Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 32 trang )

CHUYÊN Đề
Học thuyết kinh lạc

Nhúm 2- CLB YHCT


ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC

-

Kinh là đường thẳng có vai trò như là cái khung của hệ kinh lạc và đi ở sâu
Lạc là đường ngang đi ở nơng, có vai trò như là cái lưới từ kinh mạch chia ra đi đến khắp mọi
nơi tạo thành một mạng lưới chằng chịt từ tạng, phủ, gân, cơ, da,...

-

Kinh lạc phân bố khắp toàn thân, là đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch, khiến
cho mọi thứ trong cơ thể kết thành 1 thể thống nhất


Giản đồ đường tuần hồn 12 đường kinh chính
và 2 mạch nhâm đốc
Mạch đốc

Quyết âm can

Thiếu dương đởm

Mạch nhâm

Thái âm phế



Dương minh đại trường

Thiếu dương tam tiêu

Dương minh vị

Quyết âm tâm bào

Thái âm tỳ

Thiếu âm thận

Thái dương bàng quang

Thiếu âm tâm

Thái dương tiểu trường


KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ

1. Đường đi
Bắt đầu từ trung tiêu xuống liên lạc với Đại trường, qua cơ
hoành vào tạng phế, lên cuống họng đi ra nách, sau đó đi ở phía
trong cánh tay, qua khuỷu, qua phía trong cẳng tay dọc theo cơ
ngửa dài vào thốn khẩu, qua ô mô cái và tận cùng ở góc trong
chân móng tay ngón cái.
Từ Liệt khuyết tách ra 1 nhánh đi phía mu tay tới đầu ngón
trỏ nối với kinh thủ Dương minh Đại trường.



2. Chỉ định chữa bệnh

2.1. Tại chỗ theo đường đi của kinh
-Chữa các bệnh: đau khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn tay.
-Chữa đau thần kinh liên sườn 2, đau đám rối thần kinh cánh tay, đặc biệt là dây thần
kinh quay.
2.2. Tồn thân
-Chữa bệnh ở bộ máy hơ hấp như: viêm họng, viêm phế quản, ho, hen…
-Chữa cảm mạo, cúm
-Hạ sốt.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

1.

Trung phủ

-Vị trí: Từ bờ dưới xương địn đo xuống 1
thốn, trên rãnh delta ngực.

2. Vân mơn
-Vị trí: ở phía dưới đầu ngồi xương
địn, trong chỗ lõm vào phía ngồi tam
giác có cơ ngực, cách mạch nhâm 6 thốn.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG


3. Thiên phủ
-Vị trí: ở phần trong cánh tay, bờ ngồi cơ nhị
đầu, trên huyệt xích trạch thốn.

4. Hiệp bạch
-Vị trí: ở phía trong cánh tay, dưới huyệt
thiên phủ 1 thốn ở bờ ngoài cơ nhị đầu,
trên huyệt xích trạch 5 thốn.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

5. Xích trạch (huyệt hợp)
-Vị trí: ở ngay trên nếp gấp khuỷu tay gặp rãnh
nhị đầu ngoài, ngoài gân cơ nhị đầu trong cơ
ngửa dài.

6. Khổng tối (huyệt khích)
-Vị trí: từ huyệt Thái uyên đo lên 7 thốn
trên đường nối từ huyệt Thái uyên đến
huyệt Xích trạch.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

7. Liệt khuyết (huyệt lạc với kinh Đại
trường)
-Vị trí: từ huyệt Thái uyên đo lên 1.5 thốn,
huyệt nằm ngồi xương quay


8. Kinh cự (huyệt kinh)
-Vị trí: từ lằn chỉ cổ tay đo lên 1 thốn,
huyệt nằm trong rãnh mạch quay.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

9. Thái uyên (huyệt nguyên của kinh Phế, huyệt
hội của các mạch, huyệt du)
-Vị trí: huyệt nằm trên lằn chỉ cổ tay, trong rãnh
mạch quay.

10. Ngư tế (huyệt huỳnh)
-Vị trí: huyệt nằm trên đường tiếp giáp da gan
và da mu bàn tay giữa chiều dài xương đốt bàn
tay 1


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

11. Thiếu thương (huyệt tỉnh)
-Vị tri: cách 2mm góc ngồi chân móng tay
ngón cái.


NGŨ DU HUYỆT TRÊN KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ

Huyệt tỉnh


Huyệt huỳnh

Huyệt du

Huyệt kinh

Huyệt hợp

Thiếu thương

Ngư tế

Thái uyên

Kinh cự

Xích trạch


KINH TÚC THÁI ÂM TỲ

1. ĐƯỜNG ĐI
- Bắt đầu từ góc trong chân móng chân ngón cái, dọc theo đường nối da ngan và
da mu bàn chân, đến bờ trước mắt cá trong lên cẳng chân, dọc theo bờ sau xương
chày, bắt chéo kinh Túc quyết âm Can, lên mặt trong khớp gối chạy tiếp ở mặt
trong đùi, thẳng lên bụng, cách đường trắng giữa 4 thốn, đi tiếp lên ngực chạy
theo đường nách trước rồi tân cùng ở liên sườn 6 đường nách giữa.
- Phân nhánh:
+Từ bụng có nhánh đến Tỳ, liên lạc với Vị, xuyên qua cơ hoành, đi dọc 2 bên
thanh thanh quản lên cổ họng, lên cuống lưỡi tỏa ra dưới lưỡi.

+Một nhánh khác từ Vị lên qua cơ hoành vào tâm nối với kinh Tâm.
+Đường kinh Tỳ có 1 nhánh lạc với mạch Nhâm ở bụng dưới và ở bụng trên.


2. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
2.1. Tại chỗ theo đường đi của kinh.
-Đau các khớp cổ chân, bàn ngón chân, khớp gối, khớp háng.
-Đau dây TK hông to, đau TK đùi, TK liên sườn, liệt chi dưới.
2.2 Toàn thân
-Bệnh bộ máy tiêu hóa: cắt cơn đau dạ dày, nơn mửa, chậm tiêu, đầy hơi, ỉa chảy, táo bón.
-Bệnh thuộc hệ tiết niệu- sinh dục: đái dầm, bí đái, di mộng tinh, kinh nguyệt không đều,
rong kinh, thống kinh.


21 HUYỆT TRÊN KINH TÚC THÁI ÂM TỲ
1. Ẩn bạch

8. Địa cơ

15. Đại hồnh

2. Đại đơ

9. Âm lăng tuyền

16. Phúc ai

3. Thái bạch

10. Huyết hải


17. Thực đậu

4. Công tôn

11. Cự môn

18. Thiên khê

5. Thương khâu

12. Xung môn

19. Hung hương

6. Tam âm giao

13. Phủ xá

20. Chu vinh

7. Lậu cốc

14. Phúc kết

21. Đại bao

NGŨ DU HUYỆT TRÊN KINH TÚC THÁI ÂM TỲ

Huyệt tỉnh


Huyệt huỳnh

Huyệt du

Huyệt kinh

Huyệt hợp

Ẩn bạch

Đại đô

Thái bạch

Thương khâu

Âm lăng tuyền


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

1. Ẩn bạch (huyệt tỉnh –NDH)
-Vị trí: cách 2mm góc trong chân móng
ngón chân cái

2. Đại đơ (huyệt huỳnh –NDH)
-Vị trí: chỗ trũng phía trên trong chân
ngón chân cái



CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

3. Thái bạch ( huyệt du –NDH, huyệt
nguyên)
-Vị trí: chỗ trũng phía dưới trước xương đốt
bàn chân 1 về phía gan chân chỗ cơ dạng ngón
cái.

4. Cơng tơn (huyệt lạc đối với kinh Vị)
-Vị trí: trên huyệt Thái bạch 1 thốn,
chỗ chân đốt bàn chân 1 lùi về phía gan
bàn chân.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

5. Thương khâu (huyệt kinh –NDH)
-Vị trí: chỗ trũng đầu dưới mắt cá trong
xương chày.

6. Tam âm giao
-Vị trí: từ lồi cao mắt cá trong xương
chày đo lên 3 thốn, huyệt cách bờ sau
trong xương chày 1 khốt ngón tay.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

7. Địa cơ (huyệt khích)

-Vị trí: từ huyệt Âm lăng tuyền đo xuống 3
thốn.

8. Âm lăng tuyền
-Vị trí: vuốt dọc theo bờ sau trong
xương chày đến ngành ngang là huyệt.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

9. Huyết hải
-Vị trí: co đầu gối, từ bờ trên xương bánh
chè đo lên 1 thốn, đo vào trong 2 thốn là huyệt.

10. Đại hồnh
-Vị trí: ngang rốn đo ra 4 thốn.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

11. Đại bao (huyệt tổng lạc)
-Vị trí: trên đường nách giữa, tương ứng với
khoang liên sườn 6.


KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN


KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN


1. ĐƯỜNG ĐI CỦA KINH MẠCH
1.1. Đường đi
1. Bắt đầu từ phía trong ngón út đi vào lòng bàn chân ( Dũng tuyền)
2. Đi ra dưới xương sên ( Nhiên cốc)
3. Chạy vào gót chân, lên phía trong trái cẳng chân
4. Lên phía sau trong đùi
5. Ra mép khoeo trong
6. Qua cột sống vào thận
7. Lạc với bàng quang
8. Một nhánh từ thận thẳng lên gan
9. Qua cơ hoành lên phổi
10. Dọc theo cổ họng, kề cuối lưỡi
11. Một nhánh từ phổi đi ra liên lạc với tâm, dồn vào ngực.


KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN

1. ĐƯỜNG ĐI CỦA KINH MẠCH
1.2. Liên quan với tiết đoạn TK
1. Cẳng : L4
2. Đùi : L4- L3- L2
3. Bụng : L2- L1 –D12 –D10 –D9
4. Ngực : D8- D3


KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN

1. ĐƯỜNG ĐI CỦA KINH MẠCH

1.3. Vài nét nhận xét về đường đi của kinh mạch

1. Thận và bàng quang có liên quan biểu lý tạng phủ và trên đường
kinh
2. Thận chủ về sinh dục, tiết niệu vì qua các tiết đoạn từ L4- L1
3. Thận có liên quan mật thiết với can, các triệu chứng bệnh của
thận và can hay đi đôi với nhau, phương pháp chữa bệnh hay phối hợp
với nhau.
4. Các huyệt trên đường kinh ở các vị trí cơ thể và tiết đoạn thần
kinh được sử dụng để chữa bệnh tại chỗ như :
-Ngực : D8- D3 chữa bệnh hô hấp và tim mạch
-Bụng : D9-D12 chữa bệnh về tiêu hóa
-Chân : L2- L4 chữa bệnh về sinh dục tiết niệu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×