Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Học thuyểt tạng phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.12 KB, 44 trang )

Buổi thảo luận
chuyên đề
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG


HỌC THUYẾT TẠNG
PHỦ






Là một bộ phận trong yếu của y học cổ
truyền
Tạng là chỉ nội tạng, tạng phủ và các tổ chức bên
trong cơ thể.
Tương là tượng trưng, là hình tượng, và các biểu
tượng về hình thái, chức năng sinh lý, hiện tượng
bệnh lý của nội tạng phản ánh, biểu hiện ra bên
ngoài.


Chức năng chung của tạng phủ


Chức năng chung của tạng
là: tàng tinh khí, của lục
phủ là thu nhân đồ ăn thức
uống, tiêu hóa chúng hấp
thu và phân bổ tân dịch,


bài tiết chất cặn bã.


Ngũ tạng Y học cổ truyền


Mối liên hệ lẫn nhau trong hoạt
động sinh lý của các tạng
Tạng phủ có mối quan hệ
mật thiết nhau và với tổ chức
khí quan bên ngồi như 7
khiếu, da lơng, tiền âm hậu
âm… thể hiện tính thống
nhất tồn diện cơ thể


Lục phủ Gồm







Đại trường
Bàng quang
Đởm
Tam tiêu
Vị
Tiểu trường



Sinh lý tạng tâm
1. Tâm chủ thần minh, tâm tàng
thần
2. Tâm chủ huyết mạch, vinh hoa
của tâm vinh nhuận ra mặt
3. Tâm khai khiếu ra lưỡi.
4. Có quan hệ biểu ly với tiểu
trường, tương sinh tương khắc với
các tạng khác


Tâm tàng thần
Thần chí là các hoạt
động về tinh thần, tư
duy. Tinh và huyết là cơ
sở cho hoạt động tinh
thần, mà tâm lại chủ về
huyết nên tâm cũng chủ
về chí, tâm là nơi cư trú
của thần vì vậy nói là
“tâm tàng thần”.


Tâm chủ huyết mạch
Tâm khí thúc đẩy
huyết dịch trong mạch
đi ni dưỡng tồn
thân.


Nếu tâm khí đầy đủ,
huyết dịch vận hành
khơng ngừng, tồn thân
được ni dưỡng tốt,
biểu hiện ở nét mặt
hồng hào tươi nhuận và
ngược lại.



Tâm khai khiếu ra lưỡi




Biệt lạc của tâm thông ra lưỡi, khí huyết của
tâm đi ra lưỡi để duy trì hoạt động của chất
lưỡi.
Trên lâm sàng xem chất lưỡi để chẩn đoán
bệnh ở tâm và các tạng phủ khác




Đó là biểu hiện của việc bn bị thiếu máu.
Lưỡi trơng nhợt nhạt vì máu thiếu chất sắt
và khơng mang đủ oxy tới miệng để giữ
cho các mơ (trong đó có lưỡi) hồng hào.



Lưỡi biểu hiện bệnh nhiệt


Có quan hệ với các tạng phủ khác





Tâm hỏa sinh tỳ thổ
Tâm hỏa khắc phế
kim
Quan hệ biểu lý với
tiểu trường


Tâm Và phế
Tâm chủ huyết, phế chủ khí. Tâm và phế
phối hợp làm khí huyết vận hành duy trì
các hoạt động cơ thể. Khí thuộc dương,
huyết thuộc âm, khí thúc đẩy huyết vận
hành, huyết đi kéo theo khí, nếu khí
khơng thúc đẩy huyết sẽ ngừng lại gây
ứ huyết, nếu không có huyết, khí mất
chỗ dựa phân tán mà khơng thu lại được


Mối quan hệ bênh lý Tâm-Phế



a. Phế khí hư nhược, tơng khí
trong tâm mạch khơng đầy đủ
gây ra tâm phế đều hư, tâm khí
khơng thúc đẩy âm huyết, gây ứ
huyết, làm đau vùng ngực (hay
gặp ở các bệnh xơ cứng mạch
vành).


Tâm và phế


. Tâm khí khơng đầy đủgấy huyết ứ làm
trửo ngại đến phế mạch làm phế khí
khơng tun giáng gây chứng hen suyễn
(như hen tim).


Tâm và phế


Tâm
chủ
về
hoả,tâm hoả vượng
ảnh hưởng đến phế
âm một mặt xấu
hiện các chứng tâm
phiền, mất ngủ…,

một mặt xuất hiện
các chứng ho, ho ra
máu…


Mối quan hệ bệnh lý Tâm và can


Can tàng huyết, tâm chủ huyết.
Cả hai tạng phối hợp tạo thành
sự tuần hành của huyết. Trên
lâm sànghay thấy xuất hiện
chứng can,tâm âm hư hay can,
tâm huyết hư: hoảng hốt, hồi
hộp sắc mặt xanh, hoa mắt,
chóng mặt, móng tay khơng
nhuận.


Tâm và can


Can chủ sơ tiết, tâm chủ về thần
chí. Hoạt động tinh thần chủ yếu do
hai tạng tâm và can phụ trách, can
và tâm do huyết nuôi dưỡng, khi
chúng có bệnh ngồi các chứng
trạng về huyết kể trên cịn có các
chứng trạng về tinh thần như mất
ngủ hay quên, hôig hộp, sợ hãi, giạn

giữ…


Mối quan hệ bệnh lý Tâm và tỳ


Tâm chủ huyết, tỳ sinh huyết. Nếu tỳ khí hư
khơng vận hố được thì tâm huyết sẽ kém
gấy hiện tượng hồi hộp, hay quên, mất ngủ,
sắc mặt xanh gọi là chứng tâm tỳ hư.


Mối quan hệ bệnh lý Tâm và thận




Tâm ở trên thuộc hoả, thuộc dương; thận ở
dưới thuộc thuỷ, thuộc âm. Hai tạng giao
nhau để giữ được thế quân bình gọi là “thuỷ
hoả ký tế” hay “tâm thận tương giao”.
Trên lâm sàng nếu thận thuỷ không đầy đủ,
không chế ước được tâm hoả gây các
chứng: hồi hộp, mất ngủ, nằm mê miệng
lưỡi lở loét gọi là chứng “tâm thận bất giao”
hay “âm hư hoả vương”.


Tâm và thất tình nội thuơng



Tâm bào lạc






Tâm bào là tổ chức ngoại vệ
của Tâm.
Bao bọc tạng Tâm để bảo vệ cho
Tâm, ngăn cản tà khí xâm nhập
vào Tâm. Tà khí xâm nhập vào
cơ thể,
Chức năng chính của Tâm bào là
bảo vệ cho Tâm.


Mối quan hệ giữa tâm bào và
các tạng phủ




Do đường kinh của Tâm bào có đi
giữa 2 kinh Tâm, Phế và xuống cơ
hoành và bụng liên lạc Tam tiêu,
nên trong bệnh lý Tâm bào có xuất
hiện những triệu chứng có liên quan
đến mối quan hệ trên.

Tâm bào lạc và Tam tiêu có liên
quan biểu lý về Tạng phủ và trên
đường kinh.


Bệnh lý tạo tâm bào lạc




Trên thực tế lâm sàng các triệu
chứng của bệnh của tâm và tâm
bào lạc giống nhau: như trong bệnh
truyền nhiễm có sốt (ơn bệnh)
chứng hơn mê được gọi là “nhiệt
nhập tâm bào” giống như chứng hơn
mê của tâm nhiệt.
Vì sao vậy?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×