Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Phụ Lục Công Nghệ Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.99 KB, 9 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT …..
TỔ: ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CÔNG NGHỆ (Trồng Trọt – Bộ Cánh Diều), KHỐI LỚP 10
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: …..; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): khơng
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: …..; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học: 01; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: ……..
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

1

Máy đo pH
Máy đo độ mặn
Dụng cụ đào, xúc đất


Xơ hoặc thùng (để trộn các
mẫu đất)

01

Các bài thí nghiệm/thực hành
Đất trồng
TH: Xác định độ chua, độ mặn của đất

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


2

Ống nghiệm thủy tinh
Đĩa thủy tinh
Đèn cồn
Diêm hoặc bật lửa

3

Dao ghép
Kéo cắt cành
Túi nilon
Dây nilon

4


5

6

7

Tranh ảnh về một số loại
sâu bệnh hại cây trồng
Kinh lúp cầm tay
Thước kẻ
Kim mũi mác
Panh
Kéo cắt cành
Cưa tay
Găng tay
Máy xay sinh tố
Bếp
Nồi
Lọ thủy tinh
Rây
Thìa
Đũa
Thùng xốp có nắp đục lỗ
trịn
Mút xốp
Máy đo pH
Kính nhựa

Phân bón
01


TH: Nhận biết một số loại phân bón thơng
thường
Giống cây trồng

01

01

01

01

01

TH: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp
ghép đoạn cành
Phòng trừ sâu, bệnh, hại cây trồng
TH: Nhận biết một số sâu bệnh hại cây trồng
Trồng trọt
TH: Kĩ thuật cắt tỉa cành cho cây cam

Kĩ thuật trồng trọt
TH: Chế biến tương cà chua

Trồng trọt công nghệ cao
TH: Trồng rau thủy canh tĩnh


8


Lọ nhỏ giọt
Rỗ nhựa
Dao
Thớt
Kéo
Thùng ủ hoặc túi nilon

Bảo vệ mô trường trong trồng trọt
01

TH: Ủ chua phụ phẩm trong trồng trọt thành
thức ăn cho trâu bị

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
...

Tên phịng
Phịng thí nghiệm

Số lượng
01

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
Bài học
(1)
Giới
Trồng trọt trong bối cảnh
thiệu
CMCN 4.0 (1 tiết)
chung về Phân loại giống cây trồng (1
trồng trọt tiết)
(5 tiết)
MQH giữa cây trồng và các
yếu tố chính trong trồng trọt
(2 tiết)
Ôn tập (1 tiết)
Chủ đề

Số tiết
(2)

1

Yêu cầu cần đạt
(3)
– Trình bày được vai trị và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh
cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0.

2


– Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh
vật học và mục đích sử dụng.

1

– Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính
trong trồng trọt.

1

– Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ
2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


cao trong trồng trọt.
– Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của
một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.
Thành phần & tính chất của
đất trồng (2 tiết)

2

Biện pháp cải tạo, sử dụng và
bảo vệ đất trồng (3 tiết)

3


Đất trồng
Ứng dụng CNC trong sản
(8 tiết)
xuất một số giá thể trồng cây
(2 tiết)
Ôn tập (1 tiết)
Phân bón Một số loại phân bón thường
(7 tiết)
dùng trong trồng trọt (4 tiết)

2
1

4

Ơn tập giữa kỳ
Kiểm tra giữa kỳ
Phân bón Ứng dụng cơng nghệ hiện
(tt)
đại trong SX phân bón(2 tiết)
(7 tiết)
Ơn tập(1 tiết)

1
1

Cơng
Giống cây trồng(2 tiết)
nghệ
PP chọn tạo giống cây trồng

giống cây (3 tiết)
trồng

2
3

2
1

– Trình bày được khái niệm, thành phần, tính chất của đất trồng.
– Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải
tạo, bảo vệ đất trồng.
– Nêu được một số ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất đất/giá
thể trồng cây (Ví dụ: Sản xuất đất/giá thể trồng cây từ xơ dừa, từ
trấu, từ đất sét,...).
– Xác định được độ mặn, độ chua của đất.
Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực
tiễn.
– Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trị của phân bón
trong trồng trọt; đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến.
– So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ
biến.
Trình bày được một số ứng dụng của cơng nghệ hiện đại trong
sản xuất phân bón (Ví dụ: cơng nghệ vi sinh, cơng nghệ nano).
– Nhận biết được một số loại phân bón thơng thường.
Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực
tiễn.
– Trình bày được khái niệm, vai trị của giống cây trồng.
– Mô tả được các phương pháp chọn, tạo và nhân giống cây trồng
phổ biến.



(9 tiết)

PP nhân giống cây trồng (3
tiết)

3

Ôn tập(1 tiết)

1

Tác hại của sâu, bệnh hại
cây trồng(1 tiết)
Sâu hại cây trồng(3 tiết)
Ôn tập cuối kỳ
Kiểm tra cuối kỳ

Phòng
trừ sâu,
bệnh hại
cây trồng Bệnh hại cây trồng(3 tiết)
(10 tiết)
Biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng(2 tiết)
Ơn tập(1 tiết)
Quy trình trồng trọt(3 tiết)

Ứng dụng cơ giới hóa trong

Kỹ thuật trồng trọt(2 tiết)
trồng trọt Ứng dụng CNC trong thu
hoạch, BQ, CB sản phẩm
(9 tiết)
trồng trọt(2 tiết)
Lập kế hoạch & dự trù chi
phí trồng trọt(1 tiết)
Ơn tập(1 tiết)
Ơn tập giữa kỳ

1
3
1
1
3
2
1
3
2
2
1
1
1

– Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong chọn,
tạo và nhân giống cây trồng (Ví dụ: tạo cây trồng biến đổi gen,
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào).
Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân
giống vơ tính.
– Trình bày được tác hại của sâu, bệnh và ý nghĩa của việc phịng,

trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
– Mơ tả được đặc điểm nhận biết, nêu được nguyên nhân và biện
pháp phòng, trừ một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp.
– Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh
hại cây trồng.
– Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người và mơi
trường trong phịng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Nhận biết được một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp.
– Mơ tả được các bước trong quy trình trồng trọt.
– Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trồng trọt.
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo
quản và chế biến sản phẩm trồng trọt.
– Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc trồng và
chăm sóc một loại cây trồng.
- - Chế biến được một số sản phẩm trồng trọt bằng phương pháp đơn
giản.
-Tham gia trồng và chăm sóc một số loại cây trồng phổ biến ở địa
phương.


Kiểm tra giữa kỳ
Trồng
Giới thiệu về trồng trọt công
trọt công
nghệ cao(3 tiết)
nghệ cao
(8 tiết)
Cơng nghệ trồng cây khơng
dùng đất(4 tiết)
Ơn tập(1 tiết)

Bảo vệ
môi
trường
trong
trồng trọt
(6 tiết)

Những vấn đề chung về
BVMT trong trồng trọt(2
tiết)
Cơng nghệ vi sinh BVMT và
xử lí chất thải trong trồng
trọt(3 tiết)
Ôn tập(1 tiết)
Ôn tập cuối kỳ
Kiểm tra cuối kỳ

1
3
4
1
2
3
1
1
1

– Trình bày được những vấn đề cơ bản của trồng trọt công nghệ
cao.
– Mô tả được một số mô hình trồng trọt cơng nghệ cao. Giải thích

được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất
(Ví dụ: trồng cây trong nhà có mái che, cơng nghệ tưới nhỏ giọt,
hệ thống trồng cây thông minh; hệ thống trồng cây thuỷ canh, khí
canh).
-Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp khơng dùng đất.
– Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng
trọt.
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ mơi trường
và xử lí chất thải trồng trọt.
- Thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình xử lí
chất thải trồng trọt.

2. Chun đề lựa chọn (nếu có)
Chun
đề
(1)
Cơng
nghệ sinh
học trong
trồng trọt
(10 tiết)

Bài học
Vai trị & triển vọng của
CNSH trong trồng trọt
Một số thành tựu của CNSH
trong trồng trọt
Ứng dụng CNSH trong chọn

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

2

– Trình bày được khái niệm, vai trị và một số thành tựu của công
nghệ sinh học trong trồng trọt.

2

– Phân tích được một số hướng ứng dụng phổ biến của công nghệ
sinh học trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới.

3


tạo giống cây trồng
Ứng dụng CNSH trong sản
xuất chế phẩm sinh học
Ơn tập
Vai trị của hoa cây cảnh
trong đời sống con người
Kỹ thuật trồng & chăm sóc
cây hoa hồng
Trồng và
Ơn tập
chăm sóc
Kiểm tra

hoa cây
Kỹ thuật trồng & chăm sóc
cảnh
cây hoa cúc
(11 tiết)
Kỹ thuật trồng & chăm sóc
cây xanh
Ơn tập
Trồng
trọt theo
tiêu
chuẩn
VietGap
(10 tiết)

Giới thiệu chung về trồng
trọt theo tiêu chuẩn VietGap
Một số yêu cầu cơ bản của
trồng trọt theo tiêu chuẩn
VietGap
Quy trình trồng trọt theo tiêu
chuẩn VietGap
Một số mơ hình trồng trọt
theo tiêu chuẩn VietGap

2

– Đánh giá được triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt.
Có ý thức về an tồn lao động và đạo đức nghề nghiệp.


1
1

– Trình bày được vai trò của hoa, cây cảnh đối với đời sống con
người.

3

– Nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của một số
loại hoa, cây cảnh phổ biến.

1
1
3
3
1
2
2
3
2

– Lựa chọn được quy trình nhân giống phù hợp cho một số loại
hoa, cây cảnh phổ biến.
-Mô tả được quy trình trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu
hoạch, bảo quản một số loại hoa, cây cảnh phổ biến.
– Trồng và chăm sóc được một loại hoa, cây cảnh.
-u thích cơng việc trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh, có ý thức
về an tồn lao động và bảo vệ mơi trường.
– Trình bày được khái niệm, ý nghĩa, các tiêu chí của trồng trọt
theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Tóm tắt được các yêu cầu về: chọn đất trồng, nguồn nước tưới,
giống, phân bón, phịng, trừ sâu bệnh, thu hoạch, sơ chế và kiểm
tra, vận chuyển, bảo quản và sử dụng sản phẩm trong trồng trọt
theo tiêu chuẩn VietGAP.
– Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn
VietGAP.
– Lựa chọn được mơ hình trồng trọt thích hợp cho một số loại cây
trồng phổ biến.
– Thực hiện được một số cơng việc trong quy trình trồng trọt theo


tiêu chuẩn VietGAP.
Có ý thức về an tồn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ mơi trường trong
trồng trọt.
Ơn tập
Ơn tập
Kiểm tra

1
1
1

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

Thời gian

(1)
45p
45p
45p
45p

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
Tuần 10
- Nắm vững nội dung kiến thức các bài đã
Tuần 18 học
- Rèn cho học sinh kỹ năng tổng hợp,khái
Tuần 27
quát hóa.
Tuần 35
- Ngiêm túc, trung thực

Hình thức
(4)
Trắc nghiệm + Tự
luận

III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày 20 tháng 8 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×