Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Vai trò chức năng của các phủ Quan hệ với các tạng Một số triệu chứng, biểu hiện bệnh lý Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.15 KB, 60 trang )

BUỔI THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ: PHỦ

NHÓM 7 – CLB YHCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


 Nội

dung thảo luận:

-

Vai trò chức năng của các phủ

-

Quan hệ với các tạng

-

Một số triệu chứng, biểu hiện bệnh lý


Phủ (Lục phủ)
Khái quát chung:
Bao gồm:
-Đởm
-Vị
-Tiểu trường
-Đại trường
-Bàng quang


-Tam tiêu


Chú ý: các tạng phủ theo YHCT không phải là
các tạng theo YHHĐ
Có 1 vài sự đồng nhất trong tên gọi và chức
năng, không nên nhầm lẫn

 Tạm

thời coi cho dễ hiểu

Tạng

Phủ

TÂM

TIM

TIỂU TRƯỜNG RUỘT NON

CAN

GAN

ĐỞM

MẬT


TỲ

LÁCH

VỊ

DẠ DÀY

PHẾ

PHỔI

ĐẠI TRƯỜNG

RUỘT GIÀ

THẬN

THẬN

BÀNG QUANG

BÀNG QUANG


Phủ (Lục phủ)
Khái quát chung:
-

Phủ: là các cơ quan có nhiệm vụ thu nạp,

chuyển giao và tống thải.
Phủ có nghĩa là nơi trú ngụ, trên đầy thì dưới
vơi và dưới vơi thì trên phải đầy, phải ln
thay đổi.



Quan hệ biểu lý với các tạng:


Phủ (Lục phủ)
Khái quát chung:
TẠNG

PHỦ

Tâm

Tiểu trường

Can

Đởm

Tỳ

Vị

Phế


Đại trường

Thận

Bàng quang

Tâm bào

Tam tiêu


 Sự

khác nhau giữa phủ và tạng:
PHỦ
6 phủ
Rỗng

TẠNG
5 tạng chính + 1 phụ
Đặc

Chức năng

Thu nạp và chuyển Hóa sinh và tàng trữ
hóa thủy cốc, bài
vật chất tinh vi, tàng
xuất ra ngồi
trữ bên trong cơ thể
(tả mà khơng tàng)


Đặc tính

Ln ln chuyển
hóa
Trên đầy thì dưới
vơi và ngược lại

Ln ln tràn đầy
nhưng không thực


“ “ Tại sao có 5 Tạng

mà lại có 6 Phủ??? “




VỊ



VỊ
-

Vị chủ thu nạp thủy cốc và làm nhừ thức ăn

-


Vị chủ thông giáng (tức là giáng trọc)

-

Quan hệ biểu lý với Tỳ


Vị chủ thu nạp thủy cốc
 Thu

nạp có nghĩa là tiếp thu và dung nạp.

Thức ăn qua miệng và thực quản vào Vị, được
Vị tiếp thu và dung nạp, tạm thời được trữ
tồn.
 Chất

dinh dưỡng của thủy cốc là nguồn hóa
sinh của khí huyết và tân dịch của cơ thể.



2. Vị chủ việc làm nhừ đồ ăn
 Thức

ăn sau khi được chứa đựng trong vị sẽ
được làm nhuyễn ra để dễ cho việc hấp thu
các chất tinh vi.
 Các chất tinh vi này thông qua giai đoạn làm
nhừ, được Tỳ vận hóa rồi đi ni dưỡng

tồn thân.
 Ngồi ra còn một phần sẽ tiếp tục đi xuống
tiểu trường để tiếp tục tiêu hóa.


VỊ
⇒ Vị

chính là bể của thủy cốc, có cơng năng
thu nạp và làm nhừ đồ ăn, có đặc tính lấy
giáng làm thuận, lấy thơng làm trọng.
 Cơng

năng và đặc tính này được gọi là vị
khí, sự mạnh yếu của vị khí ảnh hưởng
đến tồn bộ hệ thống tiêu hóa.
Vì thế sự suy thịnh
của vị khí có liên quan đến hoạt động và
sự tồn vong của cơ thể.


Vị chủ thơng giáng
 Khí

cơ của Vị phải thơng giáng thì thức ăn
sau khi vào vị sẽ được làm nhừ rồi mới
chuyển xuống Tiểu trường để tiếp tục tiêu
hóa.

 Giáng


trọc là điều kiện tiền đề để thu nạp.


Biểu hiện bệnh lý
 Nếu

Vị không thông giáng đồ ăn sẽ
ứ đọng lại gây: chán ăn chướng
bụng, khó tiêu...

 Nếu

vị không giáng mà thượng
nghịch sẽ xuất hiện buồn nôn, nôn, ợ
hơi, ợ chua...



TIỂU TRƯỜNG
-

Chủ thu đựng và hóa vật

-

Nhiệm vụ phân thanh, giáng trọc (Thăng
thanh, giáng trọc)

-


Quan hệ biểu lý với Tâm


Tiểu Trường chủ thu đựng và hóa
vật
 Thu


đựng: tiếp thu và chứa đựng

Hóa vật: biến hóa và hóa sinh


Tiểu Trường chủ thu đựng và hóa
vật
 Tiểu

trường tiếp thụ và chứa đựng thức ăn
sau khi được Vị sơ bộ tiêu hóa

 Hóa

vật tức là thức ăn được lưu trữ ở Tiểu
trường 1 thời gian, tiếp tục phân hóa thủy
cốc thành các chất tinh vi và cặn bã



Tiểu Trường chủ phân thanh

giáng trọc
 Thanh:

chất trong, chất tinh vi của thủy

cốc
 Trọc:

chất đục, chất cặn bã


Phân thanh
 Thức

ăn sau khi được vị đưa xuống
sẽ tiếp tục hấp thu các chất tinh vi ở
tiểu trường, qua sự vận hóa của Tỳ
đem đi ni dưỡng cơ thể.


Giáng trọc
 Thức

ăn đã được hấp thu hết chất dinh dưỡng
thành chất cặn bã. Chất cặn bã được đưa xuống
đại trường để hình thành nên phân rồi bài xuất
ra ngồi qua dựa vào tác dụng giáng trọc.

 Ngoài


hấp thu chất tinh vi tiểu trường còn hấp
thu 1 lượng thủy dịch, sau đó được đưa xuống
thận để thận khí hóa thành nước tiểu, xuống
bàng quang bài xuất ra ngoài.


×