Tải bản đầy đủ (.pdf) (404 trang)

Bài Giảng Thương Mại Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.3 MB, 404 trang )

Chương 1
Giới thiệu về TMĐT
Môn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin


Thương mại truyền thống
 Là sự trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ của ít nhất 2
phía tham gia
 Bao gồm tất cả các hoạt động của các bên tham
gia để hoàn thành các giao dịch mua bán
 Hệ thống trao đổi hàng hóa, dịch vụ, dựa trên
nguyên tắc tiền tệ

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

2


Hoạt động của người mua

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT


3


Hoạt động của người bán

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

4


Định nghĩa Thương mại điện tử
 Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng
hóa và dịch vụ thơng qua mạng máy tính tồn cầu.
 Thương mại điện tử được định nghĩa trong Luật
mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hiệp
Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL):
“Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa
rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan
hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có
hợp đồng...”

Trần Quang
Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

5



So sánh TM truyền thống và TMĐT
 Khác biệt về cơng nghệ
 Khác biệt về tiến trình mua bán
 Khác biệt về thị trường

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

6


E-Commerce và E-Business
 TMĐT (e-commerce) bao gồm các trao đổi thương
mại giữa khách hàng - đối tác - doanh nghiệp.
Ví dụ: giữa nhà cung ứng - nhà sản xuất; giữa
khách hàng - đại diện bán hàng, …
 Kinh doanh điện tử (e-business) được hiểu là
việc ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào
các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp.
KDĐT ngồi các hoạt động TMĐT, cịn liên quan
đến các hoạt động xảy ra bên trong doanh nghiệp,
như sản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản
phẩm, quản trị nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, …
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin


Chương 1: Giới thiệu TMĐT

7


Các đặc trưng của TMĐT
 Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không cần
tiếp xúc trực tiếp và không đòi hỏi biết nhau trước
 TMĐT được thực hiện trong một thị trường khơng
có biên giới - thị trường tồn cầu.
 Giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba
chủ thể, trong đó có một bên khơng thể thiếu là nhà
cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực
 Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thông
tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu. Đối với
TMĐT mạng lưới thơng tin chính là thị trường

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

8


Điều kiện để phát triển TMĐT
 Hạ tầng Internet phải đủ nhanh, mạnh. Chi phí kết nối
internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet lớn.
 Hạ tầng pháp lý để điều chỉnh các giao dịch qua mạng
như chữ ký số, hợp đồng điện tử, …

 Phải có hệ thống thanh tốn điện tử an tồn bảo mật,
đủ tin cậy đối với người dùng.
 Phải có hệ thống chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp
thời và tin cậy
 Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch,
chống xâm nhập trái phép, chống thối thác, …
 Phải có nhân lực hiểu biết về kinh doanh và công nghệ
thông tin để triển khai các hoạt động trong TMĐT
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

9


A Framework for EC

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

10


TMĐT ở tầm mức quốc tế
 Cần khắc phục rào cản ngơn ngữ
 Thể chế chính trị
 Chuyển đổi ngoại tệ

 Thuế và các giới hạn xuất / nhập khẩu
 Các vấn đề về luật pháp, thuế, thông tin cá nhân
 Ai sẽ thu thuế?
 Bảo vệ các thông tin cá nhân?

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

11


Các cấp độ TMĐT
 Trình độ ứng dụng TMĐT của tổ chức được phân
loại qua mức độ ảo hoá (số hoá) ba yếu tố kinh
doanh cơ bản:
 Products: sản phẩm (dịch vụ) được kinh doanh
 Process: quá trình giao dịch
 Players: chủ thể, đối tác tham gia giao dịch

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

12


TMĐT theo mức độ số hóa


Trần Quang
Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

13


TMĐT theo mức độ số hóa
 Mơ hình thương mại truyền thống
(Brick and Mortar)
 Mơ hình thương mại bán truyền thống
(Brick and Click / Motar and Click)
 Mơ hình thương mại điện tử thuần túy
(Pure eCommerce)

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

14


TMĐT theo mức độ số hóa
 Thương mại truyền thống (Traditional commerce):
 Tất cả các chiều đều là vật lý (physical)
 Brick-and-mortar organizations
 Các công ty được tổ chức trên cơ sở của nền

kinh tế kiểu truyền thống
 Tất cả các nghiệp vụ được thực hiện off-line
 Bán các sản phẩm vật chất (physical products )
bởi các con người thật sự (physical agents)

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

15


TMĐT theo mức độ số hóa
 TMĐT hồn tồn (Pure E-Commerce):
 Tất cả các chiều đều được số hóa (digital)
 Các công ty trực tuyến (online) và ảo (virtual)
 Dựa trên tổ chức của nền kinh tế kiểu mới
 Chỉ bán các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến (online)
 TMĐT một phần (Partial E-Commerce):
 Sự pha trộn giữa các chiều số hóa và vật lý
 Click-and-mortar organizations
 Thực hiện một số các hoạt động TMĐT
 Thực hiện các hoạt đông nghiệp vụ chủ yếu trong
thế giới thực
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT


16


Chọn lựa mức độ phù hợp

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

17


Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

18


TMĐT ở Việt Nam
 Tổng doanh thu của các công ty thương mại điện
tử tại Việt Nam đạt 2,26 tỷ USD, tăng gần 30% so
với năm 2017. Với kết quả đó, Việt Nam vươn lên
top 6 trong 10 thị trường thương mại điện tử lớn
nhất thế giới.

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin


Chương 1: Giới thiệu TMĐT

19


Ứng dụng mua sắm trên di động
 Mobile app trở thành phương
thức mua hàng phổ biến nhất
 Thế hệ mua sắm chủ lực đang
chuyển dần sang Millenials và
trong tương lai không xa sẽ là
Thế hệ Z (Gen Z). Hai thế hệ
này có điểm chung là dành rất
nhiều thời gian trên mạng và
sử dụng các thiết bị di động.
 Chuyển đổi “người dùng điện
thoại di động” thành “người
mua sắm”.
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

20


Mạng xã hội
 Thương mại qua mạng xã hội (social commerce)
tiếp tục phát triển, trở thành một kênh bán hàng và

tiếp thị mới giúp doanh nghiệp tiếp cận và tương
tác nhanh chóng với một số đơng người dùng.
 Trong năm 2018, tỷ lệ mua hàng qua Facebook đạt
70%, tăng nhẹ so với năm 2017. Trong số những
người mua sắm qua mạng xã hội, 33% mua hàng
qua cả Facebook và Zalo, 37% chỉ mua hàng qua
Facebook. Số người chỉ mua hàng qua Zalo khiêm
tốn ở mức 2%. Ngay cả đối với những người mua
hàng qua cả 2 mạng xã hội thì Facebook vẫn được
dùng thường xuyên hơn (77% so với 5%).
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

21


Cá nhân bán hàng trực tuyến
 Với sự thâm nhập cao của internet, các thiết bị di
động và mạng xã hội, ngày càng có nhiều cá nhân
tham gia vào thương mại điện tử.
 Mặt hàng được các cá nhân bán phổ biến nhất là
đồ thời trang (39%) (bao gồm quần áo, phụ kiện,
túi xách, v.v.), mỹ phẩm (28%) và đồ ăn, thức uống
(25%). Facebook là trang bán hàng trực tuyến
được cá nhân sử dụng nhiều nhất với 66%. Cũng
trong top 3 là Shopee - 49% và Lazada - 26%.

Trần Quang

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

22


Blockchain và trí tuệ nhân tạo
 Năm 2019 chứng kiến nhiều cơng nghệ mới được
áp dụng như block chain, trí tuệ nhân tạo, điều này
sẽ làm thay đổi mạnh mẽ TMĐT.
 Ví dụ dùng blockchain để phi tập trung hố dữ liệu,
tăng bảo mật và tạo sự ổn định của nguồn thơng
tin. Dùng machine learning và trí tuệ nhân tạo để
quyết định những vấn đề liên quan đến bán hàng
giúp các thương hiệu tăng doanh thu, giữ thông tin
khách hàng, …
 Trang TMĐT của các gã khổng lồ như Amazon,
Alibaba đã và đang tăng trưởng nhanh là bằng các
công nghệ mới của thế giới hiện nay.
Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

23


Thế hệ Millennials
 Còn gọi là thế hệ Y

 Dùng để chỉ những người sinh ra trong khoảng thời
gian từ 1980 đến những năm đầu thập niên 2000
(18-35 tuổi). Đây là những người lớn lên cùng các
phương tiện truyền thông xã hội như forum, blog,
facebook... đồng thời họ là lực lượng lao động chủ
đạo của hiện tại và tương lai.
 Hiện nay, Việt Nam có khoảng 35% dân số thuộc
nhóm này.

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chương 1: Giới thiệu TMĐT

24


Chương 2
Mơ hình thương mại điện tử
Mơn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trần Quang
Khoa Công Nghệ Thông Tin


×