BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
------------------o0o------------------
VŨ THỊ HỒNG NGA
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
QUỐC TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, Năm 2022
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
------------------o0o------------------
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
NGÀNH
MÃ SỐ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mai Văn Bạn
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện. Các
số liệu khảo sát và thống kê là hoàn toàn xác thực. Các kết quả nghiên cứu trong
luận án là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tất cả
những phần kế thừa cũng như tham khảo đều được tác giả trích dẫn nguồn một
cách đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.
Tác giả
Vũ Thị Hồng Nga
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tại trường Đại học Kinh
Doanh và Công nghệ Hà nội - nơi tác giả học tập, nghiên cứu trong suốt khóa
học. Tiếp đến, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể các thầy giáo
hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Bạn và TS. Trần Hữu Ý, những người
thầy đã định hướng khoa học, chỉ bảo, hướng dẫn và động viên cũng như hỗ trợ
tác giả hoàn thành luận án này. Sau cùng, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn ủng hộ và đồng hành
cùng tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và đóng góp ý kiến quý
báu giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Hà nội, ngày 12 tháng 3 năm 2022
Tác giả
Vũ Thị Hồng Nga
MỤC LỤC
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG....................................................................................3
DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ..........................................................................4
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 5
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................. 5
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................7
1.2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................................................7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................7
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................8
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:.........................................................................................................8
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................................................8
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................ 8
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................8
1.6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................9
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN....................................................................10
CHƯƠNG I....................................................................................................................11
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN.............11
ĐỀ TÀI...........................................................................................................................11
1.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC. 11
1.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC
NGỒI...........................................................................................................21
1.3. NHẬN XÉT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI...........................................................................................................25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................................ 28
CHƯƠNG 2...................................................................................................................29
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG................................ 29
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
QUỐC TẾ...................................................................................................................... 29
2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ....................29
2.1.1. Khái niệm, chức năng của Ngân hàng thương mại........................................................... 29
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại.............................................32
2.1.3. Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập quốc tế........................36
2.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ........50
2.2.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại....................50
2.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh................................................... 57
2.2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại..............61
2.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại....72
2.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA MỘT
SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ..............................................................78
2.3.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh của một số Ngân hàng thương mại trong
điều kiện hội nhập quốc tế............................................................................................................ 78
2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế......................................................................................... 86
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................................ 89
CHƯƠNG 3...................................................................................................................90
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI...............................90
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..............90
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.........................................................90
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam........................................................................................................................................ 90
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam........92
3.1.3. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam [14 - 18] 93
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
nam giai đoạn 2017 – 2021. [24-28]............................................................................................. 96
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.......108
3.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt nam [29-33].............................................................................................................108
3.2.2. Phân tích đánh giá dựa trên kết quả khảo sát..................................................................122
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.........125
3.3.1 Những kết quả đạt được....................................................................................................125
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế.....................................................................................................127
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế........................................................................130
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.............................................................................................. 134
CHƯƠNG 4.................................................................................................................135
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG..................................135
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN.............................. 135
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.........135
4.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM................................................................................ 135
4.1.1. Những cơ hội thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank..135
4.1.2. Những thách thức đối với nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ngoại thương Việt nam...............................................................................................................136
4.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM TỚI NĂM 2030..................................................... 138
4.2.1. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang TMCP Ngoại
thương Việt nam tới năm 2030...................................................................................................138
4.2.2. Mục tiêu phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang TMCP
Ngoại thương Việt nam tới năm 2030........................................................................................139
4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.......141
4.3.1. Nâng cao số lượng và hoàn thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng...................................141
4.3.2. Tăng cường biện pháp bảo mật thơng tin và đảm bảo an tồn an ninh mạng................148
4.3.3. Hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế............................................152
4.3.4. Các giải pháp bổ trợ khác.................................................................................................153
4.4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...................................................................156
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
4.4.1. Khuyến nghị đối với Chính phủ.......................................................................................156
4.4.2. Khuyến nghị đối với ngân hàng nhà nước.......................................................................158
4.4.3. Khuyến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng........................................................................160
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4.............................................................................................. 161
KẾT LUẬN..................................................................................................................162
DANH MUC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ........................................163
NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ.................................................................................. 163
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................164
Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt...........................................................................................164
Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh...........................................................................................168
PHỤ LỤC.....................................................................................................................171
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
1. Tiếng Việt
CKKD
CMCN
ĐCNTT
HĐKD
HQHĐKD
KDNH
KDNT
KH
KTNB
NH
NHNN
NHNo& PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam
NHTMCP
NHTM
NHTW
NNL
NTKD
QTRR
QTRRTD
RRTD
TMCP
TS
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
2.Tiếng Anh
Ký hiệu
ATM
Autom
AEC
Advis
CAR
Capit
FDI
Forei
GATS
Gene
in Ser
GDP
Gross
IMF
Intern
QR
Quick
ROA
Retur
ROE
Retur
TPP:
Trans
Econ
Agree
UNDP
Unite
Progr
VCB
Vietc
WB
World
WTO
World
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
3
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021
Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021
Bảng 3.3: Hoạt độộ̣ng dịch vụ củủ̉a Vietcombank giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 3.4: Hoạt đợộ̣ng tài chính củủ̉a Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021
Bảng 3.5. Khái quát tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Vietcombank
giai đoạn 2017 - 2021
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
4
DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Mơ hình 1.1. Mơ hình tổ chức NHTM củủ̉a
Vietcombank Mơ hình 1.2: Mơ hình quản trị củủ̉a
Vietcombank
Biều đồ 3.1. Hiệu suấấ́t sử dụng vốn huy độộ̣ng củủ̉a Vietcombank
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn củủ̉a Vietcombank giai đoạn 2017-2021
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nợ xấấ́u củủ̉a Vietcombank giai đoạn 2017-2021
Biểu đồ 3.4. Tốc độộ̣ tăng trưởng thu nhập củủ̉a Vietcombank giai đoạn 20172021
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ thu nhập HĐKD so với tổng thu nhập củủ̉a Vietcombank giai
đoạn 2017-2021
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần so với tổng tài sản củủ̉a Vietcombank
giai đoạn 2017-2021
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với tổng tài sản củủ̉a Vietcombank giai
đoạn 2017 - 2021
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ chi phí so với thu nhập củủ̉a Vietcombank giai đoạn 20172021 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với vốn tự có củủ̉a Vietcombank
giai đoạn 2017-2021.
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
5
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu của toàn cầu trong thế giới
hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của mỗi quốc gia.
Chính vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước tiến hành các hoạt
động tăng cường sự gắn kết với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá
trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật
chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế do đó địi hỏi
tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế không phải là một sân chơi dễ dàng bởi bên cạnh các
lợi ích đem lại cho các nước tham gia, ở đó cũng tiềm ẩn rất nhiều bất lợi đối
với tất cả các thành viên. Sự bất lợi hay lợi ích đem lại từ sân chơi này phụ
thuộc vào điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển của từng quốc gia. Chính vì
vậy, việc khai thác được lợi ích đến đâu và hạn chế các bất lợi, thách thức thế
nào phụ thuộc vào năng lực của mỗi nước, cụ thể là chiến lược, chính sách, biện
pháp hội nhập và việc tổ chức thực hiện.
Đảm bảo phát triển kinh tế bền vững ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối
với mỗi quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Việt nam là đất nước
đang phát triển nên việc đảm bảo và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh
là một trong các điều kiện có ý nghĩa quan trọng để có thể phát triển nền kinh tế
ổn định với tốc độ tăng trưởng cao. Để thực hiện được điều đó địi hỏi sự kết
hợp nhịp nhàng của tất cả các nhân tố tham gia nền kinh tế. Trong đó, NHTM là
một trong các nhân tố tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia bởi đây là tổ chức
tài chính có liên quan chặt chẽ tới mọi mặt của nền kinh tế và là kênh dẫn vốn
chủ yếu với tông dư nơ tin dung hê thông cung câp cho nên kinh tê lên tơi trên 8
triệu tỷ đồng vào đầu năm 2021. Vơi quy mô lơn như vây, nguôn tin dung ngân
hang đang đong vai tro la kênh dân vôn chinh cua nên kinh tê. Điều này cho
thấy NHTM giữ một vai trò rất quan trọng trong điều tiết nền kinh tế quốc gia.
Tuy nhiên, NHTM lại có một yếu điểm lớn là rất nhạy với những biến động của
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
6
thị trường. Đây là tác nhân chính dẫn đến nguy cơ khủng hoảng tài chính tiền tệ,
gây đổ vỡ dây chuyền, tác động xấu tới toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội. Việt
Nam đang tiến sâu vào hội nhập toàn cầu với sự tham gia của nhiều hiệp định
thương mại quốc tế, điển hình là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Các hiệp định này đã đưa ra những
điều kiện và yêu cầu cho Việt nam khi tham gia hội nhập. Buộc các NHTM Việt
nam phải tham gia một cuộc chơi mới mà ở đó khơng có sự bảo vệ qua các rào
cản pháp lý và kỹ thuật phòng vệ mà phải tồn tại với chính năng lực của bản
thân mình.
Theo các chun gia phân tích tài chính, với con số trên 90 triệu người, thì thị
trường ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với
các nước thành viên, điều đó cũng tạo ra sự cạnh tranh lớn đối với các ngân
hàng trong nước, nhất là khi những rào cản về đầu tư, pháp lý sẽ được gỡ bỏ cho
các ngân hàng lớn trong khu vực TPP xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Câu hỏi đặt ra cho ngành ngân hàng Việt Nam là: cần chuẩn bị gì khi thị trường
tài chính - ngân hàng được mở cửa tự do cho các nhà đầu tư nước ngoài? Đồng
thời ngành ngân hàng Việt Nam sẽ chịu những tác động tích cực lẫn tiêu cực gì
khi tham gia hội nhập?
Theo các chuyên gia kinh tế, đối với một ngân hàng việc duy trì ổn định và
phát triển hoạt động kinh doanh được xem là yếu tố sống còn trong hội nhập
quốc tế. Tuy nhiên, thời gian qua, môi trường hoạt động kinh doanh của NH
ngày càng có nhiều cạnh tranh khốc liêt và mức độ rủi ro ngày một lớn, cộng
với đó là sự quản lý chặt chẽ tăng trưởng dư nợ cho vay hàng năm của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đối với các NHTM nhằm thực hiện mục tiêu kiểm soát
lạm phát, dẫn tới nguồn thu nhập từ hoạt động của NH bị chậm lại. Trong tình
hình chung đó, việc nâng cao chất lượng hoạt động để đem lại nguồn thu nhập
ổn định là điều kiện tiên quyết đối với các NHTM Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam là một trong những ngân hàng
lớn tại Việt nam, luôn không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ, cũng như chú trọng đầu tư vào hệ thống công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
7
cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi
trường cạnh tranh giữa các NH ngày càng khốc liệt địi hỏi Vietcombank phải có
sự đồng bộ hơn nữa để đạt được mức tăng trưởng mong muốn.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề hoạch định chiến lược xây dựng một
Việt nam ổn định và phát triển bền vững trong hội nhập quốc tế, cũng như trả lời
cho một phần câu hỏi của bài toán xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt nam đặc
biệt là ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam được phát triển bền vững, an
toàn, ổn định trong hội nhập quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế” để làm luận án Tiến sĩ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu cơ sở lý thuyết về nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của NHTM để phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Vietcombank trong khoảng thời gian 2017-2021, từ đó đề xuất định
hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Vietcombank trong điều kiện hội nhập quốc tế đến năm 2030
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1)
Luận giải những vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTM, trên cơ sở đó làm sáng tỏ được các khía cạnh cơ bản về hiệu quả hoạt
động kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt nam.
(2)
Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm quốc tế và trong nước về hiệu quả
hoạt động kinh doanh trong điều kiện hội nhập để áp dụng vào điều kiện thực
tiễn ở VN nói chung và Vietcombank nói riêng.
(3)
Nghiên cứu mơ hình/ khung phân tích lý thuyết thích hợp để xây dựng
hệ thống câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Đề xuất định hướng, mục tiêu và giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
8
doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập
quốc tế.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là hiệu quả hoạt động kinh doanh
của NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
-
Về không gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung trên tại Ngân
hàng TMCP Vietcombank giai đoạn 2017 - 2021 và định hướng tới năm 2030.
-
Về nội dung nghiên cứu: Vận dụng cơ sở lý thuyết để đánh giá thực trạng
nâng cao hiệu quả kinh doanh của Vietcombank và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập quốc tế.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Vấn đề “hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM” đã được các nhà
khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu như thế nào? Khoảng trống nghiên
cứu về vấn đề này là gì? Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án ra sao?
(2) Những kinh nghiệm quốc tế nào về hiệu quả kinh doanh của NHTM trong
điều kiện hội nhập quốc tế có thể áp dụng vào điều kiện thực tiễn ở Vietcombank?
(3) Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Vietcombank trong thời gian 20172021 như thế nào?
(4) Sử dụng khung phân tích/mơ hình nào để đánh giá hiệu quả kinh doanh
của Vietcombank trong điều kiện hội nhập quốc tế?
(5) Từ thực trạng hoạt động kinh doanh của Vietcombank, có thể phân tích
đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức gì?
(6) Cần có những giải pháp, kiến nghị gì để nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của trong điều kiện hội nhập quốc tế?
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập dữ liệu
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
9
Dựa trên cơ sở tham khảo các tài liệu, sách, tạp chí, bài báo, trang web, số
liệu cơ quan thống kê, bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng, chuyên gia và các
cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hiệu quả hoạt động kinh doanh
ngân hàng, các báo cáo tài chính của ngân hàng Vietcombank, và một số ngân
hàng thương mại,
Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá:
Luận án kết hợp phương pháp định tính và phương pháp định lượng để
đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu
quả kinh doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.
-
Phương pháp định tính: Luận án sử dụng phương pháp thống kê thu thập số
liệu, tiến hành phân tích lập bảng biểu, đồ thị, biểu đồ để mô tả; thực hiện so
sánh, quy nạp, tổng hợp, phân tích định tính kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
cùng tham khảo các tài liệu để thực hiện nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh
doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.
+ Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu: Luận án kế thừa, thu thập, tổng hợp,
phân tích và đánh giá các tài liệu nghiên cứu trước đó để đưa ra phần cơ sở lý
luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Luận án sử dụng
phương pháp phân tích tổng hợp; thông qua sử dụng các thông tin, báo cáo của
ngân hàng thương mại thực hiện đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng thương mại. Luận án đồng thời kết hợp phương pháp so sánh để tiến
hành nghiên cứu so sánh về thực trạng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
thương mại theo thời gian.
-
Phương pháp định lượng: Trong q trình nghiên cứu, các thơng tin báo cáo về
thực trạng hoạt động của Vietcombank được tác giả thu thập dưới dạng các báo
cáo tổng hợp được Vietcombank công bố, bảng câu hỏi, phỏng vấn chuyên gia
trong lĩnh vực ngân hàng. Trong đó có các nội dung về thu nhập, chi phí, lợi
nhuận,…của từng lĩnh vực.
1.6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt lý luận
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
10
-
Luân án hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động
kinh doanh của NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế để vận dụng vào việc
nghiên cứu, đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh đối với NHTMCP Ngoại
thương Việt nam;
-
Hệ thống các tiêu chí đánh giá đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.
Về mặt thực tiễn
-
Vận dụng những vấn đề về lý luận và hệ thống tiêu chí được đề xuất để
phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTMCP Ngoại
thương Việt nam trong giai đoạn 2017 – 2021. Từ đó đề xuất định hướng và các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Ngoại
thương Việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
-
Nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) xác định được các yếu tố tác động đến HQHĐKD của các NHTMVN
từ đó hoạch định những chính sách kịp thời và hợp lý nhằm xây dựng hệ thống
NH vững chắc, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của các NH đạt hiệu quả cao
trong điều kiện hội nhập quốc tế.
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục…., nội dung của luận án bao gồm 4
chương, cụ thể:
-
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
-
Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM trong
điều kiện hội nhập quốc tế
-
Chương 3: Thực trạng HQHĐKD của NHTMCP ngoại thương Việt nam trong
điều kiện hội nhập quốc tế
-
Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao HQHĐKD tại NHTMCP Ngoại thương
Việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
11
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Liên quan đến vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại Việt Nam, cũng như hội nhập kinh tế quốc tế đã có khơng ít tác giả
tiếp cận ở các khía cạnh hoạt động và góc độ nghiên cứu khác nhau về NHTM.
Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến phân tích nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
cũng như hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua. Cụ thể:
Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh qua một số nghiệp vụ,
khía cạnh chủ yếu của ngân hàng thương mại
Nguyễn Thị Như Thủy (2015) với luận án tiến sĩ : “Hiệu quả tín dụng củủ̉a
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” [36], nghiên
cứu đã nêu hiệu quả tín dụng từ góc độ ngân hàng dựa trên hai nhóm chỉ tiêu.
Nhóm chỉ tiêu thứ nhất là đo lường hiệu quả tín dụng qua việc xác định hiệu quả
tín dụng cuối cùng là lợi nhuận từ HĐTD thể hiện qua quy mô và tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận từ HĐTD. Nhóm chỉ tiêu thứ hai là đo lường hiệu quả tín dụng
thơng qua nhóm chỉ tiêu trung gian gồm: nhóm chỉ tiêu đánh giá tín dụng chung
được thể hiện qua quy mơ tín dụng và chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng doanh số từ
tín dụng, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trực tiếp thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu,
hiệu quả sử dụng vốn, hệ số rủi ro tín dụng, hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín
dụng. Từ việc đưa ra các chỉ tiêu phân tích, tác giả nêu các nhân tố ảnh hưởng
bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngồi ngân hàng. Từ đó tác giả đưa ra các
giải pháp: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hợp lý, xác định vịng quay vốn tín
dụng phù hợp, gia tăng tài sản có và giảm bớt rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ
xấu...
Vũ Anh Quân (2017) với luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả hoạt đợộ̣ng tín
dụng củủ̉a các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Hà Nộộ̣i”[64], luận án
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
12
đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hiệu quả tín dụng của ngân hàng
thương mại cũng như phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng của các
NHTMCP trên địa bàn Hà nội. Luận án đã chỉ ra : đối với các Ngân hàng thương
mại cổ phần tại khu vực Hà nội nhân tố nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng lớn
nhất đến hiệu quả tín dụng trong giai đoạn phân tích, từ đó đề xuất các nhóm
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tập trung vào việc tăng trưởng
tín dụng ổn định, tăng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động vốn, nâng
cao công tác định giá tài sản, giảm nợ xấu, đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ
chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, nâng cao công tác
quản lý lương nhân viên.
Phùng Thị Lan Hương (2015), với luận án Tiến sĩ “Phân tích tài chính với
việc nâng cao hiệu quả hoạt độộ̣ng kinh doanh củủ̉a ngân hàng thương mại Việt
Nam” [51] đã cho thấy sự cần thiết phải đánh giá một cách chi tiết hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, để nhận biết, phán đoán, dự báo, đưa ra quyết định
tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư, đồng thời có sự điều chỉnh nhất định
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đồng thời nghiên cứu này đã
đưa ra các phân tích tài chính bao gồm các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt
động của ngân hàng gồm: (1) Quy mô vốn chủ sở hữu và hệ số an tồn vốn; (2)
Nhóm chỉ tiêu về quy mô và chất lượng tài sản (được thể hiện qua chỉ tiêu tăng
trưởng tổng tài sản, tỷ lệ cho vay, chất lượng tín dụng thể hiện thơng qua tỷ lệ
nợ xấu); (3) Các chỉ tiêu khả năng sinh lời (Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên tài
sản có bình quân (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ lãi
ròng cận biên (NIM)). Nghiên cứu đã phân tích hiệu quả hoạt động của 6 ngân
hàng là Agribank, BIDV, VCB, Vietinbank, Techcombank trong giai đoạn 2009
– 2013 dựa trên các chỉ số tài chính.
Lê Xuân Nghĩa (2011) Tại kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013,
nghiên cứu “Tái cấấ́u trúc Ngân hàng thương mại - Nâng cao năng lực quản trị
rủủ̉i ro”[9] đã chỉ ra rằng yếu kém của các NHTM đa phần là năng lực quản trị
điều hành, hệ thốngcông nghệ thông tin và quy trình QTRRTD. Theo như kết
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
13
quả nghiên cứu, tái cấu trúc NHTM là cần thiết, là trọng tâm của tái cấu trúc nền
kinh tế: (i) Cuộc chạy đua vốn theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính
phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các TCTD ảnh hưởng đến
năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng kịp với tốc độ tăng
tài sản tương ứng. Tái cấu trúc là sáp nhập tạo thành các NHTM có quy mơ lớn
chuẩn bị sẵn sàng vốn đối phó với rủi ro như: nợ xấu cao, tỷ suất sinh lời của
vốn thấp; (ii) Hệ thống QTRR không tuân theo chuẩn mực quốc tế, do đó khơng
đo lường được chính xác rủi ro để đưa ra biện pháp xử lý rủi ro tốt hơn; (iii)
năng lực quản trị điều hành tại các NHTM thiếu và yếu: không tuân theo các
chuẩn mực quốc tế từ bộ máy QTRR, quy trình chính sách, các cơng cụ vận
hành, bộ máy kiểm toán nội bộ (KTNB). Đây là những nhận định sâu sắc và sát
với thực tiễn năng lực QTRRTD tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, tái cấu
trúc NHTM nghiên cứu mới chỉ kết luận, tái cấu trúc là tập trung tăng quy mô
vốn cho các ngân hàng thông qua sáp nhập, các nhân tố khác là kết quả của quá
trình sau sáp nhập.
Hội thảo khoa học giới thiệu kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công
nghệ cấp Bộ “Nhận diện các yếu tố tác độộ̣ng đến năng lực đổi mới sáng tạo củủ̉a
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”[63] đã cho thấy đổi mới sáng tạo được
nhận diện là yếu tố mang tính sống cịn, bất cứ tổ chức nào cũng phải thay đổi
mình để thích ứng với những thay đổi của mơi trường, đặc biệt là đáp ứng với
yêu cầu của khách hàng, nhất là đối với hoạt động ngân hàng. Theo đó, nhóm
nghiên cứu đã xây dựng một mơ hình năng lực đổi mới sáng tạo của ngân hàng
gắn với 6 nhóm yếu tố, đó là: sản phẩm, quy trình, cơng nghệ, tổ chức,
marketing, liên kết. 6 nhân tố tác động đến năng lực đổi mới sáng tạo của ngân
hàng đó là: Năng lực hấp thu kiến thức; hệ thống liên kết; định hướng học hỏi;
văn hoá của tổ chức; đặc trưng của ngành và nguồn lực liên quan đến hoạt động
nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Kết quả nghiên cứu thực trạng năng lực
đổi mới sáng tạo của NHTM Việt Nam cho thấy, đối với năng lực đổi mới sản
phẩm, ngân hàng đang tập trung vào nâng cao chất lượng, bổ sung các tính năng
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
14
mới và phát triển sản phẩm mới, yếu tố giảm chi phí vận hành cịn hạn chế hơn.
Đáng chú ý, các ngân hàng nhỏ, trung bình đang thực hiện đổi mới sáng tạo tốt
hơn cịn các ngân hàng quy mơ lớn cho thấy sự thay đổi ít linh hoạt hơn.
Về năng lực đổi mới quy trình, các ngân hàng quy mơ nhỏ rất quan tâm đến tiết
kiệm chi phí, thơng qua việc giảm các hoạt động không tăng giá trị, rút ngắn
thời gian cung cấp dịch vụ, tổ chức và vận hành quy trình hiệu quả.
Về năng lực đổi mới marketing, các ngân hàng đang tập trung vào việc đổi mới
kênh phân phối, quảng bá sản phẩm.
Đối với năng lực đổi mới tổ chức, các nhà băng tập trung vào việc đổi mới hệ
thống hoạt động và quản trị chất lượng, đổi mới hoạt động quản trị nguồn nhân
lực.
Về năng lực đổi mới liên kết, các ngân hàng cũng đã tăng cường kết nối với
khách hàng tốt hơn, hiểu rõ nhu cầu của khách hàng hơn thông qua các sản
phẩm chuyên biệt. Các ngân hàng cũng chủ động hợp tác với việc nghiên cứu và
trường đại học, đây là nền tảng tri thức của sự đổi mới.
Về năng lực đổi mới cơng nghệ, các ngân hàng cũng đã tích cực đổi mới về
công nghệ, ứng dụng công nghệ mới trong ngành.
Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh của ngân hàng thương mại
Phạm Thị Bích Lương (2007) với luận án Tiến sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt độộ̣ng củủ̉a các NHTM Nhà nước Việt Nam hiện nay” [47], đã hệ thống
vấn đề lý thuyết cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Trên cơ
sở đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMNN Việt
Nam giai đoạn 2000 – 2005 theo các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả. Đưa ra đề xuất
giải pháp có tính đột phá như: xây dựng tập đồn tài chính trên việc hợp nhất các
NHTM NN, cổ phần hóa triệt để các NHTM NN; giao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các NHTM NN... nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của NHTM NN ở Việt Nam cho giai đoạn 2005-2010.
Nguyễn Việt Hùng (2008) với luận án Tiến sĩ “Phân tích các nhân tố ảnh
an an tien si TIEU LUAN MOI download :
15
hưởng đến hiệu quả hoạt độộ̣ng củủ̉a các ngân hàng thương mại ở Việt Nam” [39],
đã nghiên cứu cơ sở lý luận về việc đo lường hiệu quả của hoạt động NH và mơ
hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM;
đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các NHTM và làm rõ các nguyên
nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của các NHTM ở Việt Nam trong thời gian vừa
qua dựa trên cơ sở các mơ hình phân tích định lượng; Đã đề xuất một số các giải
pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh
của các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án được mở rộng phân
tích cho 32 NHTM ở Việt Nam, gồm 3 loại hình: NHTM nhà nước, NHTM CP
và NH liên doanh; thời kỳ nghiên cứu giai đoạn từ 2001 – 2005.
Tạ Thị Kim Dung (2016) với luận án Tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả kinh
doanh củủ̉a NHTM Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” [54] đã đưa ra quan niệm mới
về hiệu quả kinh doanh của NHTM trong điều kiện tồn cầu hóa và phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đồng thời đề xuất bộ
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM với 2 nhóm chỉ tiêu (gồm
nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh doanh của NHTM và nhóm chỉ tiêu phản
ánh nguyên nhân của hiệu quả kinh doanh của NHTM). Từ đó đưa ra kiến nghị 4
nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng này
trong giai đoạn 2015 – 2020 là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị, năng lực
hoạt động, chất lượng sản phẩm dịch vụ và chất lượng nhân lực.
Lê Thị Thúy (2020) với luận án Tiến sĩ “Hiệu quả kinh doanh củủ̉a Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam” [8] luận án đã làm rõ
một số lý luận cơ bản về NHTM, về hiệu quả kinh doanh của NHTM, những
nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của NHTM; và những chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả kinh doanh của NHTM. Thông qua tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu, để làm sáng tỏ thực trạng hiệu quả kinh doanh của BIDV trong 12
năm, đánh giá được hiệu quả kinh doanh của BIDV theo ba mốc lớn của BIDV:
(1) trước và sau khi khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008; (2) trước và sau khi
an an tien si TIEU LUAN MOI download :