Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

ưu nhược điểm của các mô hình ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 69 trang )

Bài Thảo luận
Môn Ngân hàng trung ương
GVHD: Đặng Hương Giang

www.themegallery.com

LOGO


LOGO

1
2
3

www.themegall
ery.com

Danh sách nhóm 3

Hồng Thị Hậu
( Nhóm trưởng)

Nguyễn Huệ Chi
Nguyễn Lê Phương Anh

8

Lê Thị Cúc

9



Đỗ Thị Minh Tâm

10

Nguyễn Thị Lành

4

Mai Thị Bích

11

Lê Thị Hoa

5

Quách Thị Bích Hà

12

Trần Thị Hạnh

6

Nguyễn Lan Hương

13

Mai Thị Huyền


7

Đỗ Thị Lý


LOGO

www.themegall
ery.com

Câu 3 – Chương 1

Ưu nhược điểm của các mô hình ngân
hàng TW? Lấy VD minh họa.


LOGO

www.themegall
ery.com

Các loại mơ hình của NHTW
Có 2 loại mơ hình
tổ chức

Mơ hình thứ nhất - Mơ hình
NHTW trực thuộc Chính phủ:
+ NHTW là cơ quan ngang Bộ,
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của

Chính phủ.
+ Chính phủ kiểm tra giám sát
hoạt động của NHTW
Các nước đang sử dụng mơ hình
này: phần lớn là các nước Đông
Á (Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapo, Việt Nam …)

Mơ hình thứ hai – Mơ hình
NHTW trực thuộc Quốc hội:
+ NHTW độc lập vs Chính phủ
+ Chính phủ không giám sát
kiểm tra hoạt động
ở hầu hết các quốc gia phát
triển như Mỹ , Đức , Nhật ,
Thụy Điển , Thụy Sỹ… thì mơ
hình tổ chức là độc lập với
chính phủ


LOGO

www.themegall
ery.com

Mơ hình thứ nhất:
NHTW trực thuộc Chính phủ

Ưu điểm


Chính phủ có thể dễ dàng phối hợp
chính sách tiền tệ của ngân hàng
trung ương đồng bộ với các chính
sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm
bảo mức độ và liều lượng tác động
hiệu quả của tổng thể các chính
sách đối với các mục tiêu vĩ mô
trong từng thời kỳ.
MH được xem là phù hợp với yêu
cầu cần tập trung quyền lực để
khai thác tiềm năng xây dựng
trong thời kỳ tiền phát triển

Nhược điểm

Chính phủ dùng cơng cụ phát
hành để bù đắp bội chi ngân sách
NN, gây ra lạm phát
NHTW sẽ mất đi sự chủ động
trong việc thực hiện chính sách
tiền tệ .
Sự phụ thuộc vào Chính phủ có
thể làm cho NHTW xa rời mục
tiêu dài hạn của mình là ổn định
giá trị tiền tệ , góp phần tăng
trưởng kinh tế


LOGO


www.themegall
ery.com

Ví dụ: NHTW Việt Nam

Ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức
tín dụng được Quốc hội khóa XII chính thức thơng qua và có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/01/2011. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.


LOGO

www.themegall
ery.com

Lợi ích từ việc sử dụng mơ hình này
- Tạo được sự đồng bộ
trong mục tiêu phát triển kinh tế vs chính phủ
-Tương lai để tăng cường hiệu quả hoạt động vs tư cách
là 1 NHTW trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao tính
độc lập là hết sức cần thiết do đó sử dụng mơ hình này là
nền tảng cho những thay đổi mang tính độc lập sau này
- Giúp Chính phủ hồn thành mục tiêu đề ra, giảm thâm
hụt ngân sách NN
- Tạo niềm tin và hệ thống ngân hàng


LOGO


www.themegall
ery.com

Các hạn chế:
Chính phủ quyết định chính sách (cả mục tiêu và chỉ tiêu
hoạt động). Đây là 1 trong những nguyên nhân làm hạn
chế hiệu quả HĐ của NHNN Việt Nam hiện nay.
Mức độ độc lập tự chủ chủ này đã bắt đầu bộc lộ những mặt
hạn chế bất cập làm giảm tính linh hoạt trong việc điều
hành HĐ
Mất đi sự chủ động trong việc thực hiện CS tiền tệ. Vì là cơ
quan của Chính phủ nên có khi NHNN phải thực hiện các
nhiệm vụ không phù hợp vs CS tiền tệ.


LOGO

www.themegall
ery.com phủ nằm
Chính

NHTW Myanmar mơ hình trực thuộc
dưới quyền quyết định của thủ tướng Thein Sein.

Chính sách tiền tệ - "người hầu gái" cho chính sách tài khóa
Chi tiêu chính phủ duy
trì ở mức cao trong giai
đoạn 2000-2010, tương
ứng lượng tín dụng cung

cấp cho chính phủ cũng
gần ngang bằng.
Có thể thấy, nguồn thu từ
thuế không bù đắp nổi
chi tiêu ngân sách, mà
chủ yếu được tài trợ bằng
các khoản vay nợ.

NHTW Myanmar phải in nhiều tiền để tài trợ
cho chi tiêu chính phủ, khiến lạm phát tăng tới
2 con số. (Nguồn: IMF).


Dường như mọi nguồn lực đáng lẽ được dùng để phát triển kinh tế, đã chuyển sang
dùng để củng cố chính trị.
Chi tiêu chính phủ lớn nhưng khơng phục vụ cho đầu tư. Bằng chứng là chi tiêu
chính phủ lên tới 60% GDP năm 2006, trong khi tỷ lệ đầu tư của Myanmar thấp nhất
trong khối nước Đông Nam Á. Rõ ràng, chính phủ Myanmar đã lạm dụng tiền nhằm
phục vụ cho chính trị thay vì kinh tế.

Chi tiêu chính phủ cao, nhưng tỷ lệ đầu tư của nền kinh tế Myanmar nằm trong
nhóm thấp nhất khu vực ASEAN, trung bình 14,2%. (Nguồn: ADB).


Người dọn dẹp khơng ai khác ngồi NHTW. Để tài trợ cho các
khoản chi tiêu và thâm hụt ngân sách chính phủ, buộc NHTW phải
cho chính phủ vay. Nhưng cần lưu ý rằng, mức nợ chính phủ trong
giai đoạn 1998-2008 trung bình xấp xỉ 100% GDP. 

Nợ chính phủ liên tục ở mức cao trong giai đoạn 1998-2008.

(Nguồn: Bộ Tài chính Myanmar).


Ngồi khác khoản nợ, NHTW cịn có nhiệm vụ bù đắp thâm
hụt ngân sách cho chính phủ Myanmar. Tình trạng thâm hụt
ngày càng nghiêm trọng từ năm 2001 đến nay, gây ra áp lực
ngày càng lớn cho NHTW.

Thâm hụt ngân sách chính phủ Myanmar bắt đầu trầm trọng
từ năm 2001 cho đến nay. 
(Nguồn: Bộ Tài chính Myanmar).


LOGO

www.themegall
ery.com

 Tài trợ cho chính phủ bằng cách in thêm tiền sẽ lành mạnh nếu
có tài sản đảm bảo (vàng, chứng thư vàng, tài sản cố định,…).
Ngược lại, khi in tiền q tay và khơng có tài sản đảm bảo, chắc
chắn lạm phát cao là điều nền Myanmar không thể tránh khỏi.
 Khơng cịn tin tưởng đồng kyat đã mất giá, khơng chấp nhận
thứ thuế ngầm đang bào mịn giá trị tài sản (thuế lạm phát),
người dân Myanmar quay sang sử dụng đơ la Mỹ, khiến cho
tình trạng đơ la hóa nền kinh tế trở nên phổ biến.
 Quyết định thả nổi đồng kyat hồi tháng 4/2012, được coi như sự
cơng nhận thất bại của chính phủ Myanmar sau nỗ lực cố định
tỷ giá đã quá chênh lệch với thị trường chợ đen.
 Để cho nhân dân mất niềm tin vào đồng nội tệ chính là thất bại

lớn nhất của bất kì NHTW nào trên thế giới và khơng may, đó
lại chính là trường hợp của NHTW Myanmar.


LOGO

www.themegall
ery.com

Mơ hình thứ hai:
NHTW khơng trực thuộc Chính phủ

Ưu điểm

+ NHTW có tồn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ mà khơng bị áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực kinh tế
khác
+ NHTW do có vai trị hết sức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể
đặt dưới quyền của chính phủ mà phải do quốc hơi kiểm sốt.
+ Tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát , tăng trưởng kinh tế ,
giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính
+ Được giao quyền lựa chọn mục tiêu , mà không chịu sự can thiệp chỉ đạo
từ Chính phủ hay cơ quan liên quan khác : rõ ràng , cụ thể, và thống nhất
+ Quyết định trong việc thực thi các chính sách nên tăng tính chủ động và
giảm độ trễ của chính sách tiền tệ
+ Có thể từ chối mục tiêu thâm hụt ngân sách
+ Tự chủ về cơ chế tổ chức và cơ chế tài chính nhân sự


LOGO


www.themegall
ery.com

Nhược điểm

-Điểm bất lợi chủ yếu của mơ hình này là khó có
thể kết hợp hài hịa giữa chính sách tiền tệ (do
NHTW thực hiện) và chính sách tài khóa (do Chính
phủ chi phối) để quản lý vĩ mơ một cách hiệu quả.
- Có nguy cơ bị thâu tóm cũng như sự kiểm soát
của tư nhân, các nhà tài phiệt ngân hàng, tài chính
nếu khơng có cơ chế phù hợp


LOGO

www.themegall
ery.com

Ví dụ:
Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ – FED

 Ở Hoa Kỳ, năm 1908 Đạo luật Aldrich – Vreeland được
Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đã xác định rõ sự cần thiết
phải quy định hệ thống ngân hàng độc lập với Chính phủ.
Sau đó, năm 1913, Đạo luật về Cục dự trữ Liên bang Hoa
Kỳ khẳng định NHTW Hoa Kỳ (Cục Dự trữ liên bang Hoa
Kỳ – FED) có vị trí độc lập với Chính phủ, trực thuộc
Quốc hội, độc lập trong việc quyết định cung ứng tiền tệ và

thực hiện CSTTQG.
 Theo đạo luật này, cơ quan lãnh đạo cao nhất của FED là
Hội đồng Thống đốc, người điều hành FED là Chủ tịch.
Hội đồng gồm 7 thành viên, do Tổng thống bổ nhiệm, với
sự tham vấn và đồng thuận của Thượng viện (Phần 10,
Điều 1), là cơ quan quyền lực đối với hoạt động của
NHTW, mọi quyết định đều được thông qua một cách dân
chủ, đa số, tránh tình trạng lạm quyền.


LOGO

www.themegall
ery.com

 Không một nghị sỹ nào trong Quốc hội được là thành viên
của Hội đồng Thống đốc của Hệ thống Dự trữ liên bang
hoặc là cán bộ hay là Giám đốc của Ngân hàng Dự trữ liên
bang (Phần 4 Điều 13).
 Hội đồng Thống đốc hoạt động theo quy chế độc lập, là cơ
quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội Mỹ (Phần 2B,
Khoản a), có nhiệm vụ điều hịa tiền tệ, tín dụng trong q
trình phát triển của nền kinh tế Mỹ với mục đích đảm bảo
sự ổn định giá trị đồng tiền USD và sự tăng trưởng kinh tế,
có thẩm quyền quy định mức chiết khấu, mức dự trữ tối
thiểu, điều hịa chính sách thị trường mở, quyết định quy
chế hoạt động của các ngân hàng dự trữ liên bang và các
ngân hàng thành viên hệ thống dự trữ liên bang, giám sát
hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ 



LOGO

www.themegall
ery.com

Nhược điểm

FED bị khống chế bởi các nhà tài phiệt ngân hàng và tập
đồn cơng nghiệp hàng đầu tại Mỹ và châu Âu.
FED ln đóng vai trị là NHTW của Hoa Kỳ và cũng là
NHTW của thế giới, bởi FED luôn hội tụ những bậc kỳ tài
về lĩnh vực tài chính ngân hàng (nói đúng hơn là những
nhà tài phiệt hàng đầu thế giới về lĩnh vực ngân hàng) nắm
giữ vai trị điều hành FED.
Họ là những thế lực có thể tạo ra bất cứ cuộc khủng hoảng
nào, nếu họ cần. Vì vậy, bất cứ cuộc khủng hoảng nào xảy
ra, đều có nguyên nhân và ẩn chứa đằng sau đó là cả một
thế lực thao túng.


LOGO

www.themegall
ery.com

Trong các năm 1857, 1870, 1907 vì muốn ép Chính phủ Mỹ xây dựng lại
NHTW tư hữu (tức FED ngày nay), các nhà tài phiệt ngân hàng

quốc tế liên tục hợp tác và cùng nhau tạo ra khủng hoảng

tài chính, từ đó khống chế hồn tồn quyền phát hành tiền
của Mỹ. Chỉ tính riêng cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra
tại Mỹ năm 1930 đến 1933, tổng cộng đã có 8.812 ngân
hàng phải đóng cửa
Đứng về người vay tiền, chỉ tính riêng 1 ngày, tại 1 bang của
Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng 1930-1933 đã có 60.000
ngơi nhà và nơng trường bị phát mại. Một thủ đoạn kiếm
tiền khác của các ngân hàng quốc tế đó là tạo ra các cuộc
suy thoái kinh tế


LOGO

www.themegall
ery.com

Câu 3 – Chương 2

Tìm hiểu về đồng chung châu Âu (EURO).


www.themegall
ery.com

LOGO

EURO
1
Lịch sử
hình

thành và
vị thế của
đồng
EURO

2
Hình dạng
đồng
EURO

3
Dấu hiệu
chống giả


LOGO

www.themegall
ery.com

Lịch sử hình thành và vị thế của EURO
1. Lịch sử hình thành

Euro là tiền tệ thống nhất trong châu Âu có nguồn gốc từ
thời kỳ đầu tiên của Liên minh châu Âu và trong lịch
sử kinh tế toàn cầu.
 Một

mặt việc hịa nhập kinh tế thơng qua Liên minh thuế
quan 1968 đã có những bước tiến dài, mặt khác sự

sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton 
Woods dẫn đến việc tỷ giá hối đối dao động mạnh mà
theo như cách nhìn của giới chính trị thì đã cản trở
thương mại.


LOGO

www.themegall
ery.com

1. Lịch sử hình thành đồng EURO

Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ
châu Âu được cụ thể hóa.
Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến
năm 1980 đã thất bại mà một trong những nguyên nhân
là sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods.
Thay vào đó Liên minh Tỷ giá hối đối Châu Âu được
thành lập vào năm 1972 và sau đó là Hệ thống Tiền tệ
Châu Âu vào năm 1979.
Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc các
tiền tệ quốc gia dao động quá mạnh.


LOGO

www.themegall
ery.com


1. Lịch sử hình thành đồng EURO

 Đơn vị Tiền tệ Châu Âu (tiếng Anh: European Currency
Unit – ECU), một đơn vị thanh tốn, ra đời vì mục
đích này và có thể xem như là tiền thân của đồng
Euro.
Năm 1988 một ủy ban xem xét về liên minh kinh tế và
tiền tệ dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Ủy ban châu
Âu, Jacques Delors, đã soạn thảo cái gọi là báo cáo
Delors, dự định thành lập Liên minh Kinh tế và Tiền tệ
châu Âu qua 3 bước.


LOGO

www.themegall
ery.com

1. Lịch sử hình thành đồng EURO

Bước đầu tiên bắt đầu vào
ngày 01/07/1990, việc lưu chuyển vốn
được tự do hóa giữa các nước trong
Liên minh châu Âu.
Vào ngày 01/01/1994 bước thứ hai bắt
đầu: Viện tiền tệ Châu Âu, tiền thân
của NHTW Châu Âu (ECB), được
thành lập và tình trạng ngân sách
quốc gia của các nước thành viên bắt
đầu được xem xét.

Ngoài ra, vào ngày 16/12/1995 Hội đồng
Châu Âu tại Madrid (Tây Ban Nha)
đã quyết định tên của loại tiền tệ
mới: "Euro".

NHTW Châu Âu (ECB)


×