Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Kinh thủ thiếu âm tâm Kinh thủ thái dương tiểu trường Kinh thủ quyết âm tâm bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 62 trang )

Kinh thủ thiếu âm tâm
Kinh thủ thái dương tiểu trường
Kinh thủ quyết âm tâm bào
Thực hiện: nhóm 6 CLB Y Học Cổ Truyền
Thực hiện: nhóm 6 CLB Y Học Cổ Truyền


I. Kinh thủ thiếu âm tâm
 Thiếu
 Nội

âm nghĩa là âm khí mới sinh, là qn của hỏa.

kinh” nói: “Tâm chức vụ quân chủ, Thần minh từ
đó mà ra”. Tâm là gốc của sự sống, thần của biển. Cái
đó hóa ở mặt. Cái đó đầy đủ ở huyết mạch, là dương
trong thái dương, thơng với khí mùa hạ.


 Đường

đi:xuất phát từ tâm

 Một

nhánh qua cơ hoành liên lạc với Tiểu
trường.

 Một

nhánh dọc cạnh thực quản, cổ họng thẳng


lên mắt.

 Một

nhánh(kinh chính) đi ngang ra đáy hố
nách để xuất hiện ngoài mặt da (cực tuyền).
Đi xuống dọc bờ trong mặt trước cánh tay đến
nếp gấp ngoài nếp khuỷu (thiếu hải). Dọc theo
mặt ngồi cẳng tay, dọc mặt lịng bàn tay giữa
xương bàn ngón 4 và 5. Ở cổ tay, đường kinh
đi ở bờ ngoài gân cơ trụ trước đến tận cùng ở


 Chức

năng của Tâm

 Vùng

cơ thể: vùng trước tim, cổ họng, mắt, mặt trước trong chi trên
(theo tư thế YHHĐ)

 Do

có liên hệ đến chức năng tâm (Tâm chủ huyết mạch), chức năng
tuần hoàn nên bệnh của Tâm chủ yếu là những triệu chứng của tim
mạch như khó thở (suyễn), đau nhiều vùng trước tim ⇒ tý quyết.

 Do


có liên hệ đến các vùng cơ thể như cổ họng, mắt, mặt trước trong
chi trên nên bệnh của kinh Tâm thường biểu hiện với các triệu chứng:
vàng mắt, đau cổ họng, đau mặt trước trong cánh tay, đau vùng tim …


 Đoạn

6, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu:

 Nếu

là bệnh thuộc Thị động thì sẽ làm cho cổ họng bị khô, tâm
thống, khát muốn uống nước, gọi đây là chứng tý quyết. Nếu là
bệnh Sở sinh do Tâm làm chủ sẽ làm cho mắt vàng, hông sườn
thống; mép sau phía trong của cánh tay và cẳng tay bị thống,
quyết; giữa gan bàn tay bị nhiệt, thống.

 “Thị

động tắc bệnh ách can, tâm thống, khát nhi dục ẩm, thị vi tý
quyết. Thị chủ tâm Sở sinh bệnh giả, mục hoàng, hiếp thống, nao
tý nội hậu liêm thống quyết, chưởng trung nhiệt thống”.


 Chủ

trị:

 Toàn


thân: rối loạn thần kinh tim, rối loạn nhịp tim, hồi hộp trống
ngực, mất ngủ, hạ sốt.

 Tại

chỗ: đau khớp khuỷu tay, cổ tay, bàn tay, liệt thần kinh trụ, tổn
thương đám rối thần kinh cánh tay, liệt thần kinh trụ




Những huyệt thường dùng của kinh Tâm: cực tuyền,
thiếu hải, thông lý, thần môn, thiếu phủ.

 1.


CỰC TUYỀN 極極 : Con suối ở chỗ cao nhất

Vị trí : Ở chính giữa hố nách, cạnh trong động mạch
nách

 Cách


châm cứu : Châm đứng kim,

sâu 0,5 – 1 thốn, cứu 5 mồi



 Chủ

trị : Đau vùng trước tim, đau liên sườn , nôn, đau
vai nách.

 Sườn

ngực đau đớn, đau tim, khuỷu và cánh tay lạnh
đau, tứ chi không gọn, nôn khan, phiền khát, mắt vàng,
sườn tức đau, buồn rầu không vui, viêm khớp vai, viêm
quanh khớp vai.

 Tác

dụng phối hợp : Với Âm giao, Lậu cốc trị tim cắn
đau, với Ngoại quan, Dương lăng tuyền trị xương sườn
đau đớn, với Hiệp bạch trị tim đau, nôn khan, bứt rứt.


HẢI : 極極 Vùng
bể chứa ít, biển nhỏ bé

 3. THIẾU


Huyệt Hợp Thủy

 Vị

trí : Gập cánh tay thì đầu

nhọn nếp gấp khuỷu tay phía
trong là huyệt.


 Cách

châm cứu : Châm đứng kim, sâu từ 0,5 – 1 thốn, có thể châm
xun tới Khúc trì, có cảm giác cục bộ chướng tức hoặc tê như
điện chạy xuống cẳng tay, cứu 3 – 5 mồi, hơ 5 – 10’, sách Châm
Cứu Đại Thành nói khơng phải đại cấp thì khơng cứu.

 Chủ

trị : Đau vùng tim, nhức đầu, hoa mắt, điên cuồng, đau đám
rối cánh tay



Đau tim, tê cánh tay, bàn tay run, choáng váng, điên giản, đau thần
kinh liên sườn, thần kinh suy nhược, thần kinh phân lập, đau thần
kinh trụ, viêm hạch bạch huyết, bệnh phần mềm chung quanh khớp
khuỷu tay, nóng rét đau, sâu răng, nơn mửa ra bọt dãi, cổ khơng
quay ngối lại được, tứ chi không giơ lên được, đau răng, não
phong, đau đầu, khí nghịch sặc sụa, hay quên, đau ở nách.


 Tác

dụng phối hợp : Với An miên, Tam âm giao trị
thần kinh suy nhược, với Thủ tam lý trị tê hai cánh

tay, với Âm thị trị tim đau, tay run.


 4.


LINH ĐẠO : 極極 Con đường thần bí, linh hoạt

Huyệt Kinh Kim

 Vị

trí : Trên lằn chỉ cổ tay,từ huyệt Thần mơn lên 1,5 thốn về
phía xương trụ. Huyệt nằm giữa cơ gan tay bé và cơ trụ
trước. chỗ mạch chủ thiếu âm tâm hành là Kinh, Kim.

 Cách

châm cứu : Châm đứng kim, sâu 3/10 – 4/10 thốn, cứu
5 mồi, hơ 10 – 20’



Chủ trị : Bệnh tim, đau dây thần kinh trụ, đau khớp, bệnh
thần kinh chức năng, thần kinh phân liệt, nôn khan, sợ hãi,
khuỷu tay co, bạo câm khơng nói được.


LÝ : 極極 Bên trong thông suốt, lẽ tự nhiên
được thơng suốt


 5. THƠNG



Huyệt Lạc với Kinh Thủ thiếu dương Tiểu trường
Vị trí : Ở trên lằn chỉ cổ tay 1 thốn, dưới linh đạo ½
thốn

 Cách

châm cứu : Châm đứng kim, sâu từ 3 – 5 phân,
cứu 3 mồi, hơ 3-5’
Chủ trị : Đau vai, cổ tay,đau họng, viêm
màng tiếp hợp,nhức đầu,hồi hộp, đau vùng
trước tim, sốt cao không có mồ hơi.


 Tim

buồn bẳn, tim nhảy mạnh, lưỡi cứng khơng nói được, đột
nhiên mất tiếng, hầu họng sưng đau, cổ tay đau, cánh tay đau,
tim đau, thần kinh suy nhược, thần kinh phân liệt, ho hắng, hen
xuyễn, đau đầu, hoa mắt, hầu bại, kinh nguyệt quá nhiều, đái
dầm, nhiều lần ngáp đều đều và rên buồn, mặt nóng mà khơng có
mồ hôi, mắt đau, khuỷu tay và bắp vai đau, nôn ra đắng. Tâm
thực thì chi đầy tức và cách sưng, tả ở đó, hư thì khơng nói được,
bổ ở đó.

 Tác


dụng phối hợp : Với Tố Liêu, Hưng phấn trị tim đập quá
chậm, với Tâm du trị nhịp tim không đều, với Thái xung trị lười
nói, ham nằm, với Hành gian, Tam âm giao trị kinh nguyệt quá
nhiều.



 6.


ÂM KHÍCH : 極極 n trách chân âm

Huyệt Khích

 Vị

trí : Ở sau cổ tay lên 5 phân, ngồi ngay, hơi co khuỷu tay từ
huyệt Thông lý xuống 5 phân, cung là tù huyệt Thần môn lên 5
phân

 Cách

châm cứu : Châm đứng kim, sâu 5-8 phân, cứu 5 mồi,hơ 5’

 Chủ

trị : đau vùng tim, mất ngủ,ra mồ hôi trộm,chảy máu cam,nôn
máu.


 Đau

tim, tim thổn thức, mũi chảy máu, thổ huyết, mồ hôi trộm, lao
phổi, thần kinh suy nhược, bại hàn lai rai, quyết nghịch khí co giật,
hoắc loạn, tức trong ngực.


 7. THẦN
 Huyệt

MƠN : 極極 Cửa của thần khí

Ngun, Huyệt Du Thổ

 Vị

trí : Ở trên lằn chỉ cổ tay, huyệt ở giữa
đầu dưới xương trụ và xương đậu
Cách châm cứu : Mũi kim hướng
vào giữa cổ tay, châm sâu 4 – 5
phân, cứu 3 mồi, hơ 3-5’

 Chủ

trị : đau vùng tim, vật vã,
điên cuồng, hồi hộp, mất ngủ, đau
thần kinh sườn, đau dây trụ, đau
khớp cổ tay



 Mất

ngủ, hay quên, động kinh, hồi hộp, tim đập mạnh, trẻ em co
giật, thần chí lơ mơ, thần kinh suy nhược, nhiều mộng mị, tim cắn
đau, bệnh thần kinh chức năng, cơ xương lưỡi tê bại, bệnh điên ngu
si, nôn mửa nhổ ra máu, vàng da, đau sườn, mất tiếng, xuyễn
nghịch khí lên, sốt rét mà tâm phiền, quá lắm thì muốn được uống
lạnh, sợ lạnh muốn đến ngay giữa chỗ ấm, họng khô không muốn
ăn, đau tim sặc nhiều lần, ngắn hơi không đủ, bàn tay, cánh ta lạnh,
mặt đỏ hay cười, trong lịng bàn tay nóng mà uốn lại,buồn cuồng
lên, cười cuồng lên,đái rơi rớt, tâm tích phục lương, 5 thứ giản của
người lớn và trẻ em.


 Đơng Viên

nói rằng : Vị khí lưu xuống dưới thì khí của năm tạng đều
loạn, lúc đó là bệnh giúp nhau xuất hiện. Khí tại tâm, lấy ở Du của
thủ thiếu âm tâm là Thần môn, cùng với tinh đạo khí đem trở về gốc
nó. « Linh Khu kinh » nói rằng : Thiếu âm khơng có Du, tâm khơng
có bệnh, đúng là bệnh ngồi kinh mà tạng khơng có bệnh, theo đó chỉ
lấy ở Kinh chỗ đầu chót xương trụ sau bàn tay. Cái Tâm là chúa lớn
của ngũ tạng lục phủ, là chỗ nhà của tin thần, tạng đó kiên cố, tà
khơng thể chứa, chứa tà thì thân chết, do đó mọi tà đều ở màng bao
ngồi tâm. Cái màng bao ngoài tâm, cái mạch của tâm chúa vậy.

 Tác

dụng phối hợp : Với Tam âm giao trị thần kinh suy nhược, với
Nội quan trị tim đập quá nhanh, với Hậu khê, Cưu vĩ trị động kinh,

với Tâm du, Nội quan, Dương lăng tuyền thấu Âm lăng tuyền trị nhịp
tim không đều, với Thượng quản trị phát cuồng bôn tẩu.


 8. THIẾU
 Huyệt

PHỦ : 極極 Nơi chứa giữ vật chất ít ỏi

Huỳnh Hỏa

 Vị

trí : co ngón út đến gan tay, đầu ngón là huyệt , ở giữa xương
đốt bàn tay 4-5( ngang huyệt lao cung)

 Cách
 Chủ
 Tim

châm cứu : Châm đứng kim sâu 5 phân, cứu 3 mồi, hơ 5’

trị : chữa mất ngủ, đau ngực, đau vùng tim, bí tiểu tiện

hồi hộp, ngực đau, ngứa hạ bộ, tiểu tiện khó, đái dầm, lịng
bàn tay nóng, bệnh tim do phong thấp, nhịp tim khơng đều, tìm
cắn đau, bệnh rối loạn thần kinh chức năng, ngón út hay cơng có
âm lồi ra, phiền tức ít hơi, buồn sợ oai người, cánh tay buốt,
khuỷu nách cổ gấp, bàn tay cô không duỗi, sốt rét dai dẳng không
khỏi, rét run, sa một bên trứng dái, thở dài.



 Tác

dụng phối hợp : Với Thông
lý, Nội quan, Đại lăng trị nhịp
tim khơng đều, với Khúc trạch,
Khích mơn, Gian sử trị bệnh
tâm tạng do phong thấp, với
Túc tam lý trị bí đái.


9. THIẾU XUNG : 極極 Sự xơng lên ít ỏi
 Huyệt Tỉnh Mộc
 Vị trí : cách 2mm mé trong gốc móng ngón tay út (phía ngón nhẫn).
 Cách châm cứu : châm đứng kim, sâu 1 phân hoặc lấy kim 3
cạnh chích nặn máu, cứu 3 mồi, hơ 5’
 Chủ trị : Hồi hộp, trống ngực, đau vùng trước tim, sốt cao, hôn mê
 Tim đập mạnh, đau sườn ngực, trúng gió quay lơ,
bệnh nhiệt (cấp cứu), trẻ em co giật cứng đơ, bệnh rối loạn
thần kinh chức năng, bệnh nhiệt phiền tức, khí lên họng khơ,
khát, mắt vàng, đau cạnh trong và sau của bả vai và cánh tay
đàm khí, buồn sợ nóng rét, khuỷu tay đau khơng duỗi được.
-Tác dụng phối hợp : Với Nhân trung, Dũng tuyền, Phong
long chữa trúng gió quay lơ, với Khúc trì chữa sốt cao.
 



II, kinh thủ thái dương tiểu trường

 Thái

dương: dương khí cực thịnh

«

Nội kinh » nói : Cán tiểu trường là chức vụ Thọ
Thịnh, hóa vệt từ đó mà ra. Lại nói Tiểu trường
là Xích trường (Ruột đỏ).

 Miệng

dưới của dạ dày cũng là miệng trên của
tiểu trường, ở rốn lên 2 thốn, thủy cốc được
phân ở đó. Miệng trên của đại trường cũng là
miệng dưới của tiểu trường. Đến đây tất là phân
biệt trong đục, nước dịch thấm vào bàng quang,
cặn bã chảy vào đại trường.


 Đường

đi: bắt đầu từ ngón út, theo lườn cẳng tay
đến phía ngồi cổ tay qua mỏm trâm trụ. Chạy
thẳng lên dọc mặt sau cẳng tay, xuyên qua rãnh
trụ, chạy dọc bờ sau mặt trong cánh tay, đến khớp
vai, vòng qua vai vào gặp mạch Đốc tại Đại Chùy.
Sau đó từ hố trên đòn lạc với tạng Tâm. Từ đây chạy
xuống dọc theo thực quản, cơ hoành đến vị, cuối
cùng về trực thuộc với Tiểu trường.


 Nhánh

hố trên đòn đi lên cổ, má qua khóe mắt
ngồi chui vào tai tại huyệt thính cung

 Nhánh

má chạy chéo qua má lên đến xương gị
má,chạy cạnh cánh mũi, cuối cùng lên khóe mắt nối
tiếp với kinh bàng quang.


×