NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Cả năm: 35 tuần thực dạy (3 tiết/tuần) = 105 tiết
Học kì I: 18 tuần = 54 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Học kì II: 17 tuần = 51 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
ST
T
1
TÊN
BÀI/
CHỦ ĐỀ
SỨC
HẤP
DẪN
CỦA
TRUYỆN
KỂ
(11 tiết)
TIẾ
T
TÊN VĂN BẢN
Truyện về các vị thần
sáng tạo thế giới
(Thần thoại Việt Nam)
Truyện về các vị thần
sáng tạo thế giới
(Thần thoại Việt Nam)
Tản Viên từ Phán sự
lục (Chuyên chức
Phán sự đền Tản Viên
– Nguyễn Dữ)
Tản Viên từ Phán sự
lục (Chuyên chức
Phán sự đền Tản Viên
– Nguyễn Dữ)
Chữ người tử tù
(Nguyễn Tuân
Chữ người tử tù
(Nguyễn Tuân
Tiếng Việt
Viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá
một tác phẩm truyện
Viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá
1
TUẦ
N
CM
1
2
1
3
4
2
5
6
7
8
9
3
YÊU CẦU
CẦN ĐẠT
- Nhận biết và
phân tích được
một số yếu tố
của truyện nói
chung và thần
thoại nói riêng
như:
cốt
truyện, khơng
gian, thời gian,
nhân vật, lời
người
kể
chuyện
ngơi
thứ ba và lời
nhân vật.
- Phân tích và
đánh giá được
chủ đề, tư
tưởng, thơng
điệp của văn
bản; phân tích
được một số
căn cứ để xác
định chủ đề.
- Viết được một
THIẾT BỊ
DẠY
HỌC
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
một tác phẩm truyện
Nói và nghe: Giới
thiệu, đánh giá về nội
dung và nghệ thuật
của một tác phẩm
truyện
Thực hành đọc Tê-dê
(Trích Thần thoại Hy
Lạp – Ê-đi Ha-mintơn (Edith Hamilton)
kể)
Củng cố, mở rộng
10
4
11
2
VẺ ĐẸP
CỦA
THƠ CA
(10 tiết)
Chùm thơ hai-cư
(haiku) Nhật Bản
Chùm thơ hai-cư
(haiku) Nhật Bản
Thu hứng (Cảm xúc
mùa thu – Đỗ Phủ)
Thu hứng (Cảm xúc
mùa thu – Đỗ Phủ)
Mùa xuân chín (Hàn
Mặc Tử)
Bản hịa âm ngơn từ
trong tiếng thu của
Lưu Trọng Lư (Chu
Văn Sơn)
Thực hành tiếng Việt
Viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá
một tác phẩm thơ
Viết văn bản nghị luận
2
12
13
14
5
15
16
6
17
18
19
7
văn bản nghị
luận phân tích,
đánh giá chủ đề
và những nét
đặc sắc về nghệ
thuật của một
tác
phẩm
truyện.
- Biết thuyết
trình
(giới
thiệu, đánh giá)
về nội dung và
nghệ thuật của
một tác phẩm
truyện.
- Sống có khát
vọng, có hồi
bão và thể hiện
được
trách
nhiệm với cộng
đồng.
- Phân tích và
đánh giá được
giá trị thẩm mĩ
của một số yếu
tố trong thơ
như từ ngữ,
hình ảnh, vần,
nhịp, đối, nhân
vật trữ tỉnh
(chủ thể trữ
tỉnh).
- Liên hệ để
thấy được một
số điểm gần
gũi về nội dung
giữa các tác
phẩm thơ thuộc
hai nền văn hoá
khác nhau.
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
phân tích, đánh giá
một tác phẩm thơ
Nói và nghe: Giới
thiệu, đánh giá về nội
dung và nghệ thuật
của một tác phẩm thơ
Thực hành đọc Cánh
đồng (Ngân Hoa)
Củng cố, mở rộng
3
NGHỆ
THUẬT
THUYẾT
PHỤC
TRONG
VĂN
NGHỊ
LUẬN
(10 tiết+ 2
tiết kiểm
tra GK)
Hiền tài là nguyên khí
của quốc gia (Trích
-Thân Nhân Trung)
Hiền tài là nguyên khí
của quốc gia (Trích Thân Nhân Trung)
Yêu và đồng cảm
(Trích – Phong Tử
Khải
Yêu và đồng cảm
(Trích – Phong Tử
3
20
21
22
23
8
24
25
9
- Nhận biết
được lỗi dùng
từ và lỗi về trật
tự từ, biết cách
sửa những lỗi
đó.
- Viết được một
văn bản nghị
luận phân tích,
đánh giá chủ đề
và những nét
đặc sắc về
nghệ thuật của
một tác phẩm
thơ.
- Biết thuyết
trình (giới thiệu
đánh giải về
nội dung và
nghệ thuật của
một tác phẩm
thơ.
- Biết nuôi
dưỡng đời sống
tâm hồn phong
phú, có khả
năng rung động
trước vẻ đẹp
của cuộc sống.
- Nhận biết và
phân tích được
nội dung của
luận đề, luận
điểm, lí lẽ và
bằng
chứng
tiêu biểu trong
văn bản nghị
luận. Phân tích
được mối quan
hệ giữa các
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Khải
Kiểm tra GK
Kiểm tra GK
Chữ bầu lên nhà thơ
(Trích – Lê Đạt)
Tiếng Việt
Viết bài luận thuyết
phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một
quan niệm
Viết bài luận thuyết
phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một
quan niệm
Nói và nghe: Thảo
luận về một vấn đề
đời sống có ý kiến
khác nhau
Thực hành đọc Thế
giới mạng & tơi
(Trích – Nguyễn Thị
Hậu)
Củng cố, mở rộng
26
27
28
29
10
30
31
32
11
33
4
luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng và
vai trị của
chúng
trong
việc thể hiện
nội dung của
văn bản nghị
luận.
- Xác định
được ý nghĩa
của văn bản
nghị luận; dựa
vào các luận
điểm, lí lẽ và
bằng chứng để
nhận biết được
mục đích, quan
điểm của người
viết.
- Biết nhận ra
và khắc phục
những lỗi về
mạch lạc liên
kết trong văn
bản.
- Viết được một
bài luận thuyết
thúc
người
khác từ bỏ một
thái quen hay
một quan niệm.
- Biết thảo luận
về một vấn đề
có những ý
kiến khác nhau.
- Có thái độ
quý trọng hiền
tài, biết đồng
cảm với người
khác và sống
có trách nhiệm.
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
4
SỨC
SỐNG
CỦA SỬ
THI
(9 tiết)
Héc-to từ biệt Ăngđrơ-mác (Trích I-li-át
–
Hơ-me-rơ
–
Hómèros)
Héc-to từ biệt Ăngđrơ-mác (Trích I-li-át
–
Hơ-me-rơ
–
Hómèros)
Đăm Săn đi bắt Nữ
Thần Mặt Trời (Trích
Đăm Săn – Sử thi Êđê)
Đăm Săn đi bắt Nữ
Thần Mặt Trời (Trích
Đăm Săn – Sử thi Êđê)
Thực hành TV
Trả bài + Viết báo cáo
nghiên cứu về một
vấn đề
Viết báo cáo nghiên
cứu về một vấn đề
Nói và nghe: Trình
bày báo cáo kết quả
nghiên cứu về một
vấn đề
Thực hành đọc Ra-ma
buộc tội (Trích Rama-ya-na – Van-miki)
Củng cố, mở rộng
5
34
35
12
36
37
38
13
39
40
41
42
14
- Biết nhận xét
nội dung bao
quát của văn
bản; biết phân
tích các chi tiết
tiêu biểu, đề
tài, câu chuyện,
nhân vật và
mối quan hệ
giữa
chúng;
nêu được ý
nghĩa của tác
phẩm đối với
người đọc.
- Nhận biết và
phân tích được
một số yếu tố
của sử thi:
không
gian,
thời gian, cốt
truyện,
nhân
vật, lời người
kể chuyện và
lời nhân vật.
- Hiểu được
cách đánh dấu
phần bị tinh
lược trong văn
bản, cách chú
thích trích dẫn
và ghi cước
chú.
- Viết được báo
cáo nghiên cứu
có sử dụng tích
dân, cước chú;
có hiểu biết về
quyền sở hữu
trí tuệ và tránh
đạo văn.
- Biết trình bày
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
5
TÍCH
TRỊ
SÂN
KHẤU
DÂN
GIAN
(10 tiết+ 2
tiết kiểm
tra CK)
X Vân giả dại
(Trích chèo Kim
Nham)
X Vân giả dại
(Trích chèo Kim
Nham)
Huyện đường (Trích
tuồng Nghêu, Sị, Ốc,
Hến)
Múa rối nước hiện địa
soi bóng tiền nhân
(Phạm Thùy Dung)
Viết báo cho nghiên
cứu (Về một vấn đề
văn hoá truyền thống
Việt Nam)
Viết báo cho nghiên
cứu (Về một vấn đề
văn hoá truyền thống
Việt Nam)
Nói và nghe: Lắng
nghe và phản hồi về
một bài thuyết trình
kết quả nghiên cứu
Thực hành đọc Hồn
thiêng đưa đường
(Trích tuồng Sơn
Hậu)
6
43
44
15
45
46
47
16
48
17
49
50
báo cáo kết quả
nghiên cứu về
một vấn đề
- Biết trân
trọng các giá trị
tinh thần to lớn
được thể hiện
trong
những
sáng tác ngơn
từ thời cổ đại
cịn truyền đến
nay.
- Nhận biết và
phân tích được
một số yếu tố
của văn bản
chèo
hoặc
tuồng như: đề
tài, tinh vơ
danh,
tích
truyện,
nhân
vật, lời thoại,
phương thức
lưu
truyền;
phát hiện được
các giá trị đạo
đức, văn hoá từ
văn bản được
học.
- Nêu được ý
nghĩa hay tác
động của văn
bản thơng tin
đã đọc đối với
bản thân.
- Viết được báo
cáo
nghiên
cứu, có sử
dụng trích dẫn,
cước chú và
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Củng cố, mở rộng
Ôn tập KT
Kiểm tra CK
Kiểm tra CK
51
52
53
18
6
NGUYỄ
N TRÃI –
"DÀNH
CỊN ĐỂ
TRỢ
DÂN
NÀY
(13 tiết)
Trả bài KT
54
Tác gia Nguyễn Trãi
Bình Ngơ đại cáo (Đại
cáo bình Ngơ –
Nguyễn Trãi)
Bình Ngơ đại cáo (Đại
cáo bình Ngơ –
Nguyễn Trãi)
Bảo kính cảnh giới,
bài 43 (Gương báu
răn mình, bài 43 –
Nguyễn Trãi)
Bảo kính cảnh giới,
bài 43 (Gương báu
răn mình, bài 43 –
Nguyễn Trãi)
Dục Thuý sơn (Núi
Dục Thuý – Nguyễn
Trãi)
Dục Thuý sơn (Núi
Dục Thuý – Nguyễn
Trãi)
Thực hành TV
55
7
56
19
57
58
59
20
60
21
61
62
phương tiện hỗ
trợ; có hiểu biết
về quyền sở
hữu trí tuệ và
tránh đạo văn.
- Biết lắng
nghe và phản
hồi về một bài
thuyết trình kết
quả
nghiên
cứu.
- Có thái độ
trân trọng đối
với những di
sản nghệ thuật
quý báu mà
ông cha truyền
lại.
- Vận dụng
được
những
hiểu biết về
Nguyễn Trãi để
đọc hiểu một
số tác phẩm
của tác gia này.
- Nhận biết và
phân tích được
bối cảnh lịch
sử – văn hố
được thể hiện
trong văn bản
văn học.
- Nhận biết và
phân tích được
cách sắp xếp,
trình bày luận
điểm, lí lẽ,
bằng chứng và
vai trị của yếu
tố biểu cảm
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Viết văn bản nghị luận
về một vấn đề xã hội
Viết văn bản nghị luận
về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thảo
luận về một vấn đề xã
hội có ý kiến khác
nhau
Thực hành đọc Bạch
Đằng hải khẩu (Cửa
biển Bạch Đằng –
Nguyễn Trãi)
63
64
65
22
66
23
Củng cố, mở rộng
7
QUYỀN
NĂNG
CỦA
NGƯỜI
KỂ
CHUYỆ
N
(11 tiết+ 2
tiết kiểm
tra)
67
Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
(Trích Những người
khốn khổ - Vích-to
Huy-gơ)
Người cầm quyền
khơi phục uy quyền
(Trích Những người
khốn khổ - Vích-to
Huy-gơ)
8
68
69
trong văn bản
nghị luận.
- Viết được văn
bản nghị luận
về một vấn đề
xã hội: trình
bày rõ quan
điểm và hệ
thống
luận
điểm, bài viết
có cấu trúc chặt
chẽ sử dụng
các bằng chứng
thuyết phục.
- Biết thảo luận
về một vấn đề
có những ý
kiến khác nhau
đưa ra được
những căn cứ
thuyết
phục;
tơn trọng người
đối thoại.
- Kính trọng,
biết ơn và học
tập những nhân
vật kiệt xuất đã
có đóng góp
lớn lao cho lịch
sử và văn hố
dân tộc.
- Nhận biết và
phân tích được
một số yếu tố
của truyện như:
người
kể
chuyện
ngơi
thứ ba và người
kể chuyện ngơi
thứ nhất, điểm
nhìn, lời người
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Dưới bóng hồng lan
(Thạch Lam)
Dưới bóng hồng lan
(Thạch Lam)
Một chuyện đùa nho
nhỏ (An-tôn Sê-khốp
– Anton Chekhov)
Một chuyện đùa nho
nhỏ (An-tôn Sê-khốp
– Anton Chekhov)
Thực hành tiếng Việt
Viết bài văn nghị luận
phân tích, đánh giá
một tác phẩm văn học
(Chủ đề và nhân vật
trong
tác
phẩm
truyện)
Viết bài văn nghị luận
phân tích, đánh giá
một tác phẩm văn học
(Chủ đề và nhân vật
trong
tác
phẩm
truyện)
Nói và nghe: Thảo
luận về một vấn đề
văn học có ý kiến
khác nhau
Củng cố, mở rộng
+Thực hành đọc Con
khướu sổ lồng (Trích
– Nguyễn Quang
Sáng)
Kiểm tra GK
Kiểm tra GK
9
70
71
24
72
73
74
25
75
76
77
26
78
79
80
27
kể chuyện, lời
nhân vật.
- Phân tích và
đánh giá được
tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng
chủ đạo mà
người viết thể
hiện qua văn
bản; phát hiện
được các giá trị
đạo đức, văn
hoá từ văn bản.
Hiểu tác dụng
của biện pháp
chêm xen, biện
pháp liệt kê;
biết cách vận
dụng các biện
pháp này vào
việc tạo câu.
- Viết được một
bài văn nghị
luận phân tích,
đánh giá chủ đề
và những nét
đặc sắc về nghệ
thuật của một
tác phẩm văn
học.
- Biết thảo luận
về một vấn đề
có những ý
kiến khác nhau;
đưa ra được
những căn cứ
thuyết
phục;
tơn trọng người
đối thoại.
- u thương
và có trách
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
8
THẾ
GIỚI ĐA
DẠNG
CỦA
THƠNG
TIN
(11 tiết)
Sự sống và cái chết
(Trích Từ điển u
thích bầu trời và các
vì sao – Trịnh Xn
Thuận)
Sự sống và cái chết
(Trích Từ điển u
thích bầu trời và các
vì sao – Trịnh Xuân
Thuận)
Nghệ thuật truyền
thống của người Việt
(Trích Văn minh Việt
Nam – Nguyễn Văn
Huyên
Nghệ thuật truyền
thống của người Việt
(Trích Văn minh Việt
Nam – Nguyễn Văn
Huyên
Phục hồi tầng ozone:
Thành công hiếm hoi
của nỗ lực toàn cầu
(Lê My)
Phục hồi tầng ozone:
Thành cơng hiếm hoi
của nỗ lực tồn cầu
(Lê My)
Thực hành TV
Viết một văn bản nội
quy hoặc văn bản
hướng dẫn nơi công
cộng
Viết một văn bản nội
quy hoặc văn bản
hướng dẫn nơi công
cộng
10
81
82
83
28
84
85
29
86
87
30
88
89
nhiệm đối với
con người và
cuộc sống.
- Phân tích và
đánh giá được
đề tài, thông tin
cơ bản của văn
bản thông tin,
cách đặt nhan
đề của tác giả
nhận biết được
mục đích của
người viết; biết
suy luận và
phân tích mối
liên hệ giữa các
chi tiết và vai
trị của chúng
trong việc thể
hiện thông tin.
- Nhận biết
được một số
dạng văn bản
thơng tin có sự
lồng ghép giữa
thuyết
minh
với một hay
nhiều yếu tố
như miêu tả, tự
sự, biểu cảm,
nghị luận và
giải thích được
mục đích của
sự lồng ghép
đó; nhận biết
và phân tích
được sự kết
hợp
giữa
phương
tiện
ngơn ngữ với
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Nói và nghe: Thảo
luận về văn bản nội
quy hoặc văn bản
hướng dẫn nơi công
cộng
90
Củng cố, mở rộng +
Thực hành đọc Tính
cách của cây (Trích –
Pê-tơ Vơ-lơ-lê-ben –
Peter Wohlleber)
91
31
9
HÀNH
TRANG
CUỘC
SỐNG
(12 tiết+ 2
tiết kiểm
tra)
Về chính chúng ta
(Trích 7 bài học hay
nhất về vật lí – Các-lơ
Rơ-ve-li
– Carlo
Rovelli)
Về chính chúng ta
(Trích 7 bài học hay
nhất về vật lí – Các-lơ
Rơ-ve-li
– Carlo
Rovelli)
Con đường khơng
chọn (Rơ-bớt Phờ-rót
– Robert Frost)
Con đường khơng
11
92
93
32
94
95
phương
tiện
phi ngơn ngữ.
- Phân tích,
đánh giá được
cách đưa tin và
quan điểm của
người viết ở
một bản tin.
- Viết được bản
nội quy hoặc
bản hướng dẫn
nơi công cộng.
- Biết thảo luận
về văn bản nội
quy hay văn
bản hướng dẫn
nơi công cộng
đã viết.
- Biết coi trọng
giá trị của
thông
tin,
không ngừng
mở mang hiểu
biết về đời
sống
xung
quanh.
- Nhận biết và
phân tích được
bối cảnh lịch
sử hoặc bối
cảnh văn hoá,
xã hội của văn
bản; nêu được
ý nghĩa của văn
bản đối với
quan niệm sống
của bản thân.
- Nhận biết và
đánh giá được
tác dụng của
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
chọn (Rơ-bớt Phờ-rót
– Robert Frost)
Một đời như kẻ tìm
đường (Trích – Phan 96
Văn Trường)
Một đời như kẻ tìm
đường (Trích – Phan 97
Văn Trường)
Thực hành TV
98
Viết bài luận về bản
99
thân
Viết bài luận về bản
100
thân
Nói và nghe: Thuyết
trình về một vấn đề xã
hội có sử dụng kết
101
hợp phương tiện ngơn
ngữ và phương tiện
phi ngơn ngữ
Ơn tập KT CK
102
Kiểm tra CK
103
Kiểm tra CK
104
Trả bài KT
105
33
34
35
các
phương
tiện phi ngôn
ngữ trong văn
bản.
- Viết được một
bài luận về bản
thân.
- Biết thuyết
trình về một
vấn đề xã hội
có sử dụng kết
hợp
phương
tiện ngôn ngữ
với
phương
tiện phi ngôn
ngữ.
- Biết làm chủ
bản thân và có
định
hướng
đúng đắn nhằm
phát triển hài
hồ các mối
quan hệ xã hội,
có đóng góp
tích cực cho
đời sống của
cộng đồng.
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 3 – NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10
Thời gian thực hiện: ….. tiết
12
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. TỔNG QUAN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề,
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản
nghị luận.
- Học sinh phân tích được nội dung của luận đề,
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản
nghị luận.
- Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trò của chúng trong
việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
- Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị
luận, dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để
nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.
- Học sinh biết nhận ra và khắc phục những lỗi về
mạch lạc, liên kết trong văn bản.
2.1
Về năng lực chung
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực
hợp tác, giải quyết vấn đề,….
2.2
Về năng lực đặc thù
- Học sinh viết được một bài luận thuyết phục người
khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm.
- Học sinh biết thảo luận về một vấn đề có những ý
kiến khác nhau.
3. Về phẩm chất
Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng
cảm với người khác và sống có trách nhiệm.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc
● Tri thức ngữ văn
● Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
● Yêu và đồng cảm
● Chữ bầu lên nhà thơ
13
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
● Thế giới mạng & tôi
Thực hành Tiếng Việt
●
Lỗi liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, văn
bản. Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa.
Viết
●
Viết một bài văn thuyết phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một quan niệm.
Nói và nghe
●
Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến
khác nhau
Củng cố mở rộng
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
- Học sinh phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
- Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai
trị của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
- Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận, dựa vào các luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.
- Học sinh biết nhận ra và khắc phục những lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản.
2. Về năng lực
❖
Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người
khác và sống có trách nhiệm.
14
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội
dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖
GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Hãy nhớ lại kiến thức về văn bản nghị luận
và cho biết “Văn bản nghị luận là gì?
❖
Học sinh hồn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức về văn bản nghị
luận
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh suy nghĩ và dự trù câu trả
lời
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh hoàn thiện phiếu K – W –
L
Phần chuẩn bị bài trình chiếu và phiếu của
giáo viên.
K
W
L
Điều con đã
biết
Điều con
muốn biết
Điều con
mong
muốn biết
thêm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ kiến thức đã biết
và mong muốn về bài học
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖
Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
15
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
❖
Học sinh phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
❖
Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng
và vai trị của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
❖
Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận, dựa vào các luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người
viết.
b. Nội dung thực hiện:
❖
Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ
trợ giáo viên đưa
❖
Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về văn bản
nghị luận và các yếu tố chính trong văn bản nghị luận.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập – Phụ lục 1
Giáo viên giao phiếu và chia lớp Phần chia sẻ của Học sinh
thành 3 nhóm theo dạng TAM
I. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
GIÁC ĐA SẮC
1. KHÁI NIỆM
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Văn bản nghị luận là loại văn bản thể hiện
Học sinh thảo luận và hoàn thành
chức năng thuyết phục thơng qua một hệ
phiếu
thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được
Thời gian: 10 phút
tổ chức chặt chẽ. Đề tài của văn bản nghị
luận rất rộng, bao gồm mọi vấn đề của đời
Chia sẻ: 3 phút
sống như chính trị, xã hội, đạo đức, triết
Phản biện và trao đổi: 2 phút
học, nghệ thuật, văn học ,…Căn cứ vào đề
tài được đề cập và nội dung triển khai có
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
thể chia văn bản nghị luận thành nhiều tiểu
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo loại, trong đó nghị luận xã hội và nghị luận
phần tìm hiểu
văn học là hai tiểu loại phổ biến, quen
thuộc. Ở những bối cảnh văn hóa và thời
Bước 4. Kết luận, nhận định
16
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Giáo viên chốt những kiến thức cơ đại khác nhau, văn bản nghị luận có những
bản về văn bản nghị luận
đặc điểm riêng.
- Khi viết văn bản nghị luận tùy vào tính
chất của thể loại được chọn, các tác giả
cũng thường chú ý sử dụng yếu tố biểu cảm
và tự sự để làm tăng hiệu quả thuyết phục
cho văn bản.
2. CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN
a. Luận đề
- Luận đề là vấn đề, tư tưởng, quan điểm,
quan niệm…được tập trung bàn luận trong
văn bản.
Việc chọn luận đề để bàn luận luôn cho
thấy rõ tầm nhận thức, trải nghiệm, sở
trường, thái độ, cách nhìn nhận cuộc sống
của người viết. Thông thường, luận đề của
văn bản được thể hiện rõ qua từ nhan đề.
Ví dụ:
- Bàn luận về sức mạnh của tình yêu
thương (luận đề là: sức mạnh của tình yêu
thương)
- Bàn luận về ảnh hưởng của dịch bệnh
Covid 19 đối với toàn cầu (luận đề là: ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid 19 với toàn
cầu).
b. Luận điểm
- Luận điểm là một ý kiến khái quát thể
hiện tư tưởng, quan điểm, quan niệm của
tác giả về luận đề. Nhờ hệ thống luận điểm
(gọi nôm na là hệ thống ý), các khía cạnh
17
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
cụ thể của luận đề mới được làm nổi bật
theo một cách thức nhất định.
- Luận điểm cần được trình bày một cách rõ
ràng, có hệ thống, có định hướng cụ thể và
đảm bảo tính chính xác cao.
c. Lí lẽ, bằng chứng
- Lí lẽ, bằng chứng hay được gọi nơm na là
luận cứ. Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic
được dùng để giải thích và triển khai luận
điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ và
đứng vững. Bằng chứng là những căn cứ cụ
thể, sinh động được triển khai từ thực tiễn
hoặc từ các tài liệu sách báo nhằm xác nhận
tính đúng đắn, hợp lí của lí lẽ.
Ví dụ minh họa về luận điểm và luận cứ
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương
tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn,
nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp
không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất
cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm
cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở
nên bần cùng.
Chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngóc
đầu lên. Chúng bóc lột cơng nhân ta một
cách vơ cùng tàn nhẫn.
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn Độc lập)
Trong đoạn văn này, tác giả đã trình bày
luận điểm dưới dạng tổng phân hợp. Để
làm sáng tỏ luận điểm chính được đưa ra đó
18
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
là “Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến
xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn,
thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều” Tác
giả đã đưa ra 4 luận cứ xác đáng, sau đó kết
lại bằng câu “Chúng bóc lột cơng nhân ta
một cách vơ cùng tàn nhẫn” để nhấn mạnh
và khẳng định lại một lần nữa tội ác của
bọn thực dân.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập – Phụ lục 2
Giáo viên giao phiếu học tập – HS II. BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
vận dụng những tri thức đã đọc về
Bài nghị luận xã hội là một trong nhiều
bài văn nghị luận xã hội để hoàn
dạng của văn nghị luận, đề cập các vấn đề
thành phiếu
xã hội được quan tâm rộng rãi, không đi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
vào những vấn đề, lĩnh vực quá chuyên sâu
nhằm tạo được sự hồi đáp tích cực, nhanh
Học sinh hồn thành phiếu
chóng từ phía người đọc, người nghe. Đề
Thời gian: 10 phút
tài của bài nghị luận xã hội rất phong phú,
thường được xếp vào hai nhóm chính:
Chia sẻ: 3 phút
Phản biện và trao đổi: 2 phút
- Bàn về một hiện tượng xã hội
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Bàn về một tư tưởng đạo lí có tính phổ
cập.
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
Đáp ứng yêu cầu chung của một văn bản
phần tìm hiểu
nghị luận, bài nghị luận xã hội cũng phải
Bước 4. Kết luận, nhận định
xác lập được luận đề rõ ràng, triển khai
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bằng hệ thống luận điểm tường minh với lí
lẽ thuyết phục và bằng chứng xác đáng, có
bản về bài nghị luận xã hội
lời văn chính xác, sinh động.
III. MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT
TRONG VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN
- Mạch lạc là sự thống nhất ở bề sâu giữa
các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn
văn trong văn bản ( các câu xoay quanh
19
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
tiểu chủ đề cịn các đoạn thì cùng hướng tới
chủ đề chung).
- Liên kết là sự thống nhất có thể nhận ra
được trên bề mặt ngôn từ giữa các câu
trong đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện
diện của những phương tiện, hình thức kết
nối.
- Trong một văn bản, các đoạn văn đều phải
hướng về chủ đề hoặc luận đề chung được
sắp xếp theo một trình tự hợp lí, nhằm giải
quyết từng mục tiêu cụ thể như triển khai,
mở rộng, khái quát vấn đề,…
- Trong một đoạn văn các câu đều phải
phục vụ chủ đề của đoạn văn và liên kết với
nhau bằng phép lặp, phép thế, phép nối.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào phần dữ liệu về văn bản nghị luận hãy chỉ ra
luận điểm, luận cứ của đoạn văn sau
b. Nội dung thực hiện
HS đọc truyện kể và chia sẻ về các đặc trưng của truyện kể theo tri thức Ngữ văn
với các bạn trong lớp.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Dữ liệu:
Giáo viên giao nhiệm vụ
Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế
Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
cảnh sinh hoạt trốn quê hương. Người
Học sinh thực hiện đọc và ghi lại nghe thấy cả những điều khơng hình sắc,
luận điểm và luận cứ trong đoạn không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên
văn
“cánh buồm giương”, như tiếng hát của
hương đồng quyến rũ con đường quê nho
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
nhỏ. Thơ tế hanh đã đưa ta vào một thế
Học sinh trình bày phần bài làm
20
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
của mình
giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một
cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta
Bước 4. Kết luận, nhận định
đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi
các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu,
những vui buồn sầu tủi của một con đường.
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn về ảnh
hưởng tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội đối với giới trẻ ngày nay.
b. Nội dung thực hiện: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu của giáo viên
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh viết bài dựa trên những luận điểm
đưa ra.
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện viết bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm
của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn
các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu về văn bản nghị luận
21
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Phụ lục 2. Phiếu học tập tìm hiểu về bài nghị luận xã hội
22
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Phụ lục 3. Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu về văn bản nghị luận
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ
GẮNG
ĐÃ LÀM TỐT
RẤT XUẤT SẮC
(5 – 7 điểm)
(8 – 10 điểm)
(0 – 4 điểm)
Hình thức
0 điểm
1 điểm
23
2 điểm
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(2 điểm)
Bài làm còn sơ Bài làm tương đối đẩy
sài, trình bày cẩu đủ, chỉn chu
thả
Trình bày cẩn thận
Sai lỗi chính tả
Khơng có lỗi chính tả
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Khơng có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
1 - 3 điểm
Nội dung
(6 điểm)
(2 điểm)
6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối
câu hỏi trọng tâm đủ các câu hỏi gợi dẫn đầy đủ các câu hỏi
gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm
hết các câu hỏi
Trả lời đúng trọng
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
gợi dẫn
tâm
rộng nâng cao
Nội dung sơ sài
Có nhiều hơn 2 ý
mới dừng lại ở
mở rộng nâng cao
mức độ biết và
Có sự sáng tạo
nhận diện
0 điểm
Hiệu quả
nhóm
4 – 5 điểm
1 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối
chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận
chẽ
nhưng vẫn đi đến
thơng nhát
Vẫn cịn trên 2
thành viên khơng Vẫn cịn 1 thành viên
tham gia hoạt khơng tham gia hoạt
động
động
Điểm
TỔNG
Bài làm tham khảo:
24
2 điểm
Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận
và nhiều ý tưởng
khác biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Cuộc sống ngày càng phát triển với sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Chúng ta
đang sống trong sự vận động nhanh chóng của thời đại cơng nghệ 4.0, thế giới kết nối
không dây. Không thể phủ nhận những thành tựu Internet mang lại, tuy nhiên song
hành với đó lại dấy lên vấn nạn nghiện Internet của giới trẻ. Một thực trạng không thể
phủ nhận rằng Internet hiện nay đang dần bao phủ cuộc sống con người thế kỷ XXI.
Chỉ với một chiếc smartphone hay chiếc laptop trong tay, người ta dễ dàng truy cập
Internet. Khắp các ga tàu, trường học, trung tâm thương mại đều được phủ sóng Wifi
giúp mọi người tiếp cận thơng tin một cách nhanh chóng. Từ nơng thơn đến thành phố,
khơng q khó để bắt gặp những cửa hàng Internet với vài chục máy tính được nối
mạng, những tiệm game cứ mọc lên ngày một dày đặc. Đối tượng khách hàng của
những tiệm Net này chủ yếu là học sinh, sinh viên từ cấp THCS, THPT đến các sinh
viên cao đẳng, đại học. Thậm chí thời gian phục vụ của các cửa hàng này là 24/24 giờ
do nhu cầu cao của khách hàng. Hiện tượng ngồi lì trong quán Net suốt ngày đêm bỗng
dưng trở nên phổ biến trong giới trẻ ngày nay, chúng say mê đến mức quên ăn, quên
ngủ, thậm chí là quên luôn việc học. Không chỉ là game, giới trẻ ngày nay có rất nhiều
trường hợp nghiện mạng xã hội như Facebook, Zalo. Có những người truy cập
Facebook như một thói quen khơng thể bỏ. Những năm trở lại đây, người ta không quá
xa lạ với hiện tượng “sống ảo”. Bất kì một hành động, trạng thái nào trong đời sống
cũng được giới trẻ chụp ảnh “check-in”, chỉnh sửa và đăng lên Facebook. Những thực
trạng đáng buồn trên chứng tỏ giới trẻ ngày nay đang sống quá lệ thuộc và trở thành
những “con sâu mạng”. Vậy đâu là nguyên nhân cho thực trạng nghiện Internet ngày
nay của lứa tuổi thanh niên? Trước hết bắt nguồn từ sức hấp dẫn khó cưỡng từ mạng:
Internet chứa những thơng tin vơ cùng phong phú về tri thức, thời sự, kinh tế, xã hội,
cả những nguồn giải trí dồi dào như phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử và khả năng
liên lạc nhanh chóng qua chat, email. Những lợi ích mà Internet mang lại quả thật rất
lớn, tuy nhiên nó cũng có khả năng đánh vào tâm lý người dùng, khiến họ sống phụ
thuộc vào nó nếu khơng biết kiểm sốt. Tuy nhiên cũng phải kể đến nguyên nhân sâu
xa hơn nữa, phải chăng một phần do sự kiểm soát lỏng lẻo hay sự nuông chiều của các
phụ huynh với con em mình? Rất nhiều thiếu niên đang tuổi đi học nhưng đã sở hữu
những chiếc smartphone xa xỉ với đầy đủ tính năng tiện ích. Chính bởi những nguyên
nhân trên mà Internet cũng mang đến nhiều hậu quả tiêu cực. Internet tạo nên một sự
lãng phí lớn, nó đang dần lấy đi thời gian, tiền bạc, sức lực của giới trẻ. Rất nhiều
thanh thiếu niên vì nghiện mạng xã hội mà bỏ bê xao nhãng học hành, thậm chí cịn có
hiện tượng lấy cắp tiền của gia đình để tiêu xài vào mạng Internet. Hơn nữa việc sống
triền miên trong thế giới ảo còn dẫn đến lệch lạc trong nhân cách, trong khả năng nhận
25