Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

VÌ SAO NÓI CHÚ Ý LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.82 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

ĐỀ TÀI: VÌ SAO NĨI CHÚ Ý LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT

ĐỘNG CĨ Ý THỨC

TIỂU LUẬN
MƠN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

SV: Nguyễn Quốc Cường
MSSV: 16114007
LỚP: 161LK4432

Bình Dương, tháng 7 năm 2020
1


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn GVHD Môn Tâm Lý học đại cương đã
tận tâm hướng dẫn chúng em qua những buổi nói chuyện, thảo luận cũng như
học tập về Môn Tâm Lý học đại cương. Nếu không có những lời hướng dẫn,
dạy bảo của q thầy, cơ thì em nghĩ bài tiểu luận này của em rất khó có thể hồn
thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô.
Bài viết này em làm dựa trên những hiểu biết của em về môn học. Do
vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp q báu của q thầy, cơ và các bạn học cùng
lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hồn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ trong trường Đại học Bình
Dương, thật nhiều sức khỏe để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là
truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.


Trân trọng!
Người viết

Nguyễn Quốc Cường

1


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................i
MỤC LỤC......................................................................................................................ii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
NỘI DUNG....................................................................................................................2
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................................2
II. CHÚ Ý - ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC................................3
1. Khái niệm.............................................................................................................3
2. Vai trò của chú ý..................................................................................................3
3. Cơ sở thần kinh của chú ý...................................................................................3
4. Phân loại chú ý....................................................................................................3
5. Phẩm chất của chú ý............................................................................................4
III. KẾT LUẬN..........................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................8

2


MỞ ĐẦU
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, hiểu về các hiện
tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy. Đây là một bộ môn học

thuật với quy mô nghiên cứu rất rộng.
Chú ý là một trạng thái tâm lý thường "đi kèm" với các hoạt động tâm lý mà chủ
yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng chính là
chú ý nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành
động là chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý tạo
điều kiện cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Chú ý khơng có đối
tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó "đi kèm
".
Nói chú ý là trạng thái tâm lí vì chú ý ln đi kèm với các q trình tâm lí
khác. Bản thân chú ý khơng tồn tại độc lập, nó cũng khơng có sản phẩm mà chỉ
làm nền cho các q trình tâm lí. Chú ý có sự biểu hiện bề ngoài: ở nét mặt, động tác
của con người. Có lúc sự chú ý hướng vào đối tượng bên ngồi, cũng có lúc lại
hướng vào nội tâm.
Nắm được tầm quan trọng của chú ý quyết định nên điều kiện của hoạt động có
ý thức nên tơi đã chọn đề tài: “Vì sao nói chú ý là điều kiện của hoạt động có ý
thức” để làm tiểu luận kết thúc mơn học của mình.

1


NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Cơ sở sinh lí của chú ý là phản xạ định hướng (phản xạ "cái gì thế",) Phản xạ
định hướng xuất hiện trong não bộ khi có kích thích mới lạ trong mơi trường sống, nó
có tác dụng định hướng và giúp cho cơ thể có thể phản ứng tốt nhất đối với vật kích
thích. Phản xạ định hướng là phản xạ bẩm sinh, xuất hiện với bất cứ kích thích nào
miễn là kích thích mới lạ, khác thường, nếu kích thích lặp đi, lặp lại thì phản xạ sẽ bị
mất.
Chú ý là một trạng thái tâm lý thường "đi kèm" với các hoạt động tâm lý mà
chủ yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng

chính là chú ý nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong
hành động là chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý
tạo điều kiện cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Chú ý khơng có đối
tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lý m à nó "đi
kèm ". Vì vậy chú ý được coi là "cái nền", "cái phông", là điều kiện tâm lý của hoạt
động có ý thức.
Chú ý thường được biểu hiện ra bằng cả những dấu hiệu bên ngoài và bên
trong như bằng những hình thức nhìn "chằm chằm", "khơng chớp mắt', "vểnh tai",
"há hốc miệng" khi nghe, kìm hãm những động tác thừa "ngồi im thin thít hoặc
ngược lại cử động cơ thể theo những cử động hay chuyển động của đối tượng chú ý.
Khi chú ý tập trung lâu dài, căng thẳng, hô hấp cơ thể thay đổi khi đó hơ hấp trở nên
nơng hơn, thưa hơn, quan hệ giữa thời gian hít vào và thở ra thay đổi, thời gian hít
vào ngắn và thở ra dài hơn.
Tuy nhiên không phải lúc nào giữa chú ý và các biểu hiện của chú ý cũng đồng
nhất, mà có lúc mâu thuẫn giữa biểu hiện bên ngoài và chú ý bên trong thường gọi là
"vờ chú ý". Vì vậy khi đánh giá chú ý vừa phải căn cứ vào hiệu quả của chú ý, đồng

2


thời cũng phải thấy rằng có trường hợp chú ý tốt nhưng hiệu quả không cao do các
nguyên nhân khác nhau của chủ thể.
II. CHÚ Ý - ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC
1. Khái niệm
Chú ý một trạng thái tâm lý, là sự tập trung tư tưởng (ý thức ) vào một cá thể
hoặc một nhóm đối tượng ( sự vật hiện tượng) nhất định tương đối “ thoát ly” khỏi
các đối tượng khác nhằm phản ảnh được tốt hơn để giúp cá nhân hoạt động có kết
quả hơn.
2. Vai trò của chú ý
Là điều kiện cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động tâm lý.chú ý là cánh cửa, qua

đó tất cả những gì của thế giới bên ngoài đi vào tâm hồn con người. Chú ý là trạng
thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý khác, làm nền cho sự phản ảnh của các
hiện tượng tâm lý khác.
3. Cơ sở thần kinh của chú ý
Cơ sở thần kinh của chú ý là phản xạ định hướng trong đó có sự diễn ra đồng
thời trên vỏ não quá trình hưng phấn ưu thế ở khu vực này hoặc ức chế ở khu vực
khác dẫn tới làm ức chế khu vực này sẽ hưng phấn khu vực khác
4. Phân loại chú ý
Chú ý được phân thành 2 loại :
4.1. Chú ý không chủ định
Là loại chú ý này khơng nhằm mục đích cụ thể, định trước, không cần những
biện pháp và cố gắng căng thẳng, không cần mất nhiều thời gian.Tuy nhiên loại chú
này không bền vững. Nguyên nhân gây ra :
- Do cường độ, tính chất bất ngờ, mới lạ hấp dẫn... của tác động có các đặc

3


điểm:
+ Đối tượng tác động vào có khác biệt về hình thù, màu sắc, mùi vị ...thu hút
sự chú ý của chủ thể nhiều hơn, nhanh hơn
+ Đối tượng có sự tương phản rõ rệt .
+ Đối tượng ln có sự vận động, thay đổi hình thức, màu sắc và lập đi lập lại
nhiều lần
- Do có liên quan chặt chẽ tới nhu cầu, hứng thú, hiểu biết, kinh nghiệm, trạng
thái của chủ thể.
4.2. Chú ý có chủ định
Là loại chú ý diễn ra do mục đích chủ thể tự đề ra hoặc do thu mệnh lệnh từ bên
ngoài. Loại này địi hỏi có kế hoạch và biện pháp khắc phục khó khăn
Chú ý có chủ định có thể duy trì tương đối dài, song lại gây căng thẳng, mệt mỏi

cho chủ thể
Hai loại chú ý trên đây có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau và đôi khi khó có
thể phân biệt rõ ràng .
Ngồi ra cịn có :
+ Chú ý bên ngoài : chú ý hướng tới các sự vật hiện tượng thuộc thế giới bên
ngoài.
+ Chú ý bên trong : chú ý hướng tới sự vật hiện tượng thuộc thế giới bên trong
như tình cảm, ý nghĩ ..
5. Phẩm chất của chú ý
5.1. Sức tập trung
Là khả năng biết tập trung đến một phạm vi đối tượng hẹp, cần thiết cho hành

4


động và không để ý tới các đối tượng khác
Sức chú ý lớn, tập trung cao thì cường độ chú ý càng lớn càng giúp cho hành
động của chủ thể đúng đắn, chính xác
Có người bình thường do tập trung cao biểu thị sự thoát ly hẳn đối tượng khác
gọi là “đãng trí bác học “
5.2. Khối lượng chú ý
Là khả năng trong cùng một lúc con người có thể chú ý tới nhiều đối tượng.
Thông thường khối lượng chú ý của con người từ 4-6 mục tiêu (có nghĩa là đồng
thời có thể chú ý được 4-6 đối tượng )
5.3. Sức bền vững của chú ý
Là khả năng tập trung lâu hay mau vào một phạm vi đối tượng của hoạt động.
Sức bền vững của chú ý được xác định bằng cường độ và thời gian tập trung chú ý
vào một đối tượng nhất định.
Hiện tượng dao động của chú ý diễn ra theo chu kỳ nhất định thường là 3 - 15
giây, trong khoảng thời gian đó sự chú ý có thể tập trung lần lượt vào các khía cạnh

của đối tượng.
5.4. Sự di chuyển của chú ý
Là khả năng chuyển sự tập trung chú ý vào những phạm vi đối tượng nhất định
của một hoạt động hoặc nhiều hoạt động kế tiếp nhau
Là khả năng chuyển sự tập trung có kế hoạch, có dự định, khơng tùy tiện ( tùy
tiện dẫn tới phân tán, đãng trí)
5.5. Sự phân phối chú ý
Là khả năng cùng một lúc tập trung chú ý hoặc di chuyển chú ý rất nhanh đến
vài ba nhóm đối tượng và phản ảnh từng nhóm với kết quả như nhau.

5


Các phẩm chất của chú ý liên quan mật thiết với nhau. chúng khơng những phụ
thuộc vào đặc điểm, tính chất của các đối tượng mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu
biết, nhu cầu, kinh nghiệm... của chủ thể về các đối tượng. Muốn có các phẩm chất
chú ý tối ưu, con người phải không ngừng rèn luyện năng lực chú ý của mình một
cách cơng phu
6. Rối loạn chú ý
Là những sai sót của trạng thái chú ý, thường gồm có :
6.1 Sai sót về chú ý có và khơng có chủ định
Là sai sót do tăng q mức chú ý khơng có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ
định dẫn đến giảm tồn bộ hiệu quả chú ý của người bệnh.
6.2 Sai sót về sức tập trung của chú ý
Có người bệnh trong tình trạng tăng quá mức sức tập trung chú ý, dẫn đến mệt
mỏi, căng thẳng về tâm lý một cách không cần thiết ( vì phải tập trung chú ý tới cả
những sự vật hiện tượng thơng thường)
Ngược lại có người bệnh giảm mạnh về sức tập trung chú ý, do đó họ khơng thể
tập trung trí tuệ, tình cảm, hoạt động... để hồn thành cơng việc
6.3 Sai sót về khối khối lượng, sức bền và sự phân phối chú ý

-

Trường hợp tăng quá mức bình thường khối lượng, sức bền vững và khả năng

phân phối chú ý của người bệnh dẫn đến sự hao tổn sức lực, tâm lý mà kết quả bị
dàn trảikhơng đúng trọng
tâm, trọng điểm


Trái lại trường hợp giảm khối lượng chú ý, giảm khả năng phân phối chú ý của

người bệnh dẫn đến trì trệ, chán nản, kết quả hoạt động kém, không ổn định .
6.4 Sai sót về khả năng di chuyển chú ý

6


Thông thường khi lâm bệnh, khả năng di chuyển chú ý của người bệnh bị hạn
chế nên sự mềm dẻo, linh hoạt trong hoạt động tâm lý bị giảm và kết quả hoạt động
cũng khơng cao.
Những sai sót của trạng thái chú ý thường gắn liền với những yếu kém về chất
lượng, giảm sút về số lượng, hạn chế kết quả hoạt động. Trong trường hợp bệnh lý
thực thể hoặc bệnh lý tinh thần thì những sai sót càng lớn dẫn đến rối loạn chú ý

III. KẾT LUẬN
Như vậy chú ý thường được biểu hiện ra bằng cả những dấu hiệu bên ngồi và
bên trong như bằng những hình thức nhìn "chằm chằm", "khơng chớp mắt', "vểnh
tai", "há hốc miệng" khi nghe, kìm hãm những động tác thừa "ngồi im thin thít hoặc
ngược lại cử động cơ thể theo những cử động hay chuyển động của đối tượng chú ý.
Khi chú ý tập trung lâu dài, căng thẳng, hô hấp cơ thể thay đổi khi đó hơ hấp trở nên

nơng hơn, thưa hơn, quan hệ giữa thời gian hít vào và thở ra thay đổi, thời gian hít
vào ngắn và thở ra dài hơn. Vì vậy chú ý được coi là "cái nền", "cái phông", là điều
kiện tâm lý của hoạt động có ý thức.

7


Chú ý có vai trị: Là điều kiện cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động tâm lý.chú ý
là cánh cửa, qua đó tất cả những gì của thế giới bên ngoài đi vào tâm hồn con người.
Chú ý là trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý khác, làm nền cho sự phản
ảnh của các hiện tượng tâm lý khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý học - TS. Đinh Phương Duy - NXB Giáo dục , năm 2009.
2. Giáo trình Tâm lý học đại cương – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản
CAND -7/2006.
3. Giáo trình Tâm lý học đại cương - Tập thể tác giả. Nguyễn Xuân Thức (chủ
biên) - NXB Đại học sư phạm, 2009.
4. Tâm lý học đại cương - Tập thể tác giả, Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) - NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009.
5. Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc - NXB Giáo dục, 2002.

8


6. Hỏi và đáp môn Tâm lý đại cương - TS. Nguyễn Thị Huệ (chủ biên). ThS. Lê
Minh Nguyệt - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
7. Các website:
- />
9




×