Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân phối chương trình sinh 12, tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.73 KB, 4 trang )

Cơ Vi có đủ kế hoạch bài dạy ( giáo án 3 khối 10, 11,
12, lớp 10 đủ 3 bộ sách ( Kèm tặng ppct và kế hoạch
thầy cô cần ib zalo 0987127229, phí nhỏ.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN SINH HỌC TỰ CHỌN LỚP 12A1
NĂM HỌC 2021 - 2022
Cả năm: 17 tiết: Học kì I: 9 tiết; học kì II: 8 tiết
STT
tiết học

1-4

5-8

Bài học
(1)

Bài tập cơ chế di
truyền và biến dị
cấp phân tử

Bài tập cơ chế di
truyền và biến dị
cấp tế bào

Số tiết
(2)

4 tiết

4 tiết


Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng, cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử .
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu
+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức cơ chế di truyền
+ Tìm hiểu thế giới sống: Nhận biết một số sản phẩm thực vật là kết quả tạo giống đột biến gen.
Nhận biết một số đột biến gen gặp ở người.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vẽ được sơ đồ đột biến thay thế cặp Nu.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về gen và NST
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tư duy để giải thích hiện tượng đột biến điểm .
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu TL, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng, cơ chế di truyền và biến dị cấp tế bào .
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức cơ chế di truyền và biến dị cấp tế bào
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu
+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức cơ chế di truyền


9


10-13

Luyện đề tổng
hợp chương I

1 tiết

Luyện tập di
truyền học

4 tiết

+ Tìm hiểu thế giới sống: Nhận biết một số sản phẩm thực vật là kết quả tạo giống đột biến.
Nhận biết một số đột biến NST gặp ở người.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vẽ được sơ đồ đột biến số lượng NST.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về gen và NST
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tư duy để giải thích hiện tượng đột biến cấu trúc NST
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu TL, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan
1.Kiến thức: HS luyện đề những kiến thức cơ bản của chương I
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu
+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức cơ chế di truyền
+ Tìm hiểu thế giới sống: Rèn kĩ năng nhận biết một số dạng đột biến trong cuộc sống
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vẽ sơ đờ tư duy tóm tắt kiến thức

* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về gen và NST
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tư duy để phân biệt hiện tượng đột biến điểm và đột biến cấu
trúc NST
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu TL, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản của chương II,III
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức tính quy luật của hiện tượng di truyền và
di truyền quần thể
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu
+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức tính quy luật của hiện tượng di truyền
+ Tìm hiểu thế giới sống: Rèn kĩ năng nhận biết các hiện tượng di truyền: con sinh ra cùng bố me
nhưng chỉ giống nhau nét đại cương, cây rụng lá vào mùa đông, cùng một giống cây nhưng ở môi


14-15

16-17

Luyện đề tổng
hợp

Luyện tập bằng
chứng và cơ chế

tiến hóa

02

02

trường khác nhau cho kiểu hình khác nhau…
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: giải thích được các hiện tượng quan sát
-Làm được bài tập trắc nghiệm, tự luận mức độ nhận biết, thông hiểu.
Đối với A1,2,3,4 làm được bài tập mức độ vận dụng.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về men đen
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tư duy để giải thích sự biểu hiện tính trạng
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu TL, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan
- Rèn HS nghiên cứu di truyền học thông qua các phương tiện dạy học.
1.Kiến thức: HS luyện đề những kiến thức cơ bản của chương I, II
2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu
+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức quy luật di truyền
+ Tìm hiểu thế giới sống: Rèn kĩ năng nhận biết đột biến điểm trong cuộc sống
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức về các quy luật di truyền vào sản xuất nông
nghiệp, vào việc giải thích một số bệnh di truyền ở người.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về gen và NST

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tư duy để giải thích hiện tượng đột biến điểm và đột biến cấu
trúc NST
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu TL, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan
1. Kiến thức
-HS phân biệt được các bằng chứng tiến hóa
-Nêu được những luận điểm cơ bản trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn và thuyết tiến hóa hiện đại
- Nêu được các tiêu chuẩn để phân biệt 2 lồi thân thuộc
- Trinh bày tóm tắt các con đường hình thành loài mới.
-2. Năng lực:
* Năng lực đặc thu


+ Nhận thức sinh học:
HS làm được một số dạng câu hỏi TN phần kiến thức bằng chứng và cơ chế tiến hóa
+ Tìm hiểu thế giới sống
- Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa
- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi mới
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Xây dựng được cây phát sinh chủng loại của sinh giới theo con đường phân li tính trạng
- Đưa ra được các ví dụ thực tiễn về cơ chế phát sinh lồi mới theo các con đường hình thành loài
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm TL về bằng chứng tiến hóa, q trình hình thành lồi
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất một số nguyên nhân dẫn tới hình thành loài
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực NC tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng

- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan Các cơ chế hình thành lồi

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tam Nông, ngày 22 tháng 9 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



×