Nợ TK 313
Có TK 111, 112
20- Số tiền lãi cho vay thu đƣợc bằng tiền mặt, chuyển khoản (lãi cho vay từ nguồn
tiền dự án, chƣơng trình đề tài thuộc NSNN)
Nợ TK 111, 112
Có TK 511 (TK 5118 – Thu khác)
2.Kế toán tiền đang chuyển
2.1. Hạch toán chi tiết
- Chứng từ gốc: Giấy báo Nợ, Báo Có, Bảng sao kê của Ngân hàng, Kho bạc.
- Sổ chi tiết: theo mẫu S33-H
2.2. Hạch toán tổng hợp
2.2.1.Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển
Tài khoản này đƣợc sử dụng để phản ánh các khoản tiền của đơn vị đã làm thủ
tục chuyển tiền vào Ngân hàng, Kho bạc hoặc đã gửi ? để chuyển cho Ngân hàng, Kho
bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng, Kho bạc để trả cho
đơn vị cấp trên, cấp dƣới nhƣng chƣa nhận giấy báo Có, báo Nợ của Ngân hàng, Kho
bạc.
Nội dung và kết cấu tài khoản
11
Tài khoản 113
- Số tiền đã nộp vào NH, KB nhƣng chƣa - Khi nhận đƣợc Giấy báo Có hoặc bảng
nhận đƣợc giấy báo Có
sao kê báo tiền đã vào tài khoản của đơn
- Số tiền gửi đã làm thủ tục chuyển trả
vị
cho đơn vị khác nhƣng chƣa nhận đƣợc
- Nhận đƣợc Giấy báo Nợ về số tiền đã
giấy báo Nợ của NH, KB.
chuyển
Số dƣ: Số tiền còn đang chuyển
2.2.2.Các trƣờng hợp hạch toán
1- Xuất tiền mặt gửi Ngân hàng, Kho bạc chƣa nhận đƣợc Giấy báo Nợ
Nợ TK 113
Có TK 111
2- Khi đơn vị nhận đƣợc Giấy báo Có
Nợ TK 112
Có TK 113
3- Khi làm thủ tục chuyển tiền từ Ngân hàng, Kho bạc để trả cho đơn vị khác nhƣng
chƣa nhận đƣợc giấy báo nợ
Nợ TK 113
Có TK 112
4- Khi đơn vị nhận đƣợc Giấy báo Nợ
Nợ TK 331
Có TK 113
5- Khách hàng trả tiền mua hàng bằng sec nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo có của
Ngân hàng, Kho bạc
Nợ TK 113
12
Có TK 311
6- Thu tiền của khách hàng bằng chuyển khoản nhƣng chƣa nhận đƣợc giáy báo Có
+ Khi bán
Nợ TK 311
Có TK 531
+ Khi ? chuyển tiền nhƣng chƣa tới
Nợ TK 113
Có TK 311
+ Khi nhận đƣợc giấy báo Có
Nợ TK 112
Có TK 113
7- Khi chuyển kinh phí cho cấp dƣới nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo Nợ
Nợ TK 113
Có TK 112
8- Khi nhận đƣợc giấy báo Nợ
Nợ TK 341
Có TK 113
3.Kế tốn đầu tƣ tài chính ngắn hạn
3.1.Ngun tắc
- Hoạt động đầu tƣ tài chính ngắn hạn chỉ áp dụng cho đơn vị tự đảm bảo toàn
bộ hoặc 1 phần chi phí hoạt động thƣờng xun
- Chứng khốn đầu tƣ ngắn hạn phải đƣợc ghi sổ kế toán theo giá thực tế mua
chứng khoán và các khoản chi phí mua.
- Đầu tƣ tài chính ngắn hạn là đầu tƣ vào các loại chứng khốn có thể bán đƣợc
trong ngắn hạn.
13
3.2.Tài khoản sử dụng: TK 121
Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản đầu tƣ tài chính
ngắn hạn từ nguồn khơng phai NSNN cấp hoặc khơng có nguồn gốc từ NSNN
Nội dung và kết cấu
Tài khoản 121
- Trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ ngắn - Giá trị chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn bán
hạn mua vào
ra, đáo hạn hoặc đƣợc thanh toán theo
- Trị giá thực tế các khoản đầu tƣ tài chính giá trị ghi sổ
ngắn hạn khác
- Giá trị các khoản đầu tƣ tài chính ngắn
hạn khác khi thu hồi theo giá trị ghi sổ
Số dƣ: Trị giá thực té chứng khoán đầu tƣ
ngắn hạn và các khoản đầu tƣ tài chính
ngắn hạn khác do đơn vị sự nghiệp đang
nắm giữ
TK 121 có 2 TK cấp 2, gồm:
- TK 1211 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
- TK 1218- Đầu tƣ tài chính ngắn hạn khác
3.3 Các trƣờng hợp hạch toán
1- Khi mua chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn, kế toán ghi sổ theo giá thực tế gồm: giá
mua + chi phí mơi giới, ...
Nợ TK 121 (1211)
Có TK 111, 112,...
2- Trƣờng hợp đơn vị mua trái phiếu nhận lãi trƣớc
- Khi mua:
Nợ TK 121 (1211)
Có TK 331 (3318- Phải trả về số lãi nhận trƣớc)
Co TK 111, 112 (Thực chi)
14
- Định kỳ, tinh và phân bổ số lãi nhận trƣớc theo số lãi phải đƣợc thu trong kỳ
Nợ TK 331 (3318)
Có TK 531 – Thu hoạt động SXKD
- Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn đƣợc thanh toán
Nợ TK 111, 112
Có TK 121 (1211)
3- Trƣờng hợp mua trái phiếu nhận lãi định kỳ:
- Khi mua:
Nợ TK 121 (1211)
Có TK 111, 112
- Định kỳ tính lãi phải thu hoặc đã thu
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 311 (3118)
Có TK 531
- Khi thanh toán trái phiếu đến hạn gồm cả vốn và lãi
Nợ TK 111, 112
Có TK 531
Có TK 121 (1211)
4- Trƣờng hợp mua trái phiếu nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn:
- Khi mua trái phiếu
Nợ TK 121 (1211)
Có TK 111, 112...
- Định kỳ, tính số lãi phải thu từng kỳ từ đầu tƣ trái phiếu
Nợ TK 311 (3118)
15
Có TK 531
- Khi thanh tốn trái phiếu đến kỳ đáo hạn
Nợ TK 111, 112
Có TK 121 (1211)
Có TK 531
Có TK 311 (3118)
5- Khi bán chứng khoán:
- Trƣờng hợp bán chứng khốn có lãi
Nợ TK 111, 112
Có TK 121 (1211)
Có TK 531
- Trƣờng hợp bán trái phiếu thu lỗ:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 631
Có TK 121 (1211)
16
CHƢƠNG III
NHIỆM VỤ KẾ TỐN, CƠNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HỐ
1.Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ
1.1 Ngun tắc
- Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ phải đƣợc thực hiện đồng thời cả ở kho và ở
phòng kế toán.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ về cả số lƣợng, giá trị từng thứ
vật liệu, dụng cụ nhập xuất tồn kho.
- Hạch toán nhập xuất tồn kho vật liệu, dụng cụ theo giá thực tế. Giá trị thực tế
vật liệu, dụng cụ đƣợc xác định theo từng trƣờng hợp cụ thể.
1.2 Kế toán chi tiết
- Chứng từ
+ Hoá đơn mua hàng
+ Phiếu kê mua hàng
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá
+ Phiếu báo hỏng, mất công cụ dụng cụ (CCDC)
- Sổ chi tiết
+ Sổ kho
+ Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, hàng hoá
+ Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, hàng hoá
1.3 Hạch toán tổng hợp
Tài khoản sử dụng: TK 152 và TK 153
- Để hạch toán kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu, kế toán sử dụng
tài
17
khoản 152 – Nguyên liệu, Vật liệu. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và
tình hình biến động giá trị các loại nguyên vật liệu trong kho của đơn vị HCSN.
Nội dung và kết cấu:
Tài khoản 152
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu do nhập
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu giảm do
qua kho.
xuất dùng cho các hoạt động.
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
từ nguồn khác.
khác.
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu thừa khi
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu thiếu khi
kiểm kê.
kiểm kê
Số dƣ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu
tồn kho (đầu kỳ, cuối kỳ) trong đơn vị
- Để hạch toán kế toán tổng hợp nhập xuất cơng cụ, dụng cụ, kế tốn sử dụng
tài
khoản 153- Cơng cụ, dụng cụ. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình
hình biến động giá trị các loại công cụ, dụng cụ trong kho của đơn vị HCSN.
Nội dung và kết cấu:
Tài khoản 153
- Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ tăng do - Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ giảm do
nhập qua kho.
xuất dùng cho các hoạt động.
- Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập - Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất
kho từ nguồn khác.
kho khác.
- Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ thừa khi - Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ thiếu
kiểm kê.
khi kiểm kê
Số dƣ: Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ
tồn kho
18
2.3.3.2. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1- Nhập kho NVL, CCDC mua ngoài dùng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp,
dự án, đơn đặt hàng Nhà nƣớc hoặc để đầu tƣ xây dựng cơ bản.
+ Đơn vị tính thuế GTGT theo phƣơng phap khấu trừ.
Nợ TK 152, 153
Nợ TK 311 ( 3113 - thuế GTGT đƣợc khấu trừ).
Có TK 111, 112, 331...
+ Nếu hạch tốn theo phƣơng pháp trực tiếp
Nợ TK 152, 153
Có Tk 111, 112, 312, 331
2- Nhập kho NVL, CCDC do đƣợc cấp kinh phí bằng hiện vật dùng cho các hoạt động
HCSN
Nợ TK 152, 153
Có TK 441, 461, 462, 465
Đồng thời ghi Có TK 008, 009
3- Khi vay NVL nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 331 (3318)
4- Các loại NVL, CCDC mua đã xuất dùng nhƣng sử dụng không hết nhập lại kho
Nợ TK 152, 153
Có TK 661, 662, 635
5- Vật liệu, dụng cụ thừa phát hiện trong kiểm kê, chƣa xác định rõ nguyên nhân.
Nợ TK 152, 153
Có TK 331 (3318)
19