Tải bản đầy đủ (.docx) (164 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN 10 TẬP 1 P2 BỘ KẾT NỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.94 KB, 164 trang )

Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: 9 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu,
đề tài, câu chuyện, nhân vật và mối quan hệ giữa chúng; nêu được ý nghĩa của tác
phẩm đối với người đọc.
- Hiểu được cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích
dẫn và ghi cước chú.
- Viết được báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước chủ; cỏ hiểu biết về
quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
- Biết trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề.
- Biết trân trọng các giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong những sáng tác
ngôn từ thời cổ đại còn truyền đến nay.


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT …: VĂN BẢN 1. HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRO-MÁC
(Trích I-li-át)
____Hô-me-rơ___
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết và phân tích được một số yếu tố đặc trưng của thể loại sử thi được
thể hiện trong văn bản như nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử


thi.
-Hiểu được đặc sắc của văn hoá Hy Lạp cổ đại qua sử thi l-li-át.
-Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu trong văn bản.
-Hiểu được ảnh hưởng của sử thi I-li-át trong văn hoá của nhân loại và ý nghĩa,
giá trị của sử thi đối với đời sống đương đại.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrơmác.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Héc-to từ biệt
Ăng-đrô-mác.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;


- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản
khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- HS có thái độ ứng xử đúng đắn, có trách nhiệm và ý thức với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu

hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Héc-to từ biệt Ăngđrô-mác.
b. Nội dung: GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chia sẻ quan điểm cá nhân giữa việc thực
hiện công việc xã hội với cơng việc gia đình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống, việc thực hiện
bổn phận với cộng đồng và gia đình nhiều khi mâu thuẫn. Theo bạn, ứng xử thế
nào mới là hợp tình, hợp lí?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh và chia sẻ cảm nhận của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:
- GV dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống, ai cũng muốn chọn cho mình những
điều thuận lợi, dễ dàng cho bản thân nhưng nếu mọi người chỉ lo vun vén cho
lợi ích bản thân thì những công việc chung của cộng đồng sẽ không thể thực
hiện được. Đặc biệt trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, vận mệnh dân tộc
“ngàn cân treo sợi tóc”, chiến đấu, hi sinh vì đất nước hay trốn tránh, lo lắng
cho gia đình? Bài học hơm nay là một trích đoạn trong sử thi I-li-at sẽ cho
chúng ta thêm hiểu về ý thức trách nhiệm và bổn phận của con người với cộng
đồng.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Héc-to từ
biệt Ăng-đrô-mác.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến thể loại thần thoại và văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. Tìm hiểu chung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Thể loại
học tập

a. Khái niệm


- GV mời đại diện các nhóm dựa vào - Sử thi (anh hùng ca) là thể loại tự sự
nội dung đã đọc ở nhà:

dài, dung lượng đồ sộ, ra đời vào thời cổ

Nhóm 1

đại. - Cốt truyện của sử thi xoay quanh


+ Hãy trình bày khái niệm về thể loại những biến cố trọng đại liên quan đến
sử thi.

vận mệnh của toàn thể cộng đồng như

+ Các đặc điểm của thể loại sử thi: chiến tranh hay công cuộc chinh phục
nhân vật, không gian, thời gian, lời kể thiên nhiên để ổn định và mở rộng địa
trong sử thi.

bàn cư trú.

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học b. Đặc điểm
tập

- Nhân vật sử thi là người anh hùng đại

- Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ.

diện cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và khát vọng chung của cộng đồng.
và thảo luận

- Không gian sử thi kì vĩ, cao rộng,

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng mang tính cộng đồng, có thể bao quát cả
vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận thế giới thần linh và con người.
xét, góp ý, bổ sung.


- Thời gian sử thi là quá khứ thiêng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện liêng, thuộc về một thời đại xa xưa được
nhiệm vụ học tập

cộng đồng ngưỡng vọng.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn - Lời kể trong sử thi thành kinh, trang
kiến thức ghi bảng.

trọng; nhịp điệu chậm rãi; trần thuật tỉ

- GV bổ sung:

mỉ, lặp đi lặp lại những từ ngữ khắc hoạ

Sử thi cổ sơ được diễn xướng đặc điểm cố định của nhân vật. sự vật;
trong không gian nghi lễ, gắn liền thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ so
với những hoạt động tín ngưỡng của sánh và điệp ngữ. Lời người kể chuyện
một nền văn hố, ví dụ sử thi của Hô- và cả lời nhân vật nhiều khi mang tính
me-rơ từ khi ra đời cho đến tận thế kỉ khoa trương, cường điệu.


thứ III trước Công nguyên được diễn
xướng bởi các ca sĩ kể chuyện.
Sử thi cổ đại chịu sự chi phối của
tư duy thần linh chủ nghĩa, coi sự hiện
hữu của những thế lực siêu nhiên
(thần linh, quái vật, phép thuật,...) như
một phần của chính cuộc sống con

người. Tuy nhiên, con người với ý
thức về bổn phận, danh dự, tinh thần
cộng đồng vẫn là trọng tâm của
truyện kể sử thi. Người anh hùng sử
thi có thể một phần mang dịng máu
thần linh, có sức mạnh siêu nhiên (Akhin), song dù sao vẫn là đại diện cho
những phẩm chất lí tưởng mà cả cộng
đồng thế giới con người hướng tới
trong cuộc đấu tranh sinh tồn của
mình. Nhân vật sử thi là con người
của cộng đồng, hành xử theo nguyên
tắc đại diện cho danh dự cộng
đồng.Trong sử thi cổ đại, nhân vật
chủ yếu được miêu tả từ điểm nhìn
bên ngồi, thơng qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, lời nói phần nhiều
mang tính chất khn mẫu, thường
khơng có diễn biến nội tâm.
Giá trị của sử thi


Sử thi được coi là bách khoa tri
thức, là bảo tàng sống động về địa lí,
lịch sử, phong tục tập quán,... của một 2. Đọc văn bản
cộng đồng người. Đọc sử thi Đăm
Săn, ta biết thêm vể những câu - Thể loại: sử thi
chuyện thần thoại, truyền thuyết của - Bố cục: 3 phần
người Ê-đê, hình dung được khơng + Phần 1 (từ đầu đến “tất tả theo sau”):
gian sống, cách ăn mặc, tục lệ tang Hec-to về nhà tìm Ăng-đrô-mác.
ma, cưới hỏi, những mối quan hệ + Phần 2 (tiếp theo đến “vui lịng người

trong gia đình của người Ê-đê. Thơng mẹ”): Cuộc nói chuyện giữa Hec-to và
qua sử thi I-li-át của Hô-me-rơ, ta Ăng-đrô-mác.
hiểu được bức tranh lịch sử địa lí rộng + Phần 3 (cịn lại) Ăng-đrơ-mác trở về
lớn của Hy Lạp thời cổ đại.
Ảnh hưởng của sử thi
Sử thi có ảnh hưởng lớn tới nền
văn hố nhân loại. Sr thi I-li-át của
Hô-me-rơ là nguồn cảm hứng cho rất
nhiều tác phẩm nghệ thuật từ thời cổ
đại cho đến hiện đại.
Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc văn bản. GV có
thể phân vai cho HS thực hiện.
- GV lưu ý HS trong khi đọc theo dõi
các box chỉ dẫn bên phải của văn bản.

nhà.


- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn
bị trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu
cả lớp nhận xét, bổ sung.


3. Tác giả, tác phẩm

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SGK, a. Tác giả
nêu được khái niệm, phân loại, đặc - Hô-me-rơ là nhà thơ huyền thoại của
điểm sử thi.

Hy Lạp cổ đại, được coi là tác giả của sử

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thi I-li-át và Ô-đi-xê. Ông được coi là
nhiệm vụ học tập

một trong những nhà thơ Hy Lạp cổ đại

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến xuất sắc nhất.
thức.

- Một số tài liệu từ thời cổ đại ước định

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tác giả, tác Hô-me-rơ sống trong khoảng thế kỉ VIII
phẩm

- VII trước Công nguyên, nhưng không

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ thống nhất về quê quán của nhà thơ,
học tập

không rõ ở Hy Lạp hay ở Tiểu Á.

- GV yêu cầu nhóm tiếp theo trình - Theo truyền thuyết, ơng bị mù và là

bày

một người hát rong - kể chuyện tài năng.

Nhóm 2

- Một số học giả cho rằng Hơ-me-rơ có

Dựa vào SGK và tìm hiểu của bản thể là một cái tên hư cấu, hoặc là tên gọi
thân, hãy giới thiệu ngắn gọn về tác chung cho một tập thể người hát rong giả, tác phẩm

kể chuyện từ thời cổ đại

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- Hai tác phẩm nổi tiếng của ông là I-li-


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học at và Ô-đi-xê được ghi chép lại chính
tập

thức vào thế kỉ thứ VI trước công

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn nguyên theo lệnh của bạo chúa Athena
bị trình bày trước lớp.

lúc bấy giờ là Peisistrator.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận


b. Tác phẩm

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu * Sử thi I-li-at
cả lớp nhận xét, bổ sung.

- I-li-at được cho là ra đời từ thế kỉ VIII

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trước Công nguyên.
nhiệm vụ học tập

- Đây là thiên sử thi đồ sộ gồm 15693

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến câu thơ, chia làm 24 khúc ca, kể về
thức.

những sự kiện diễn ra trong 51 ngày,
năm thứ mười cuộc chiến trang của
những người Hy Lạp tấn công thành Tơroa ở vùng tây bắc bán đảo Tiểu Á, cuộc
chiến tranh được xác định là đã diễn ra
vào khoảng thế kỉ XII trước Công
nguyên.
- Với cốt truyện được huyền thoại
hóa, I-li-at ngợi ca vẻ đẹp lý tưởng của
con người trong chiến tranh
* Văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Vị trí: Được trích từ sử thi I-li-át, là
đoạn trích từ câu thơ 370 đến 496, khúc
ca VI, sử thi I-li-at.
- Nội dung đoạn trích: Héc-to về nhà từ

biệt Ăng-đrơ-mác và con trai để quyết


tâm ra trận. Vợ chồng gặp nhau mừng
mừng tủi tủi, Ăng-đrơ-mác khun Hécto ở lại đừng ra trận vì khơng muốn mẹ
góa con cơi nhưng Héc-to quyết định
dứt áo ra đi sau khi nói rõ lịng mình với
Ăng-đrơ-mác. Sau khi từ biệt Ăng-đrômác, Héc-to ra trận, dũng cảm chiến đấu
với dũng tướng A-giắc của quân Hy
Lạp.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhân vật II. Tìm hiểu chi tiết
Héc-to

1. Nhân vật Hec-to

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Biến cố quan trọng dẫn đến việc Héc-to
học tập

phải từ biệt Ăng-đrô-mác là việc thành

- GV yêu cầu HS suy nghĩ về nhan đề Tơ-roa bị quân Hy Lạp vây hãm, tình thế

văn bản.theo dõi văn bản và trả lời:

hết sức nguy nan.

+ Biến cố nào dẫn đến việc Héc-to � Đây là một biến cố đặc trưng của sử thi
phải từ biệt Ăng-đro-mác? Dựa và vì nó là sự kiện lớn, liên quan đến vận
phần tóm tắt sau khi đọc văn bản mệnh của cộng đồng. Biến cố này đặt
(trag 103-104), hãy tóm tắt ngắn gọn nhân vật Héc-to vào tình thế buộc phải


sự việc?

chọn lựa: ở lại thành Tơ-roa để giữ an

+ Vì sao có thể xem biến cố đó là tồn cho bàn thân hay mở cổng thành, ra
biến cố đặc trưng cho thể loại sử thi?

trận nghênh chiến với kẻ thù để thực hiện

+ Không gian trong truyện được miêu bổn phận và bảo tồn danh dự.
tả gồm những khơng gian nào?
+ Khi Ăng-đrô-mác van xin người - Không gian: đoạn trích miêu tả cảnh gặp
chồng khơng ra trận, Héc-to đã đưa gỡ giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác trước
ra lời giải thích như thế nào? Qua đó, khi lên đường ra trận. Dù đây là cuộc chia
em có nhận xét gì về nhân vật Héc- tay thể hiện mối quan hệ và tình cảm cá
to?

nhân nhưng được đặt trong khơng gian tại
cổng thành – biểu tượng của không gian
cộng đồng trong chiến tranh � không gian

đặc trưng của sử thi.
- Héc-to đã phải đưa ra một quyết định rất

+ Vì sao Hec-to vẫn quyết định mở khó khăn khi và có dự cảm không lành về
cổng thành nghênh chiến với quân Hy tương lai, nỗi đau khổ, thương xót của
Lạp? Em có suy nghĩ gì về hành động chàng với số phận đáng thương của gia
đó?

đình và thành bang, một bên là quyết tâm
ra trận.
- Héc-to đưa ra những lí lẽ:
+Bầu nhiệt huyết và ý thức về danh dự
buộc chàng phải can trường chiến đấu,
giành vinh quang cho bản thân.
+ Bổn phận và trách nhiệm của một người
đàn ông là phải bảo vệ thành khi có chiến


+ Hec-to đã có lời nói, hành động gì tranh.
với vợ và đứa con trai?Từ đó nhận + Định mệnh là tất yếu, khơng ai có thể
xét về tính cách nhân vật Hec-to.

trốn chạy khỏi số phận.

+ Chi tiết Héc-to tháo mũ trụ sáng
lống của mình đặt xuống đất rồi mới - Héc-to quyết định mở cổng thành
bồng cậu con trai thân u lên tay có nghênh chiến vì ý thức về nỗi hổ thẹn nếu
ý nghĩa gì?

khơng xung trận, bầu nhiệt huyết, khát

vọng chiến đấu, giành vinh quang cho
thân phụ và bản thân chính là động cơ
thơi thúc Héc-to ra trận.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi:
+ Ngồi nhân vật Héc-to được giới
thiệu trong đoạn trích, bạn cịn biết ⇨ Con người dũng cảm, ngoan cường,
coi trọng danh dự và sẵn sàng hi sinh
thêm nhân vật anh hùng nào khác
trong sử thi "l-li-át"?

để bảo vệ thành bang, sẵn sàng gạt

+ Những nhân vật anh hùng này có

tình riêng vì nghĩa lớn.

phẩm chất gì chung? Vì sao họ lại có
chung những phẩm chất đó?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

� Phẩm chất của người anh hùng đại

diện cho cộng đồng.

nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức � Ghi lên bảng.

- Thấu hiểu những lo lắng, quan tâm của


- GV bổ sung: Trong sử thi l-li-át vợ.
có rất nhiều nhân vật anh hùng: A- - Tháo mũ đặt xuống đất rồi mới bồng
khin sức mạnh phi thường, dũng đứa con trai thân yêu lên tay
mãnh vô song; Mê-nê-lát dũng cảm, � Hec-to không muốn để hình ảnh chiến
kiêu hùng;...Tất cả các nhân vật này tranh đáng sợ làm khuất lấp ánh nhìn và


đều có chung các phẩm chất: dũng vịng tay u thương của người cha.
cảm, coi trọng danh dự, khát khao
chiến thắng. Những nhân vật anh

⇨ Tình yêu thương trìu mến, hết lịng

hùng của Hơ-me-rơ dù có tính cách

thương u của Héc-to dành cho

khác nhau, ở những chiến tuyến đối

gia đình.

lập nhau, song vẫn có những phẩm
chất giống nhau, là bởi họ là đại diện - Thông qua nhân vật Héc-to, Hơ-me-rơ
cho lí tưởng, khát vọng của cộng đưa ra hình mẫu về người anh hùng theo
đồng. Đó chính là đặc trưng của quan niệm của người Hy Lạp thời cổ đại:
nhân vật sử thi.

đó là sự kết hợp hài hồ giữa một bên là
con người cá nhân với ý chí tự do, tình


Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật cảm gia đình, tình bằng hữu và một bên là
Ăng-đro-mác

con người cộng đồng với ý thức vé trách

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ nhiệm, bổn phận và danh dự."Tính hài
học tập

hoà sử thi" này đã tạo nên vẻ đẹp cao cả

- GV yêu cầu HS: theo dõi văn bản và của các nhân vật anh hùng trong sử thi Hy
trả lời:
+ Khi nghe tin quân A-kê-en khí thế
áp đảo, những chiến binh Tơ-roa
buộc phải thối lui, Ăng-đrơ-mác đã
có tâm trạng, hành động như thế
nào?
+ Lí do nào khiến Ăng-đrơ-mác
khơng muốn Héc-to ra trận?
+ Tâm trạng của Ăng-đrô-mác lúc ra
về?
+ Những lời nói, hành động của Ăng-

Lạp.


đrơ-mác thể hiện phẩm chất gì của
nhân vật?
+ Bạn nhận xét gì về cách miêu tả

nhân vật Ăng-đrơ-mác trong đoạn
trích? Qua nhân vật Ăng-đrơ-mác, ta
có thể nhận ra điều gì về quan niệm
nhân sinh của người Hy Lạp thời cồ
đại?

2. Nhân vật Ăng-đro-mác
- Khi biết tin về trận đấu, Ăng-đrô-mác đã

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện “vội vã tới tịa tháp lớn thành l-li-ơng
nhiệm vụ học tập

(llion)", "vừa đi vừa chạy lên thành, đầu

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến không ngoảnh lại"... Hành động này cho
thức � Ghi lên bảng.

thấy nỗi lo lắng, sự quan tâm của nàng
dành cho người chổng nơi chiến trận và
cả thần dân thành Tơ-roa của mình.
- Ăng-đrơ-mác có những dự cảm không
lành cùa về tương lai, bắt nguồn từ

Nhiệm vụ 3: Tổng kết

chính những nỗi đau thương, mất mát mà

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ nàng đã từng gánh chịu trong quá khứ.
học tập
- GV yêu cầu HS tổng kết nội dung và


⇨ Những dự cảm này cho thấy sự

ý nghĩa của văn bản Héc-to từ biệt

khủng khiếp của chiến tranh, nó

Ăng-đrơ-mác.

khơng chỉ gây nên những đau khổ
trong q khứ mà còn trở thành

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập

một nỗi ám ảnh trong tương lai.


- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

� Những hành động, lời nói của Ăng-

và thảo luận

đrơ-mác một mặt cho thấy tình yêu

- GV mời một số HS trình bày kết quả

thương của nàng đối với Héc-to,


trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ

một mặt cho thấy ý thức về bổn

sung.

phận của Ăng-đrô-mác. Trong tận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

cùng nỗi lo lắng và đau khổ, Ăng-

nhiệm vụ học tập

đrô-mác vẫn không quên nghĩ đến

- GV nhận xét, chốt kiến thức � Viết

bổn phận và trách nhiệm của mình

lên bảng.

đối với thành Tơ-roa.

- Tác giả miêu tả rất tinh tế diễn biến nội
tâm của nhân vật Ăng-đrô-mác, đặc biệt
là những ám ảnh về quá khứ, dự cảm về
tương lai, sự đau khổ, giằng co giữa một
bên là tình yêu đối với Héc-to và một bên

là ý thức vé bổn phận.
� Qua nhân vật Ăng-đrơ-mác, ta

cũng có thể thấy được ý thức về cá
nhân và cộng đồng của người Hy
Lạp cổ đại.

III. Tổng kết
1. Nội dung


- Đoạn trích đã khắc họa thành cơng hình
ảnh người anh hùng Héc-to - bức tranh
đại diện cho những người anh hùng Hy
Lạp cổ đại với những phẩm chất tiêu biểu
như can đảm, dũng cảm, tự trọng và
không sợ cường quyền.
- Gợi ra bài học về việc phải lựa chọn
giữa việc thực hiện bổn phận với cộng
đồng và gia đình cho mỗi cá nhân
- Giúp người đọc cảm nhận được phần
nào khơng khí chiến tranh ác liệt gay go
thời kì đó và thái độ tơn trọng, ngưỡng
mộ đối với các nhân vật anh hùng.
2. Nghệ thuật
- Văn bản xây dựng nhân vật người anh
hùng Héc-to theo đúng motip của người
anh hùng trong sử thi, thể hiện được
những nét đặc trưng điển hình của kiểu
nhân vật người anh hùng.

- Ngơn từ, giọng văn rành mạch, kết hợp
nhuần nhuyễn giữa miêu tả và biểu cảm,
tự sự.
- Thể hiện được những đặc trưng cơ bản
của thể loại sử thi, nghệ thuật miêu tả tâm
lý nhân vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác đã
học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để viết đoạn văn.
c. Sản phẩm học tập: Đáp án của HS cho các câu trắc nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết mà bạn
cho là đặc sắc nhất trong đoạn trích.
- GV hướng dẫn các bước phân tích chi tiết trong văn bản:
(1) Lựa chọn chi tiết nổi bật, giàu ý nghĩa trong văn bản.
(2) Chỉ ra tác dụng, ý nghĩa của chi tiết trong khắc hoạ tính cách nhân vật, thể
hiện tư tưởng chủ đề.
(3) Đánh giá nghệ thuật miêu tả chi tiết.
- GV có thể phân tích mẫu một chi tiết đặc sắc trong văn bản.
- GV hướng dẫn HS tự chọn và viết phân tích một chi tiết đặc sắc trong văn bản.
- GV yêu cầu HS xem lại và tự chỉnh sửa bài viết của mình.
- GV đọc nhanh một số bài viết và nêu nhận xét.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức,
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để trình bày suy nghĩ, liên hệ với bản
thân.


b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để nêu suy nghĩ về ý thức, trách nhiệm
của cá nhân trong cộng đồng.
c. Sản phẩm học tập: đoạn văn hoàn thành của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác đã đặt ra những vấn đề
nhân sinh nào? Những vấn đề đó cịn có ý nghĩa đối với đời sống ngày nay khơng?
Vì sao?
- GV yêu cầu HS lắng nghe bài hát: Mot Doi Nguoi Mot Rung Cay -Trọng Tấn YouTube
và nêu suy nghĩ của em về câu hát:
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng
Gian khổ biết dành phần ai
Ai cũng một thời trẻ trai
Cũng từng nghĩ về đời mình
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và đưa ra suy nghĩ của mình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt lại hoạt động: Đoạn trích đặt ra vấn đề trách nhiệm và bổn
phận của con người với cộng đồng. Héc-to đã quyết tâm mở cổng thành vì trách
nhiệm, bổn phận của chàng là bảo vệ thành Tơ-roa. Con người dù sống ở bất cứ

thời đại nào đều là một cá thể trong cộng đồng, đều có những nghĩa vụ và trách
nhiệm nhất định với cộng đồng của mình. Vì thế, vấn đề được đặt ra trong sử thi
cũng là vấn đề có ý nghĩa nhân loại.


* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dị HS:
+ Ơn tập lại đặc điểm nội dung, nghệ thuật văn bản Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác.
+ Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt trời


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT …: VĂN BẢN 2. ĐĂM SĂN ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI
(Trích Đăm Săn)
____Sử thi Ê-đê____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian,
cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu trong văn bản.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách
nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đăm Săn đi
bắt Nữ thần Mặt trời.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản
khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong sử thi.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Đăm Săn đi
bắt Nữ thần Mặt trời.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ về sự đồng cảm trong cuộc
sống.phần tìm hiểu văn hóa người Ê-đê
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ phần chuẩn bị ở nhà về tìm hiểu văn hóa người Ê-đê
theo phân cơng từ tiết trước:

+ Nhóm 1: Làm một poster giới thiệu trang phục của người Ê-đê: Sưu tầm ảnh
chụp, video clip,... về một bộ trang phục của người Ê-đê; tìm hiểu về chất liệu,
cách làm, các hoạ tiết, sự biến đổi trong trang phục của người Ê-đê từ truyền thống
đến hiện đại; ý nghĩa văn hố, triết lí, quan niệm,... ẩn sau các trang phục đó.
+ Nhóm 2: Thuyết trình về ẩm thực của người Ê-đê: Giới thiệu một món ăn
truyền thống của người Ê-đê, các nguyên liệu, cách chế biến, hương vị, ý nghĩa
văn hố của món ăn.


+ Nhóm 3: Làm mơ hình nhà ở của người Ê-đê: Tìm hiểu về chất liệu, cách
xây dựng, cách bài trí khơng gian, ý nghĩa văn hố của ngơi nhà, sau đó sử dụng
các vật liệu quen thuộc như bìa các-tơng, gỗ để sáng tạo mơ hình một ngơi nhà của
người Ê-đê.
2. Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng mặt trời trong một số nền văn hóa.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động thảo luận nhóm và tun dương, khích lệ các
nhóm có kết quả làm tốt.
- GV lưu ý HS về ý nghĩa của biểu tượng Mặt Trời: Biểu tượng Mặt Trời là một
biểu tượng phổ biến trong nhiều nền văn hóa khác nhau.Trong thần thoại Hy
Lạp, Mặt Trời được nhân cách hoá thành thần Hê-li-ớt (Helios), điều khiển cỗ xe
Mặt Trời để phân phát ánh sáng cho thế gian. Người Trung Quốc có thần thoại Hậu
Nghệ bắn Mặt Trời,... Ở mỗi nền văn hố khác nhau, biểu tượng Mặt Trời lại có
hàm nghĩa rất khác nhau. Theo Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới ở châu Úc, Mặt



Trời được coi là con trai của Đấng Sáng tạo và là gương mặt thần thánh khoan ái
lồi người... Pla-tơng (Platon), một nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi Mặt Trời là
hình ảnh của điều thiện. Trong kinh Vệ đà, Mặt Trời là con mắt của thế giới. Biểu
tượng Mặt Trời còn xuất hiện trở đi trở lại trong các tác phẩm văn chương và in
dấu trong nhiều hoạt động văn hoá của con người.
- GV dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm được nội dung văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ
thần Mặt trời.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến thể và văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt trời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt trời.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. Tìm hiểu chung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Đọc văn bản
tập

- Thể loại: sử thi

- GV phân vai, yêu cầu HS đọc văn bản.

- Bố cục: 3 phần


- GV lưu ý HS về cách đọc sử thi: Vì sử thi + Phần 1 (từ "Hai người ra đi"
là một bảo tàng sống động của thời đại đã đến "Rừng bà Sun Y Rít sẽ bắt
qua, chứa đựng rất nhiều những thơng tin về đẩu động đấy."): Đăm Săn đến
đời sống, phong tục, địa lí, lịch sử của một nhà Đăm Par Kvây.
cộng đổng, nên muốn hiểu được sử thi, cần + Phần 2 (tiếp theo đến "Tơi về
có tri thức nền về văn hoá, lịch sử,... Đọc sử đây.".): Đăm Săn đến nhà Nữ


thi cũng cho ta hiểu biết hơn về chính nền Thần Mặt Trời.
văn hố hiện tại, vì sử thi là cội nguồn văn + Phần 3 (cịn lại): Đăm Săn
hố của một cộng đồng.

trở về.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những từ khó:
người anh giữ mặt trời, người em giữ mặt
trăng, ông Đu, ông Điê.
- GV yêu cầu HS: Xác định thể loại và bố
cục của văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ
đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý,
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức.


2. Tác phẩm

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác phẩm

a. Sử thi Đăm Săn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Đăm Săn (hay còn gọi là Bài
tập

ca chàng Đăm Săn) là pho sử

- GV lưu ý HS đọc phần chú thích trong thi nổi tiếng của người Ê-đê.
sách, kết hợp với phần tìm hiểu ở nhà giới - Sử thi Đăm Săn thường được
thiệu về sử thi Đăm Săn và đoạn trích.

diễn xướng theo lối kể khan,


- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

trong đó già làng vừa kể, hát,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

vừa sử dụng nét mặt, điệu bộ để

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị diễn tả câu chuyện bên bếp lửa
trình bày trước lớp.


nhiều đêm liền, trong các nhà

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và dài trên chịi rẫy, vào dịp lễ hội
thảo luận

hay lúc nơng nhàn.

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp - Nghe kể Đăm Săn là một
nhận xét, bổ sung.

truyền thống văn hóa của người

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Ê-đê.
nhiệm vụ học tập

b. Đoạn trích Đăm Săn đi bắt

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Nữ Thần Mặt Trời
- Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt
Trời là đoạn trích trong sử thi
Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca
chàng Đăm Săn).

Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ thần
Mặt trời.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt trời.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến văn bản Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt trời.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Tìm hiểu chi tiết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Đặc điểm sử thi Đăm Săn


×