Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.05 KB, 18 trang )

Tuyến điểm du lịch Việt Nam

CHƯƠNG 4: TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH MIỀN BẮC
Miền Bắc bao gồm 25 tỉnh thành phố từ Hà Giang đến Ninh Bình, được
chia thành 2 vùng du lịch: Trung du miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng và
Duyên hải Đông Bắc

2.1. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
2.2.1. Khái quát chung:
Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn,
Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế
(hai hành lang, một vành đai) và các cửa hẩu quan trọng với Trung Quốc và
CHDCND Lào.
Diện tích: 95.338,8 km2; Dân số: 11.169,3 nghìn người, mật độ: 117 người/
km2. (2010)

ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

1


Tuyến điểm du lịch Việt Nam

2.2.2. Đặc điểm tài nguyên:
- Về tự nhiên: Nổi bật là hệ sinh thái núi cao gắn với dãy Hồng Liên Sơn
phía Tây Bắc, hang động gắn với hệ sinh thái karst ở Đông Bắc và hệ sinh thái
vùng trung du khu vực trung tâm.
- Về văn hóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Đông và Tây Bắc như
Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Sán Dìu, H’Mơng.v.v…
- Tài ngun khác: Biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 1.240 km; với


Lào dài 610 km gắn với hệ thống cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu quan trọng
như Pa Háng (Sơn La), Tây Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai
(Lào Cai), Thanh Thủy (Hà Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Hữu Nghị (Lạng Sơn).
Các điểm tài nguyên nổi bật: Hồ Hòa Bình, Mai Châu (Hịa Bình); Mộc
Châu, hồ Sơn La (Sơn La); Điện Biên Phủ, Pá Khoang (Điện Biên), Sìn Hồ (Lai
Châu); Hồ Thác Bà (Yên Bái); Đền Hùng (Phú Thọ), Sa Pa, Phan Xi Phăng (Lào
Cai); Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hang Pác Bó, thác
Bản Giốc (Cao Bằng); Tân Trào, hồ Nà Hang (Tuyên Quang); Định Hóa, hồ Núi
Cốc (Thái Nguyên), TP.Lạng Sơn, Đồng Đăng, Mẫu Sơn (Lạng Sơn); hồ Cấm Sơn
(Bắc Giang).v.v…
2.2.3. Hệ thống giao thơng:
- Đường bộ: Vùng có các quốc lộ nối với Thủ đô Hà Nội, với Lào, Trung
Quốc và nối khu vực phía Đơng và Tây của vùng, đó là: QL 1, QL 2, QL 3, QL 6,
QL 70, QL 279, QL 4 (A,B,C,D), QL 12…Đường Hồ Chí Minh từ Pắc Bó (Cao
Bằng) qua Bắc Cạn, Tuyên Quang, Phú Thọ nối với Thủ đơ Hà Nội và các tỉnh
phía Nam.
- Đường sắt: Vùng có hai tuyến liên vận quốc tế từ Hà Nội là Hà Nội – Lào
Cai - Côn Minh Trung Quốc và Hà Nội - Đồng Đăng - Nam Ninh (Trung Quốc).
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

2


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
- Đường khơng: Vùng có các sân bay nội địa Điện Biên Phủ (Điện Biên),
Nà Sản (Sơn La) và trong tương lai sẽ phát triển thêm sân bay Lào Cai (Lào Cai).
- Đường sông: Là đầu nguồn của các sông lớn như sông Đà, sông Hồng,
sông Lô, sông Chảy, sông Cầu, sông Kỳ Cùng…
Sự phát triển vùng gắn liền với hợp tác phát triển hai hành lang một vành
đai giữa Việt Nam và Trung Quốc (Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng…và

hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Quảng Ninh - Hải Phịng), với hợp tác tiểu
vùng sơng Mêkơng mở rộng (GMS).
2.2.4. Hệ thống đơ thị:
Vùng có các thành phố đơ thị loại 1: Thái Ngun, Việt Trì, loại 3: Hịa
Bình, Sơn La, Điện Biên Phủ, n Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc
Giang, Cao Bằng và các thị xã tỉnh lỵ: Lai Châu, Bắc Kạn.
2.2.5. Cửa khẩu biên giới và khu kinh tế cửa khẩu:
Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thủy (Hà Giang),
Lào Cai (Lào Cai), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Tây Trang (Điện Biên), Pa Háng
(Sơn La).
2.2.6. Hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng:
Du lịch về nguồn tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam; tham
quan, nghiên cứu hệ sinh thái núi cao, hang động, hệ sinh thái trung du; nghỉ
dưỡng núi; nghỉ cuối tuần; thể thao khám phá; du lịch biên giới gắn với thương
mại các cửa khẩu
2.2.7 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng
- Sơn La - Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa hẩu quốc tế Tây
Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng.
- Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi
Phăng và vườn quốc gia Hoàng Liên.
- Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng và hệ thống di tích thời đại Hùng
Vương, cảnh quan hồ Thác Bà.
- Thái Nguyên - Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa,
ATK Tân Trào, khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn.
- Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn,
cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang, Xín Mần…
2.2.8 Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch:
* 12 Khu du lịch quốc gia:
1) Khu du lịch quốc gia Cao nguyên đá Đồng Văn;
2) Khu du lịch quốc gia Thác Bản Giốc;

3) Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn;
4) Khu du lịch quốc gia Hồ Ba Bể;
5) Khu du lịch quốc gia Tân Trào;
6) Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc;
7) Khu du lịch quốc gia Sa Pa;
8) Khu du lịch quốc gia Hồ Thác Bà;
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

3


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
9) Khu du lịch quốc gia Đền Hùng;
10) Khu du lịch quốc gia Mộc Châu;
11) Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ-Pá Khoang;
12) Khu du lịch quốc gia Hồ Hịa Bình.
* 4 Điểm du lịch quốc gia:
1) Điểm du lịch quốc gia TP.Lào Cai;
2) Điểm du lịch quốc gia Pác Bó;
3) Điểm du lịch quốc gia TP. Lạng Sơn;
4) Điểm du lịch quốc gia Mai Châu.
1 Đô thị du lịch: Sa Pa.
2.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc
2.2.1. Khái quát chung:
Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh thành
phố: Thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà
Nam, Ninh Bình, Nam Định, thành phố Hải Phịng và Quảng Ninh, gắn với vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc. (có 2 thành phố Trung Ương: Hà Nội và Hải Phịng).
Diện tích tự nhiên: 21.063,1 km2; Dân số: 19.770 nghìn người; mật độ
trung bình: 939 người/ km2 (2010).


2.2.2. Đặc điểm tài nguyên:
* Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc là một khu vực rộng
lớn từ Tây sang Đông với địa hình chính yếu là đồng bằng châu thổ sơng Hồng
gắn liền với một phần trung du, đồi núi và phần địa hình ven biển và hải đảo. Do
đó, vùng này chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, cũng là nơi
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

4


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
có lịch sử khai phá lâu đời, cái nôi của nền văn minh lúa nước, tập trung nhiều di
tích, lễ hội, làng nghề truyền thống đặc sắc…với 2 trung tâm quốc gia là thủ đô Hà
Nội và thành phố Hải Phòng.
* Tài nguyên du lịch nổi trội:
- Hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng.
- Du lịch tâm linh, lễ hội gắn với lễ hội Chùa Hương, chùa Yên Tử, chùa
Bái Đính.
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với các vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ
sinh quyển, đồng bằng châu thổ sông Hồng.
- Biển và đảo các tỉnh duyên hải Đông Bắc, nổi bật là Vịnh Hạ Long
- Biên giới đường bộ và cửa khẩu khu vực Đông Bắc.
* Các điểm tài nguyên nổi bật:
- Chùa Hương, Ba Vì - suối Hai, các di tích lịch sử văn hóa nội thành Hà
Nội, Làng văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội);
- Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh Phúc);
- Tam Cốc -Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Cúc Phương, Vân Long (Ninh
Bình);
- Xuân Thủy (Nam Định);

- Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng);
- Yên Tử, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Đồn, Trà Cổ (Quảng Ninh).
Trong đó đặc biệt quan trọng là các Di sản văn hóa thế giới của thủ đơ Hà
Nội và Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long.
2.2.3. Hệ thống giao thơng:
Vùng có hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường
không phát triển.
- Đường bộ: Các QL 1, QL 2, QL 3, QL 5, QL 6, QL 18 từ Hà Nội đi các
tỉnh trong vùng và với vùng khác trên lãnh thổ Việt Nam. QL 10 là tuyến hành
lang ven biển.
- Đường sắt: Bắc - Nam, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Ph ng, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai.
- Đường không: Sân bay Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài là cửa khẩu sân bay
quốc tế quan trọng hàng đầu của đất nước.
- Đường sông: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua hầu hết
các tỉnh trong vùng.
- Đường biển: Có các cảng biển quan trọng Hạ Long, Hải Phòng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành trong đó có du lịch trên địa bàn vùng
ngày càng hồn thiện.
Vùng có sự quan tâm đầu tư nhiều của Nhà nvớc và nước ngồi. Có nguồn
lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng
lao động cao. Thị trường có sức mua lớn.
2.2.4. Hệ thống đô thị:

ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

5


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Vùng có hai thành phố trực thuộc Trung ương là thủ đô Hà Nội (Đô thị đặc

biệt) và thành phố Hải Phịng (Đơ thị loại 1), là các trung tâm kinh tế, văn hóa - xã
hội lớn của quốc gia.
Các thành phố đô thị loại 1, 2 và 3 như Vĩnh Yên, Hạ Long, Hải Dương,
Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Phủ Lý.
2.2.5. Cửa khẩu biên giới và khu kinh tế cửa khẩu:
Vùng có biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 133 km, với cửa khẩu
quốc tế quan trọng Móng Cái; 2 cửa khẩu hàng không quốc tế là Nội Bài và Cát
Bi.
2.2.6. Hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng:
- Du lịch văn hóa gắn với nền văn minh lúa nước sông Hồng;
- Du lịch lễ hội, tâm linh;
- Du lịch biển đảo,
- Du lịch MICE,
- Du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn,
2.2.7. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng:
- Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nội thành và các
cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận.
- Quảng Ninh - Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc, đặc biệt
là Hạ Long - Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn.
- Ninh Bình gắn với Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long,
Cúc Phương, Tam Chúc - Ba Sao và quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận.
2.2.8. Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch:
* 9 Khu du lịch quốc gia :
1) Khu du lịch quốc gia Hạ Long - Cát Bà;
2) Khu du lịch quốc gia Vân Đồn;
3) Khu du lịch quốc gia Trà Cổ;
4) Khu du lịch quốc gia Côn Sơn - Kiếp Bạc;
5) Khu du lịch quốc gia Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam;
6) Khu du lịch quốc gia Ba Vì - Suối Hai;
7) Khu du lịch quốc gia Tam Đảo;

8) Khu du lịch quốc gia Tràng An;
9) Khu du lịch quốc gia Tam Chúc.
* 8 Điểm du lịch quốc gia :
1) Điểm du lịch quốc gia Hoàng thành Thăng Long;
2) Điểm du lịch quốc gia Yên Tử;
3) Điểm du lịch quốc gia TP. Bắc Ninh;
4) Điểm du lịch quốc gia Chùa Hương;
5) Điểm du lịch quốc gia Cúc Phương;
6) Điểm du lịch quốc gia Vân Long;
7) Điểm du lịch quốc gia Đền Trần - Phủ Giầy;
8) Điểm du lịch quốc gia Phố Hiến.
* 2 Đô thị du lịch: Hạ Long, Đồ Sơn.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

6


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
2.3. Tuyến điểm du lịch Miền Bắc
2.3.1 Tuyến trung tâm du lịch Hà Nội.
a) Các điểm tham quan du lịch ở Hà Nội.
- Di tích lịch sử - văn hóa:
Hồng thành Thăng Long.
Thành Cổ Loa và đền thờ An Dương Vương.
Thành Hà Nội.
Văn Miếu.
Khu Thái học – Quốc Tử Giám.
Đình Chu Quyến.
Đình Tây Đằng.
Đền Quán Thánh.

Đền Hai Bà Trưng.
Đền Voi Phục.
Đền Ngọc Sơn.
Đền Và.
Đền Dầm.
Chùa Trấn Quốc.
Chùa Một Cột.
Chùa Láng.
Chùa Bà Đá.
Chùa Hòe Nhai.
Chùa Liên Phái.
Chùa Kim Liên.
Chùa Quán Sứ.
Chùa Hương.
Chùa Thầy.
Chùa Tây Phương.
Chùa Đậu.
Chùa Mía.
Chùa Trăm Gian.
Chùa Trầm.
Nhà Thờ Lớn.
Di tích Phù Đổng.
Cửa Ơ Quan Chưởng.
Phủ Tây Hồ.
Phủ Chủ Tịch.
Nhà Hát Lớn và quảng trường Cách mạng Tháng Tám.
Nhà lưu niệm 90 phố Thợ Nhuộm.
Nhà lưu niệm 48 Hàng Ngang.
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình.
Bảo tàng lịch sử Việt Nam.

Bảo tàng lịch sử Quân Sự.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

7


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Bảo tàng Cách mạng.
Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Di tích lịch sử Hỏa Lò.
Thành cổ Sơn Tây.
Linh Tiên Quán.
- Danh thắng:
Cầu Long Biên.
Cầu Thăng Long.
Cầu Chương Dương.
Phố cổ - phố nghề.
Hồ Hoàn Kiếm.
Hồ Tây – đường Thanh Niên.
Hồ Trúc Bạch.
Chợ Đồng Xuân.
Công viên Thống Nhất.
Công viên nước Hồ Tây.
Vườn thú Thủ Lệ.
Làng gốm Bát Tràng.
Làng rắn Lệ Mật.
Khu du lịch và Vườn quốc gia Ba Vì.

Hồ Quan Sơn.
Thắng tích núi Trầm.
Làng lụa Vạn Phúc.
Làng mây tre đan Phú Vinh.
Làng thêu ren Quất Động.
Làng nón Chng.
Làng sơn mài Hạ Thái.
Làng cổ Đường Lâm.
Làng Nhị Khê và khu tưởng niệm Nguyễn Trãi.
Khu du lịch Đồng Mô.
Khoang Xanh – Suối Tiên.
Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
b) Các tuyến du lịch chủ yếu và một số chương trình du lịch của trung
tâm du lịch Hà Nội.
* Các tuyến du lịch chủ yếu:
- Khu vực quận Hoàn Kiếm: thăm đền Bà Triệu, đền Ngọc Sơn, khu phố cổ
Hà Nội, Nhà hát lớn, Viện bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng.
- Khu vực Hồ Tây: bảo tàng Hồ Chí Minh, chùa Một Cột, lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh, quảng trường Ba Đình, đền Qn Thánh, dạo chơi du thuyền hoặc bơi
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

8


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
thuyền trên hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, phủ Tây Hồ, làng Nghi Tàm,
Nhật Tân.
- Tuyến hồ Hồn Kiếm – cơng viên Thủ Lệ: bảo tàng Quân Đội, cột cờ,
chùa Một Cột, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quảng trường Ba Đình, Văn miếu quốc
tử giám, bảo tàng Mỹ Thuật, công viên Thủ Lệ, đền Voi Phục, bảo tàng Dân tộc

học.
- Tuyến hồ Hoàn Kiếm – cơng viên Lênin: hồ Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn,
cầu Thê Húc, đài Nghiên, tháp Bút, đền Hai Bà Trưng, cơng viên Lênin.
- Tuyến hồ Hồn Kiếm – triển lãm Giảng Võ – chùa Láng – gò Đống Đa.
- Tuyến Hà Nội – Cổ Loa: du lịch lễ hội.
- Tuyến Hà Nội – Sóc Sơn: du lịch lễ hội, nghỉ dưỡng ngắn ngày.
- Tuyến Hà Nội – Bát Tràng: tham quan làng nghề truyền thống sản xuất
gốm sứ.
- Tuyến Hà Nội – Ba Vì.
- Tuyến Hà Nội – Chùa Hương.
- Tuyến Hà Nội – Hà Tây: tham quan các làng nghề truyền thống như làng
mây tre đan Phú Vinh, làng tiện gỗ Nhị Khê, làng lụa Vạn Phúc…, tham quan các
ngôi chùa như Chùa Thầy, chùa Trăm Gian, chùa Tây Phương…
- Tuyến du lịch sông Hồng.
- Các tuyến chuyên đề về bảo tàng, làng nghề, chùa, ẩm thực của Hà Nội.
* Một số chương trình du lịch
2.3.2 Tuyến du lịch Hà Nội – Bắc Ninh – Bắc Giang (quốc lộ 1A, quốc
lộ 18, quốc lộ 37)
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Bắc Ninh.
Đền Đô.
Đền bà Chúa Kho.
Chùa Dâu.
Chùa Bút Tháp.
Chùa Phật Tích.
Đình làng Đình Bảng.
Đình Cổ Mễ.
Đình Đơng Hồ.
Di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt.
Di tích núi Dinh.
Đình Diềm.

Làng tranh Đơng Hồ.
Làng nghề Đại Bái.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Bắc Giang.
Khu di tích Suối Mỡ.
Đình Phúc Long.
Chùa Đức La.
Chùa Bổ Đà.
Đình Lỗ Hạnh.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

9


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Đình Thổ Hà.
Di tích cách mạng Hồng Vân.
Di tích thành Xương Giang.
Hồ Cấm Sơn.
Khu du lịch Khuôn Thần.
Rừng cấm nguyên sinh Khe Rỗ.
c) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Hà Nội – Bắc Ninh – Bắc Giang – Lạng Sơn.
- Hà Nội – Bắc Ninh – Bắc Giang.
- Bắc Ninh – Côn Sơn – Kiếp Bạc – Hạ Long – Móng Cái – Trà Cổ.
- Hà Nội – Bắc Ninh.
- Hà Nội – Bắc Giang.
* Một số chương trình du lịch.
2.3.3 Tuyến du lịch Hà Nội – Hải Dương – Hạ Long – Hải Phòng (quốc
lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18).

a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Hải Dương.
Khu di tích danh thắng Cơn Sơn.
Đền Kiếp Bạc.
Khu Kính Chủ - An Phụ.
Chùa Giám.
Đình Mộ Trạch.
Đền Cao.
Văn Miếu Mao Điền.
Bến Bình Than.
Làng cị Chi Lăng Nam.
Khu danh thắng Phượng Hồng.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Quảng Ninh.
Di tích lịch sử - văn hóa.
Chùa Quỳnh Lâm.
Đền Cửa Ơng.
Đình Quan Lạn.
Miếu Tiên Cơng.
Bãi cọc Bạch Đằng.
Đình Trung Bản.
Di tích An Sinh.
Đình Trà Cổ.
Chùa Vạn Linh Khánh.
Đền Thiên Hậu Thánh Mẫu.
Nhà thờ Trà Cổ.
Danh thắng
Vịnh Hạ Long.
+ Bãi Cháy.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

10



Tuyến điểm du lịch Việt Nam
+ Núi Bài Thơ.
+ Hang Đầu Gỗ.
+ Hang Sửng Sốt.
+ Hang Trinh Nữ - Hang Trống.
+ Động Thiên Cung.
+ Hang Hanh.
+ Hòn Đỉnh Hương.
+ Hòn Trống Mái.
+ Hòn Đũa.
+ Hòn Yên Ngựa.
+ Đảo Ti Tốp.
+ Đảo Tuần Châu.
Núi thiêng Yên Tử.
Vân Đồn.
Trà Cổ.
c) Các điểm tham quan du lịch ở thành phố Hải Phịng.
Di tích lịch sử - văn hóa
Chùa Dư Hàng.
Đình Hàng Kênh.
Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đền Nghè.
Đình Nhân Mục.
Chùa Phổ Chiếu.
Danh thắng
Biển Đồ Sơn.
Núi Voi.
Khu Bảo tồn sinh quyển thế giới Cát Bà.

Sông Bạch Đằng.
Thắng cảnh Tràng Kênh.
Quán Hoa.
Nhà hát lớn thành phố.
Chợ Sắt.
d) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – Hải Dương – Yên Tử.
- Tuyến Hà Nội – Hải Dương – Yên Tử - Hạ Long – Bái Tử Long.
- Tuyến Hà Nội – Trà Cổ - Trung Quốc.
- Tuyến Hà Nội – Hải Phòng.
- Tuyến Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Bái Tử Long.
- Tuyến Hà Nội – Lạng Sơn – Móng Cái – Trà Cổ - Hạ Long.
- Các tuyến tham quan Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long:
Tuyến 1: Cảng tàu Du lịch - Thiên Cung - Đầu Gỗ - Đỉnh Hương - Gà Chọi
(thời gian 4h).
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

11


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Tuyến 2: Cảng tàu Du lịch - Thiên Cung - Đầu Gỗ - Đỉnh Hương - Gà Chọi
- Sửng Sốt - Ti Tốp. (thời gian 6h).
Tuyến 3: Cảng tàu Du lịch - Tam Cung - Sửng Sốt - Ti Tốp (thời gian 6h).
Tuyến 4: Cảng tàu Du lịch - Mê Cung - Sửng Sốt - làng chài Cửa Vạn - Hồ
Ba Hầm (thời gian 8h).
Tuyến 5: Cảng tàu Du lịch - Ngọc Vừng - Quan Lạn (thời gian 2 ngày, một
đêm).
* Một số chương trình du lịch.

2.3.4 Tuyến du lịch Hà Nội – Hưng Yên – Thái Bình – Nam Định (quốc
lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 39).
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Hưng Yên.
Chùa Pháp Vân.
Chùa Phú Thị.
Đền thờ Chử Đồng Tử.
Đền Phượng Hoàng.
Chùa Hiến.
Phố Hiến.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Thái Bình.
Chùa Keo.
Đền Tiên La.
Đền Lưu Phương.
Đền Hét.
Làng chạm bạc Đồng Xâm.
Bãi biển Đồng Châu.
Làng vườn Bách Thuận.
Làng nghề Nguyên Xá.
Làng nghề làm chiếu Hải Triều (làng Hới).
c) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Nam Định.
Di tích nhà Trần.
Chùa Phổ Minh.
Khu di tích Phủ Dày.
Chùa Cổ Lễ.
Chùa Keo Hành Thiện.
Đền Thượng.
Đình Hương Lộc.
Đền Bảo Lộc.
Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thủy.
Làng cây cảnh Vị Khê.

Làng nghề La Xuyên.
Bãi biển Thịnh Long.
d) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – Hưng Yên – Thái Bình – Nam Định.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

12


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
- Tuyến du lịch sông Hồng (Hà Nội – Thái Bình – Nam Định).
- Tuyến Hà Nội – Nam Định.
- Tuyến Hà Nội – Hưng Yên.
* Một số chương trình du lịch
2.3.5 Tuyến du lịch Hà Nội – Hà Nam – Ninh Bình (quốc lộ 1A, quốc lộ
21).
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Hà Nam.
Chùa Long Đọi Sơn.
Chùa Đình Xá.
Đền Trúc – Ngũ Động Sơn.
Hang Luồn – Ao Dong.
Danh thắng Kẽm Trống.
Chùa Bà Đanh – núi Ngọc.
Làng trống Đọi Tam.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Ninh Bình.
Cố đơ Hoa Lư.
Đền vua Đinh.
Đền vua Lê.
Đền Thái Vy.

Chùa Bích Động.
Núi Non Nước.
Núi Ngọc Mỹ Nhân.
Bích Động.
Tam Cốc.
Di sản thiên nhiên thế giới Tràng An.
Chùa Bái Đính.
Vườn quốc gia Cúc Phương.
Nhà thờ Phát Diệm.
Động Tiên.
Động Hoa Sơn.
Động Địch Lộng.
Suối nước nóng Kênh Gà.
Hồ Đồng Chương.
Động Vân Trình.
f) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – Hà Nam.
- Tuyến Hà Nội – Ninh Bình.
- Tuyến Hà Nội – Hà Nam – Ninh Bình.
* Một số chương trình du lịch
2.3.6 Tuyến du lịch Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng –
Lạng Sơn (quốc lộ 1A, quốc lộ 1B, quốc lộ 3, quốc lộ 4A).
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Thái Nguyên.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

13


Tuyến điểm du lịch Việt Nam

Chùa Hang.
Chùa Cao.
Đình Phương Độ.
Di tích khảo cổ học Thần Xa.
Di tích Núi Văn núi Võ.
Di tích ATK Định Hóa.
Di tích làng Quặng.
Di tích rừng Khuân Mánh.
Di tích cách mạng xã Tiên Phong.
Di tích lịch sử Căng Bá Vân.
Di tích lịch sử nhà tù Chợ Chu.
Di tích Điềm Mặc.
Di tích đền Đuổm.
Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Hồ Núi Cốc.
Hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Bắc Kạn.
Chùa Thạch Long.
Đền Thắm.
Di tích lịch sử Pị Két.
Di tích hầm bí mật Dốc Tiệm và Hội trường chữ U.
ATK (an toàn khu).
Khu du lịch và Vườn quốc gia Ba Bể.
Thác Roọm.
Điểm du lịch Phya Khao.
Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ.
Động Nàng Tiên.
Thác Nà Đăng.
c) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Cao Bằng.
Đền Xuân Lĩnh.

Chùa Viên Minh.
Di tích Pắc Bó.
Thác Bản Giốc.
Động Ngườm Ngao
Hồ Thang Hen.
Làng rèn Phúc Sen.
d) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Lạng Sơn.
Chùa Tam Thanh.
Chùa Tam Giáo – động Nhị Thanh.
Chùa Tiên.
Đền Tả Phủ.
Đền Kỳ Cùng.
Đền Bắc Lệ.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

14


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Chùa Diên Khánh.
Di tích Bắc Sơn.
Thành cổ Đồn Thành.
Thành nhà Mạc.
Ải Chi Lăng.
Núi Tơ Thị (Vọng Phu).
Núi Mẫu Sơn.
Chợ Kỳ Lừa.
Chợ và thị trấn Đồng Đăng.
e) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:

- Tuyến Hà Nội – Thái Nguyên.
- Tuyến Hà Nội – Bắc Kạn.
- Tuyến Hà Nội – Lạng Sơn.
- Tuyến Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn.
- Tuyến Hà Nội – Bắc Kạn – Cao Bằng – Lạng Sơn.
- Tuyến Hà Nội – Hạ Long – Trà Cổ - Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Kạn.
* Một số chương trình du lịch
2.3.7 Tuyến du lịch Hà Nội – Tuyên Quang – Hà Giang (quốc lộ 2, quốc
lộ 3, quốc lộ 37).
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Tuyên Quang.
Thành cổ nhà Mạc.
Di tích đền Hạ.
Khu di tích Tân Trào.
Di tích Kim Bình.
Di tích ATK Kim Quan.
Di tích Đá Bàn.
Rừng ngun sinh Nà Hang.
Suối khoáng Mỹ Lâm.
Thác Mơ.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Hà Giang.
Núi đôi Quản Bạ.
Suối Tiên và Động Tiên.
Hang Phương Thiện.
Hang Chui.
Động Én.
Đồng Văn – “Cổng Trời”.
Cao nguyên đá Đồng Văn.
Dinh họ Vương.
Chợ tình Khau Vai.
c) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.

* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – Tuyên Quang.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

15


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
- Tuyến Hà Nội – Hà Giang.
- Tuyến Hà Nội – Tuyên Quang – Hà Giang.
- Tuyến Hà Nội – đền Hùng – Tuyên Quang.
- Tuyến Hà Nội – Thái Nguyên – Tuyên Quang.
* Một số chương trình du lịch
2.3.8 Tuyến du lịch Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La – Điện Biên (quốc lộ
6).
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Hòa Bình.
Đền Thác Bờ.
Chùa Tiên – động Phú Lão.
Chùa Kè.
Tam Động Sơn.
Hang Bụt.
Bản Lác.
Bản dân tộc Mường.
Suối nước nóng Kim Bơi.
Cơng trình thủy điện Hịa Bình.
Khu du lịch suối Ngọc – Vua Bà.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Sơn La.
Chùa Chiền Viện.
Nhà tù và bảo tàng Sơn La.
Hang Thẩm Tét Tng.

Hang Thẩm Ké.
Suối nước nóng Bản Mịng.
Bản Hìn.
Cao nguyên Mộc Châu.
Danh thắng Yên Châu.
c) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Điện Biên.
Cụm di tích Điện Biên Phủ.
Thành Bản Phủ - đền Hồng Cơng Chất.
Di tích Noọng Nhai.
Đền Đại Giá Đại Vương.
Hồ Pá Khoang.
d) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – Hịa Bình.
- Tuyến Hà Nội – Điện Biên.
- Tuyến Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La – Điện Biên.
- Tuyến Hà Nội – Yên Bái – Lào Cai – Sa pa – Điện Biên – Sơn La – Hịa
Bình
* Một số chương trình du lịch.
2.3.9 Tuyến du lịch Hà Nội – Vĩnh Phúc – Phú Thọ - Yên Bái - Sa Pa
(quốc lộ 2, quốc lộ 32, quốc lộ 70, quốc lộ 4D).
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

16


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
a) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Tháp Bình Sơn.
Danh thắng Tây Thiên.

Đình làng Phú Mỹ.
Đình Hương Canh.
Đình Thổ Tang.
Khu du lịch Tam Đảo.
Hồ Đại Lải.
Làng nghề gốm sứ Hương Canh.
Chợ Tam Lộng.
b) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Phú Thọ.
Khu di tích Đền Hùng.
Đền Âu Cơ.
Chùa Xuân Lũng.
Chùa Phúc Thánh.
Đầm Ao Châu.
Rừng và hang Xuân Sơn.
c) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Yên Bái.
Đền Đông Cuông.
Đền Gia Quốc cơng.
Chùa tháp Hắc Y.
Chùa Bách Lẫm.
Đền Tuần Qn.
Di tích Căng và đồn Nghĩa Lộ.
Mộ Nguyễn Thái Học.
Hồ Thác Bà.
d) Các điểm tham quan du lịch ở tỉnh Lào Cai.
Đền Mẫu.
Đền Thượng.
Đền Bảo Hà.
Sa Pa.
Núi Phan-xi-păng.
Bãi đá cổ Sa Pa.

Khu du lịch núi Hàm Rồng.
Thác Bạc.
Cầu Mây.
Bản và hang Tả Phìn.
Chợ Sa Pa.
Nước khống Tắc Kơ
Chợ phiên Bắc Hà.
Chợ Mường Hum.
Lâu đài Hoàng Yến Chao.
Quần thể hang động Mường Vi.
ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

17


Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Suối thác Cốc San.
e) Một số tuyến và chương trình du lịch đặc trưng.
* Một số tuyến du lịch:
- Tuyến Hà Nội – đền Hùng.
- Tuyến Hà Nội – Tam Đảo – Đầm Vạc.
- Tuyến Hà Nội – đền Hùng – Tam Đảo – Đầm Vạc.
- Tuyến Hà Nội – Sa Pa – Lào Cai – Hà Khẩu (Trung Quốc) – Yên Bái.
- Tuyến Hà Nội – Sa Pa – Yên Bái – đền Hùng.
* Một số chương trình du lịch.

ThS.Nguyễn Mai Quốc Viễt

18




×