:
BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN 6 (HỌC KÌ 1, BÀI 3)
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
BỘ ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM
1. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA (GỒM CẢ
VĂN BẢN ĐỌC MỞ RỘNG)
2. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGOÀI SGK
3. MỖI ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
4. CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN (CÓ
ĐOẠN VĂN MẪU THAM KHẢO).
5. CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP (VĂN- TẬP LÀM VĂN)
6. CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE (VÀO
TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE)
BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
1
:
-Văn bản 1: Cô bé bán diêm (An-đec-xen)
- Văn bản 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
- Văn bản 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn)
- Văn bản thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn (Lu-i-pun-ve-da)
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK
Văn bản 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)
ĐỀ 1. TRẮC NGHIỆM
1/ An-đéc-xen là nhà văn của nước nào?
A. Đan Mạch.
B. Thuỵ Sĩ.
C. Pháp.
D. Thuỵ Điển.
2/ An-đéc-xen nổi tiếng với loại truyện viết cho độc giả nào?
A. Những thuỷ thủ.
B. Dân nghèo thành thị.
C. Trẻ em.
D. Thị dân.
3/ Bố cục của truyện "Cô bé bán diêm" gồm mấy phần?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
2
:
4/ Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu
B. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
C. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì
D. Cơ bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch
5/ Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm
giao thừa
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi
đời khơng có tình người
C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ
D. Cả A, B, C đều đúng
6/ Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "ln nghe những lời mắng
nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu khơng bán được ít bao
diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối
với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cơ bé bán diêm?
A. Cơ có một hồn cảnh nghèo khổ.
B. Cơ ln bị người cha hành hạ, đánh đập.
C. Cơ phải sống cơ đơn, thiếu tình cảm.
D. Cả A, B, C đều đúng
7/ Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng
chừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?
A. Em mơ về một mái ấm gia đình.
B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.
C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.
3
:
D. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời
mình.
8/ Trong truyện “Cô bé bán diểm” các mộng tưởng được diễn ra theo trình tự
nào?
A. Lị sưởi, bàn ăn, hai bà cháu bạy đi, cây thơng No-en , người bà
B. Lị sưởi, bàn ăn, cây thông No-en, người bà, hai bà cháu bay đi
C. Lị sưởi, bàn ăn, cây thơng No-en, hai bà cháu bay đi, người bà
D. Hai bà cháu bay đi, người bà, lị sưởi, bàn ăn, cây thơng No-en
9/ Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cơ bé bán diêm?
A. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi
đời khơng có tình người.
B. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
C. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm
giao thừa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
10/ Sự thông cảm, tình thương u của nhà văn dành cho cơ bé bán diêm được
thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm?
A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.
B. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
11/ Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi
khi nào?
A. Khi bà nội em hiện ra.
B. Khi trời sắp sáng.
4
:
C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
D. Khi các que diêm tắt.
12/ Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì?
"Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi ấm!", nhưng chẳng ai biết những
cái kì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để
đón lấy những niềm vui đầu năm".
(Cơ bé bán diêm)
A. Mọi người khơng biết vì sao cơ bé bán diêm lại chết.
B. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cơ bé bán diêm.
C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.
D. Mọi người khơng hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
A C
B
D
D
D
D
B
D
D
D
D
ĐỀ 2:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể
rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh
liều một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần
biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.
Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm
sao! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình
nổi bằng đồng bóng nhống. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi
nóng dịụ dàng.
5
:
(Trang 62, sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống,
NXBGD.VN)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào, của ai?
Câu 2. Xác định ngôi kể của đoạn văn.
Câu 3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm. Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm
trong câu chuyện?
Câu 4. Em cần làm gì để giúp đỡ những người bạn học sinh nghèo trong trường
mình?
Gợi ý:
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong
- Tác phẩm: “Cơ bé bán diêm”
- Tác giả: An-đéc- xen
Câu 2. Xác định ngôi kể: thứ ba
Câu 3.
- Chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm “Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi,
trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt”; “que diêm
sáng rực như than hồng”; “Ánh sáng kì dị làm sao!”
- Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trong câu chuyện:
+ Ánh sáng ấy xua tan cái lạnh lẽo, tăm tối, đem lại hơi ấm, niềm vui giản dị
cho cô bé bán diêm.
+ Ánh sáng lửa diêm đã thắp lên những ước mơ giản dị, đẹp đẽ, mãnh liệt của
tuổi thơ, giúp cô bé vươn tới những ước mơ cao đẹp.
+ Thể hiện tình yêu thương, đồng cảm của tác giả với số phận bất hạnh của cô
bé bán diêm.
6
:
Câu 4. Để giúp đỡ những người bạn học sinh nghèo trong trường mình, em sẽ
làm những việc cụ thể:
+ Tặng các bạn những món quà cần thiết cho học tập và cuộc sống (trong điều
kiện cho phép): sách vở, bút mực, cặp sách...
+ Giúp đỡ các bạn trong học tập, chia sẻ những khó khăn với bạn.
+ Kêu gọi, vận động bạn bè, người thân cùng gây quỹ giúp đỡ các bạn.
ĐỀ 3:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
" Thế là em quẹt tất cả que diêm cịn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại !
Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to
lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên
cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về
chầu Thượng đế.
(Trích Cơ bé bán diêm, An- đéc-xen)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
Câu 2: Tại sao em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao?
Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao
mãi, chẳng cịn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm
xúc gì?
Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên: Tự sự
Câu 2: Em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao: Vì em muốn níu bà em
lại, muốn ở bên bà, em đang khao khát tình yêu thương của bà.
Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi,
chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc:
7
:
- Em thấy xót xa, thương cho số phận bất hạnh đau khổ của cô bé bán diêm,
cô bé chỉ tìm được niềm vui, hạnh phúc ở thế giới bên kia.
- Em đồng cảm với cơ bé vì cơ bé có ước mơ đẹp, đó là ước mơ được sống
trong tình thương của bà, của người thân.
Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa trong cuộc sống:
- Giúp con người có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, giúp họ vươn lên
trong cuộc sống.
- Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Kết gắn mọi người, đem lại phép màu cho cuộc sống.
- ....
Dạng 2: Viết đoạn văn: Viết đoạn văn (5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện
“Cô bé bán diêm”
Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”!
Mỗi lần gấp trang truyện “Cô bé bán diêm” cháu thật sự bị ám ảnh bởi hình
ảnh thương tâm kết thúc tác phẩm “một em gái có đơi má hồng và đơi mơi đang
mỉm cười”(1). Tại sao ông lại kết thúc câu chuyện bằng một hình ảnh vừa xót
xa đến vậy, hay đó chính là hiện thực phũ phàng? (2). Cháu xót xa vì cơ bé chết
trong đói rét, trong cơ đơn, trong sự thờ ơ vơ cảm của mọi người (3). Hình ảnh
cơ bé khi chết “Có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười” có phải cũng là một
hình ảnh hư cấu khơng a, thưa ơng! Có thể coi đây là một cái chết đẹp, hình hài
thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống (4). Thưa ơng, có phải,
giấc mơ qua mỗi lần quẹt diêm đã đem lại ngọn lửa sưởi ấm trái tim cô bé nên
cơ mãn nguyện mỉm cười, có phải cuộc sống hiện thực q phũ phàng nên cơ bé
tìm đến thế giới bên kia có bà, có tình thương khơng ạ? (5) Và có ai biết rằng cơ
bé vừa trải qua những giấc mơ tuyệt đẹp (được sưởi ấm, được ăn no, được vui
đón giao thừa, và được sống trong tình thương của bà) (6). Dù câu chuyện buồn,
khơng có phép màu của bà tiên, khơng có một bàn tay nhân hậu cứu vớt như bao
câu chuyện cổ khác, nhưng cháu biết rằng, nhờ đọc câu chuyện mà mỗi người tự
8
:
nhủ lòng, hãy yêu thương những người kém may mắn quanh mình, hãy giúp họ
cùng thắp lên ngọn lửa của tình thương phải khơng ạ! (7)
ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng,
chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi
má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao
thừa…”
(Ngữ văn 8 – tập 2)
Câu 1: : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại
văn bản.
Câu 2: Chỉ ra PTBĐ của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 3: Tìm các từ thuộc trường từ vựng “thiên nhiên” trong đoạn văn.
Câu 4. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Phân tích và xác định quan hệ ý
nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.
Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của người “em
gái”.
Câu 6: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản
GỢI Ý:
1
-
Trích từ văn bản: Cô bé bán diêm
Tác giả: An-đéc –xen
Thể loại: truyện ngắn
2
-
PTBĐ văn bản: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
3
- Trường từ vựng thiên nhiên: tuyết, mặt trời, mặt đất, bầu trời
9
:
4
- Câu ghép: Sáng hôm sau (TN1),/ tuyết (CN1) /vẫn phủ kín mặt đất (VN1)//,
nhưng mặt trời (CN2) lên, trong sáng, chói chang (VN2)// trên bầu trời xanh
nhợt. (TN2
- Quan hệ: Tương phản
5
Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của người “em gái”:
Kết thúc truyện Cô bé bán diêm, người “em gái” bất ạnh đáng thương ấy
“đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa…”. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của An –
đéc - xen, em bé ra đi mà đôi má vẫn hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Hình ảnh
cái chết đấu thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cơ bé, Có lẽ em
đã thanh thản, tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy
hồng, kì diệu. Cái chết của em bé bán diêm thể hiện tấm lòng nhân hậu, nhân đi
của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, đó là sự cảm thơng gây thương và trân
trọng thế giới tâm hồn. Thực tế em bé đã chết rất tội nghiệp, đó là cái chết bi
thảm, làm nhức nhối trong lòng người đọc, em đã chết trong đêm giao thừa rét
mướt, em nằm ngoài đường sáng mùng một đầu năm trong khi mọi người vui vẻ
ra khỏi nhà, kẻ qua người lại mà không hề gì quan tâm đến em, em đã chết vì
lạnh, vì đói ở một xó tường, đó là cái chết đau đớn nhưng chắc chắn sẽ thanh
thản về tâm hồn. Như vậy, bằng ngòi bút nhân ái lãng mạng, qua cái chết em bé
bán diêm, tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ lạnh lùng với những nỗi bất
hạnh của những người nghèo khổ bất hạnh, đặc biệt đối với trẻ thơ. Đồng thời,
ơng cịn muốn gửi gắm thơng điệp tới người đọc, đó là hãy biết san sẻ u
thương, đừng phũ phàng hoặc vơ tình trước những khổ đau bất hạnh, cay đắng
của trẻ thơ. Cái chết của em sẽ mãi ám ảnh trong lòng người đọc, khơi dậy về
tình yêu thương con người trong cuộc đời này.
6
1. Giá trị nội dung
- Qua câu truyện nhà văn đã đưa đến chúng ta một thông điệp ý nghĩa: Lòng
thương cảm trước số phận của trẻ thơ bất hạnh, hãy phấn đấu vì một tương lai
cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc.
2. Giá trị nghệ thuật
- Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giả
cịn sử dụng thành công biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn về một số
10
:
phấn bất hạnh nhưng em luôn cháy lên khát vọng sống tốt đẹp và những ước mơ
tươi sáng.
ĐỀ 5.
Mỗi que diêm phát sáng là người đọc thấy được những mộng tưởng tuyệt đẹp
cảu cô bé bán diêm. Những mộng tưởng ấy bắt nguồn từ thực tế nào? Em bé đã
mơ ước những gì? Qua những lần mộng tưởng ấy, em có nhận xét gì về vẻ đẹp
tâm hồn cảu em bé bán diêm. Hãy hoàn thành bảng sau:
GỢI Ý TRẢ LỜI
Thực tế
Mộng tưởng
Lần 1
Em bé đang phải chịu giá rét Em mơ về 1 lò sưởi bằng sắt…
khủng khiếp của đêm giao thừa
với gió và tuyêt
Lần 2
Cơn đói và sự mong ước được Em mơ về bàn ăn ….
sống dưới mái nhà no đủ, ấm
áp
Lần 3
Trong đêm giao thừa, khi các Em thấy hiện ra 1 cây thơng Nogia đình đồn tụ, em cũng en………….
mong ước được đón Giáng
sinh và năm mới trong ngơi
nhà của mình
Lần 4
Ln mong được sống cạnh Em nhìn thấy rõ ràng bà em đang
11
:
bà-người luôn yêu thương và mỉm cười với em
che chở cho em trên cõi đời
Lần 5
Sự thiếu thốn hơi ấm của tình Bà cầm lấy tay em….
thương, cơ đơn, lẻ loi trong
cuộc đời
*Nhận xét: Cơ bé có tâm hồn ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên và nhân hậu.
Những ước mong của cô bé cũng là những ước mong chân thành, giản dị của
bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian.
ĐỀ 6.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Sáng hơm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng,
chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có
đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao
thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao
diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó
muốn sưởi cho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy,
nhất là cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu
năm".
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 3. Chỉ ra hình ảnh đối lập trong đoạn trích
Câu 4. Những điều kì diệu mà em bé trơng thấy được nhà văn nói đến trong
đoạn trích là những gì?
Câu 5. Việc nhà văn miêu tả cái chết của cô bé bán diêm với đôi má hồng và
đôi môi đang mỉm cười giúp cho em hiểu thêm điều gì về nhà văn An-đéc-xen.
12
:
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả
Câu 2. Đoạn trích miêu tả cái chết thương tâm của cơ bé bán diêm trong cơ đơn
lạnh lẽo
Câu 3. Hình ảnh đối lập trong đoạn trích: Hình ảnh mọi người vui vẻ ra khỏi
nhà trong buổi sáng đầu năm mới với hình ảnh thi thể em bé giữa những bao
que diêm…
Câu 4. Những điều kì diệu mà em bé trơng thấy trước lúc mất là: những mộng
tưởng lần lượt hiện ra trong đầu em: lị sưởi, bàn ăn, cây thơng, cảnh huy hoàng
hai bà cháu bay lên trời.
Câu 5. Miêu tả về cái chêt của cô bé, tác giả đã thể hiện lịng u thương, sự
cảm thơng sâu sắc dành cho em bé tội nghiệp. Nhà văn là người có trái tim nhân
hậu, biết yêu thương, đồng cảm với những nỗi bất hạnh của con người.
ĐỀ 7.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng,
chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có
đơi má hồng và đôi môi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao
thừa.
Câu 1. Xác định ngơi kể trong đoạn trích trên
Câu 2. Tìm các từ phức trong đoạn trích, phân loại thành hai nhóm: từ láy và từ
ghép.
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán
diêm.
GỢI Ý TRẢ LỜI
13
:
Câu 1. Ngôi kể: ngôi thứ ba
Câu 2.
Từ ghép
Từ láy
Mặt đất, mặt trời, trong sáng, bầu trời, Chói chang, vui vẻ, lạnh lẽo
buổi sáng, xó tường, xanh nhợt, má
hồng, mỉm cười, giá rét, giao thừa.
Câu 3. Đoạn trích miêu tả cái chết thương tâm của cô bé bán diêm trong cô đơn
lạnh lẽo
Câu 4. Đoạn văn cần thể hiện một số ý sau:
- Cái chết của cô bé bán diêm được miêu tả: em bé ra đi mà đôi má vẫn hồng và
đôi môi đang mỉm cười-> sự hạnh phúc, mãn nguyện của cơ bé
- Cái chết…thể hiện tấm lịng nhân hậu của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ..
- Em bé đã chết rất tội nghiệp…làm nhức nhối trong lòng người đọc…
- Qua cái chết của em bé bán diêm, tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ
lạnh lùng với những nỗi bất hạnh đặc biệt là với trẻ thơ. Đồng thời muốn gửi tới
người đọc thơng điệp đó là hãy biết san sẻ u thương, đừng phũ phàng hoặc vơ
tình trước những đau khổ, bất hạnh, cay đắng của trẻ thơ.
ĐỀ 8: Hãy viết lại một kết thúc mới cho truyện Cô bé bán diêm.
GỢI Ý TRẢ LỜI
HS tự làm có thể tham khảo các ý sau:
- Cô bé được một người qua đường tốt bụng đưa về nhà và đón giao thừa cùng
với gia đình họ.
- Cơ bé được một người họ hàng tốt bụng bắt gặp và đưa về nhà
- Cha cô bé đợi mãi không thấy con về, ông đã đi tìm và đưa cơ bé về nhà. Hai
cha con cùng đón giao thừa trong hạnh phúc.
14
:
ĐỀ 9.
An-đéc-xen nổi tiếng với những câu chuyện viết cho thiếu nhi. Ngồi cơ bé bán
diêm, em cịn biết những câu chuyện nào khác của ông. Hãy kể lại một câu
chuyện của ơng mà em thích nhất.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Hs tìm và kể lại một trong các truyện: Bà chúa tuyết, Nàng công chúa và hạt
đậu, Nàng tiên cá,…
ĐỀ 10.
Câu 1: Viết đoạn văn 5-7 câu với nhan đề : Gửi tác giả truyện “Cô bé bán
diêm”.
Câu 2: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (7 – 10 câu) về cảnh cô bé bán diêm
gặp lại người bà trên thiên đường, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ
làm thành phần chủ ngữ của câu.
Câu 1:
Đoạn văn tham khảo:
Đoạn 1
(1)Kính gửi tác giả An-đéc-xen, cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm
của ơng nhưng có lẽ “Cơ bé bán diêm” là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích
nhất. (2)Với tác phẩm này, ơng đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy
xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. (3)Khơng chỉ vậy,
cháu cịn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián
tiếp gây ra cái chết của cô bé. (4)Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh
mẽ trong cháu. (5)Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến
cảm giác sợ hãi mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của
cơ bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. (6) Cảm ơn
ơng đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.
Đoạn 2
15
:
(1)Thân gửi nhà văn An-dec-xen - tác giả câu chuyện Cô bé bán diêm:
(2)Đã hơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày ông viết truyện ngắn Cô bé bán diêm,
nhưng người đọc trên khắp hành tinh này, nhất là những bạn nhỏ vẫn luôn nghe
văng vẳng đâu đây lời nguyện cầu tội nghiệp của cô bé. (3)Ước mơ của cô bé
trong câu chuyện là được sống mãi bên bà ttrong tình u thương, muốn thốt
khỏi cảnh đói rét, đau khổ. (4)Thực tế, cơ bé đã chết rét, chết đói trong đêm giao
thừa giữa khu phố với những ngôi nhà ngập tràn ánh sáng. (5) Nhưng dưới ngòi
bút ngập tràn yêu thương, chứa chan sự đồng cảm của ông, người đọc vẫn cảm
giác rằng cô bé tội nghiệp ấy không chết. (6)Em đang đi vào một thế giới khác,
hạnh phúc và yêu thương hơn.
Câu 2: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (7 – 10 câu) về cảnh cô bé bán diêm
gặp lại người bà trên thiên đường, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ
làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Đoạn 1
(1)Sau khi tỉnh dậy, cơ bé bán diêm thấy mình đang nằm trên một chiếc
giường bằng mây. (2) Hôm qua, bà đã xuất hiện rồi đưa em lên thiên đàng cùng
bà. (3)Em cứ nghĩ rằng đó chỉ là một giấc mơ nhưng tất cả đều là sự thật.
(4)Một lúc sau, một thiên thần xinh đẹp đã đến chào hỏi cô bé và đưa cô bé bán
diêm đến gặp bà. (5)Em chạy đến ôm lấy bà, mỉm cười nhìn bà và cảm thấy vơ
cùng hạnh phúc. (6)Bà đưa em đến cạnh một chiếc bàn lớn có rất nhiều các món
ăn ngon rồi hai bà cháu vừa ăn vừa vui vẻ trò chuyện với các thiên thần. (7)Cô
bé bán diêm cảm thấy vô cùng hạnh phúc khi từ nay sẽ được sống cùng bà.
Đoạn 2
(1)Thế là cô bé đã gặp được bà. (2)Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và
đẹp lão như thế này. (3)Khn mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ
cười thật tươi và dắt tay em về trời. (4) Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé
xíu, xinh xinh. (5)Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như
bây giờ. (6) Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. (7)Cô
bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. (8)Ở đây có
16
:
Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. (9)Chẳng cịn đói
rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. (10)Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
VĂN BẢN 2: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM
1.Truyện “Gió lạnh đầu mùa” được viết theo thể loại nào?
A.Tùy bút
B. kí
C. Truyện ngắn
D. Hồi kí
2. Phương thức biểu đạt của truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”:
A. Tự sự kết hợp với miêu tả
B. Tự sự kết hợp với biểu cảm
C. Tự sự kết hợp với nghị luận
D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm
3. Khi tỉnh dậy, nhân vật Sơn trong “Gió lạnh đầu mùa” nhận thấy điều gì?
A. Mọi người đã ăn sáng cả rồi
B. Mọi người đã đi làm cả rồi
C. Mọi người đã mặc áo rét cả rồi
D. Mọi người đang sưởi ấm bên bếp lửa
4. Đề tài của truyện ngắn là gì?
A. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ trong con gió lạnh đầu mùa.
B. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèo
17
:
C. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ
D. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèo trong con gió lạnh đầu mùa.
5. Dáng vẻ bề ngồi của Hiên trong “Gió lạnh đầu mùa” được miêu tả như thế
nào?
A. Mặc áo bông ấm, mới mua, rất đẹp
B. Mặc áo len đã cũ
C. Mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay
D. Mặc áo bông có vài mảnh vá
6. Khi nhìn thấy Hiên “mặc có manh áo rách”, Sơn đã thì thầm với chị Lan điều
gì?
A. Hay cho nó cái áo bơng cũ này, chị ạ.
B. Hay cho nó cái áo len cũ này, chị ạ.
C. Hay cho nó cái khăn len cũ này, chị ạ.
D. Hay cho nó đơi tất tay cũ này, chị ạ.
7. Khi biết chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông cũ, mẹ của hai em đã thể hiện
thái độ như thế nào?
A. Rất tức giận
B. Rất buồn
C. Đánh mắng hai chị em
D. Âu yếm ơm hai con vào lịng.
8. Nghĩa của từ “hanh” là gì?
A. Thời tiết khơ và hơi lạnh
B. Thời tiết khơ và có gió to
C. Thời tiết mát mẻ
18
:
D. Thời tiết mát mẻ , có lúc có mưa giông
9. Các từ ở trước danh từ trung tâm thường thể hiện điều gì?
A. Thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện
B. Nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời
gian
C. Bổ sung những ý nghĩa như : đối tượng, địa điểm, thời gian
D. Bổ sung những ý nghĩa như: phạm vi, mức độ
10. Các từ ở trước động từ trung tâm thường thể hiện điều gì?
A. Thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiện
B. Nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong khơng gian, thời
gian
C. Bổ sung những ý nghĩa như : đối tượng, địa điểm, thời gian
D. Thường bổ sung cho động từ những ý nghĩa như: thời gian, khẳng định, phủ
định, tiếp diễn,...
11.Dịng nào dưới đây khơng đúng về đặc điểm nghệ thuật của văn bản “Gió
lạnh đầu mùa”?
A. Lời văn bình dị, tinh tế
B. Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
C.Sử dụng các từ mơ phỏng âm thanh, hình ảnh
D. Tình huống truyện bất ngờ
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp
án
C
A C
D
C
A
D
A
A
D
B
19
:
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“...Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Dun. Sơn thấy chị
gọi nó khơng lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ
mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu khơng mặc?
Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ cịn cái này.
- Sao khơng bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mị cua
bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng
thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn
cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong
trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng
lặng yên đợi, trong lịng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”...
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
Câu 2: Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống
nghèo khổ của mẹ con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận
điều gì ở nhân vật ?
Câu 3: Tại sao khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn lại thấy lòng ấm áp, vui
vui?
20
:
Câu 4: Em đã bao giờ giúp đỡ người khác chưa, em có thể kể 2 việc làm cụ thể
của mình ?
Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên: Tự sự
Câu 2:
- Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo
khổ của mẹ con Hiên: Nghe cái Hiên “bịu xịu” nói với chị Lan là “hết áo rồi,
chỉ còn cái áo này”, bấy giờ Sơn mới chợt nhớ ra “mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ
có nghề mị cua bắt ốc thì lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa”.
- Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận ở nhân vật: Sơn (và chị) đều là
những đứa trẻ sống giàu tình thương, tốt bụng, trong sáng, đáng yêu, giàu lòng
trắc ẩn.
Câu 3: Khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn lại thấy lòng ấm áp, vui vui:
- Sơn thương Hiên vì thấy bạn đang rất rét. Khi chị về lấy áo ấm cho bạn, Sơn
cảm thấy hạnh phúc vì đã giúp đỡ bạn, n tâm vì bạn mình sẽ đỡ lạnh khi có áo
ấm.
Câu 4: HS kể 2 việc làm cụ thể của mình đã giúp đỡ người khác:
Chấp nhận nhiều đáp án khác nhau, miễn là HS biết kể những hành động việc
làm cụ thể để giúp đỡ người khác.
ĐỀ 3.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy có tiếng
mẹ nói ở trong với tiếng người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay
Sơn khép nép bước vào; hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con
Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
-Kìa, hai cơ cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
21
:
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa
nói:
-Tơi về thấy cháu nó mặc cái áo bơng tơi hỏi ngay. Nó baỏ của cậu Sơn cho nó.
Tơi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ,
xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
-Con Hiên nó khơng có áo à?
-Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con
cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngối nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng lấy tiền đưa cho bác Hiên:
-Đây, tôi cho mượn năm hào về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm
vào lòng mà bảo:
-Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1. Tóm tắt lại đoạn văn trên bằng 2-3 câu văn
Câu 2. Câu chuyện kết thúc như vậy có gây bất ngờ cho em khơng? Vì sao?
Câu 3. Nhân vật người mẹ trong truyện gợi cho em những suy nghĩ nào?
Câu 4. Câu chuyện gợi nhớ truyền thông đạo lí tốt đẹp nào của nhân dân ta. Em
hãy tìm một số câu tục ngữ nói về truyền thống đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1. Sau khi tìm Hiên để địi lại chiếc áo khơng được, hai chị em Sơn trở về
nhà và rất ngạc nhiên khi thấy mẹ Hiên đã mang trả lại chiếc áo cho mẹ mình.
Mẹ Sơn nhận lại chiếc áo và cho Bác Hiên mượn năm hào để về may áo cho
con. Mẹ Sơn âu yếm ôm hai con vào lòng.
Câu 2. HS tự trả lời
22
:
Gợi ý: Đến xế chiều, hai chị em lẻn về nhà trong hoang mang lo sợ thì tình
huống truyện thật bất ngờ: mẹ Hiên mang áo trả lại cho mẹ Sơn. Không gian
trong nhà lúc này vô cùng ấm áp, yêu thương
Câu 3. Nhân vật người mẹ:
- Nhân hậu, giàu tình u thương, đồng cảm, thấu hiểu với nỗi khó khăn, vất vả
của người dân lao động nghèo.
- Yêu thương các con của mình.
Câu 4.
- Truyền thống nhân ái
- Một số câu tục ngữ:
+ Lá lành đùm lá rách
+ Thương người như thể thương thân
+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
ĐỀ 4.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết
trước. Vừa mới ngày hơm qua, trời hãy cịn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối
tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giịn khơ những chiếc lá rơi; Sơn và chị
chơi cỏ gà ngồi đồng cịn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm
cho ngưịi ta tưởng đang ở giữa mùa đơng rét mướt. Sơn tung chăn tỉnh dậy,
nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong
bọc, bên cạnh đứa em bé vẫn đang ngủ kĩ. Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang
ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét
cả rồi.
Nhìn ra ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln cơn gió vi vu làm bốc lên
những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khơ lạo xạo. Trời khơng u ám, tồn
23
:
một màu trắng đục. Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại
vì rét.
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngơi thứ mấy? Trong đoạn trích có những nhân
vật nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 3. Tìm và gọi tên các cụm từ đóng vai trị vị ngữ trong những câu sau và
cho biết tác dụng của việc mở rộng vị ngữ bằng cụm từ trong câu:
“Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi”.
Câu 4. Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1. Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba. Có các nhân vật: Sơn, mẹ Sơn, chị Sơn
Câu 2. Những cảm nhận của nhân vật Sơn về khung cảnh thiên nhiên trong buổi
sáng đầu mùa đông.
Câu 3.
Các cụm
- đã trở dậy: cụm động từ
- đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước uống: cụm động từ.
- nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi: cụm động từ.
Tác dụng:
- Các hoạt động của nhân vật được thể hiện cụ thể, rõ ràng.
- Giúp người đọc hình dung và cảm nhận sâu sắc hơn các hoạt động của nhân
vật được thể hiện trong câu văn.
Câu 4.
24
:
Gợi ý nội dung:
- Sơn thấy đất ngồi sân khơ trắng, gió thổi vi vu, lá khơ xào xạc.
- Trời khơng u ám mà tồn một màu trắng đục
- Lá cây lan trong chậu như sắt lại vì rét
- Sơn cảm thấy lạnh
Đoạn văn tham khảo:
Khung cảnh mùa đông được chú bé Sơn cảm nhận bằng thị giác, thính giác,
cảm nhận thấm thía bằng cảm giác, bằng tâm hồn để nhận ra những đổi thay của
cảnh sắc; khơng khí thiên nhiên lúc chuyển mùa, của khơng khí sinh hoạt gia
đình lúc có cơn gió lạnh đầu mùa tràn về. Bức tranh mùa đông nổi bật với
những gam màu trắng tự nhiên, cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa hiện lên vừa
thú vị, vừa bất ngờ, rất đẹp và thi vị.
ĐỀ 5: Viết đoạn văn
Câu 1: Tóm tắt văn bản:
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về một nhân vật u thích trong tác
phẩm.( Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy
viết một đọan văn trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. )
Câu 1:
Buổi sáng hôm nay, khi thức dậy, Sơn cảm nhận rõ cái rét của mùa
đông đã đến. Chị và mẹ của Sơn đều đã dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè
uống. Mọi người đều đã mặc áo ấm cả. Sơn được mẹ cho mặc một cái áo vệ
sinh màu nâu sẫm với một cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Sau đó hai chị em chạy ra chợ
chơi cùng với lũ trẻ con trong làng. Chúng đều là những đứa trẻ nhà nghèo
không có áo ấm để mặc. Khi nhìn thấy chị em Sơn với những chiếc áo ấm thì
liền đến gần xuýt xoa khen ngợi. Hiên là một cô bé nhà nghèo, khơng có áo ấm
để mặc. Sơn nhìn thấy động lịng thương, bàn với chị về nhà lấy chiếc áo bông
cũ là kỉ vật của em Duyên đem cho Hiên. Về đến nhà nghe vú già nói về chiếc
áo mẹ Sơn ln gìn giữ, hai chị em lo sợ mẹ biết được sẽ bị đánh địn nên tìm
25