Bài tập vận dụng lý luận dạy học Toán
Rèn luyện năng lực giải tốn cho HS
thơng qua dạy học chương "Phương trình lượng giác" - lớp 11 (chương trình nâng cao)
Rèn luyện năng lực giải tốn là cơng cụ lý luận dạy học Toán (tập trung vào chú trọng vào
một trong những u cầu, nội dung của mơn Tốn → rèn luyện kỹ năng + bồi dưỡng năng lực) cho
HS
thông qua dạy học chương "Phương trình lượng giác" - ... chính là mảnh đất - nội dung dạy
học cụ thể ta chọn trong mơn Tốn THPT
lớp 11 (chương trình nâng cao) được coi là phạm vi nghiên cứu
Cấu trúc của đề tài, luận văn
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
thông thường ở đây người ta nêu ra những nguyên nhân mà vì đó họ chọn đề tài này →
thường là làm rõ sự cần thiết của vấn đề dự kiến nghiên cứu, thể hiện ở ít nhất 2 mặt:
+ sự cần thiết về mặt lý luận: GV cần hiểu rõ sâu sắc cơng cụ lý luận nào đó để vận dụng đúng đắn,
mặt khác lý luận này đã có ở các tài liệu ...
+ sự cần thiết về mặt thực tiễn: thực trạng hiện nay về ... cịn có những bất cập và hạn chế ... →
chúng tôi muốn nâng cao ...
2. Mục đích nghiên cứu
cái đích mà tác giả muốn đạt được, ở đây là
Tìm ra một giải pháp dạy học ... để bồi dưỡng năng lực ...
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
chẳng qua là tác giả cụ thể hóa mục đích nghiên cứu thành những cơng việc cụ thể mà sẽ
tiến hành trong đề tài
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng năng lực giải toán trong dạy học Tốn
+ Tìm hiểu điều tra thực trạng tình hình dạy và học ... và phân tích đánh giá từ góc nhìn bồi dưỡng
năng lực giải tốn
+ Xác định, làm rõ những thành phần chủ yếu (thực chất là mỗi kỹ năng cụ thể) của năng lực giải
toán trong "phương trình lượng giác"
+ Xây dựng (Lựa chọn, phân loại và sắp xếp ) hệ thống bài tập nhằm ... năng lực giải toán
+ Gợi ý sử dụng (BPSP) + ví dụ minh họa việc khai thác hệ thống bài tập ... trong dạy học giải
phương trình ...
+ Thử nghiệm sư phạm: tiến hành dạy ... theo phương án ... và đánh giá hiệu quả
4 . Giả thuyết khoa học
Thường được trình bày dưới dạng mệnh đề: Nếu ... thì ...
Nếu GV tiến hành biện pháp ... (thể hiện qua những nhiệm vụ ở trên) thì góp phần nâng cao
năng lực giải tốn về phương trình lượng giác cho HS lớp 11
5. Phương pháp nghiên cứu
• PP nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu, giáo trình, sách, ...)
• PP quan sát, điều tra (phỏng vấn, phiếu hỏi, ...)
• PP thống kê toán học (điều tra trước và sau thử nghiệm)
• PP tổng kết kinh nghiệm!!! → thường khó thực hiện được một cách đầy đủ, nên người ta lồng
ghép vào trong PP điều tra ...
6. Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo (và phụ lục - nếu có), luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập để bồi dưỡng năng lực giải toán cho HS trong
dạy học giải phương trình lượng giác
Chương 3 - Thử nghiệm sư phạm
Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Về năng lực giải tốn
Tìm đọc trong giáo trình ở những phần: Chương 2→ mục tiêu thứ hai "Rèn luyện kỹ năng";
Chương 7 → Dạy học giải toán → năng lực và kỹ năng giải tốn; cần thiết có thể tham khảo thêm
lý luận về năng lực và kỹ năng trong Tâm lý học.
Trên cơ sở đó trình bày vắn tắt những lý luận cô đọng về "năng lực giải tốn", ở đây có thể là:
• Khái niệm về ...
• Vai trị của việc rèn luyện ...
• Cơ hội rèn luyện ... trong dạy học chương ... → đọc SGK, SGV, ...
1.2. Thực trạng dạy và học phương trình lượng giác hiện nay ở THPT
• Nội dung và mục tiêu dạy học Phương trình lượng giác ...
• Tình hình dạy và học ... ở ...
1.3. Kết luận chương 1
Chương 2 - Giải pháp ...
2.1. Xác định thành phần chủ yếu của năng lực giải toán ...
Chỉ ra một số thành phần bên trong của năng lực giải toán ... mà tác giả dự định sẽ bồi dưỡng ở
đề tài này
2.2 . Xây dựng hệ thống bài tập ... nhằm ...
sưu tầm, chọn ra, sắp xếp thành một hệ thống (theo tiêu chí của mình ... sao cho phù hợp với yêu
cầu và mục tiêu bồi dưỡng năng lực ... đã xác định ở mục 2.1.)
2.3. Gợi ý sư phạm (BPSP) khai thác hệ thống bài tập nhằm ...
đưa ra tình huống → phân tích và minh họa cụ thể những HĐ và thầy và trò khi dạy học giải
...
Chú ý: mọi gợi ý sư phạm và chỉ dẫn HĐ dạy và học ... đều phải nhằm tác động được vào
những thành tố đã chỉ ra ở mục 2.1.
2.4. Kết luận chương 2
Chương 3 - Thử nghiệm sư phạm
3.1. Mục đích và nhiệm vụ
3.2. Nội dung
3.3. Phương pháp và kế hoạch thử nghiệm
3.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm
3.5. Kết luận chương 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có)
MẪU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
CHÚ Ý: ở dạng đề cương (để xét duyệt) thì khơng cần phải trình bày quá chi tiết, chủ yếu
dưới dạng đề mục và gạch đầu dịng (có thể chỉ cần ≤ 10 trang)→ thể hiện được:
+ Lý do tác giả chọn ...;
+ Mục đích nghiên cứu là gì? Được thể hiện thành những nhiệm vụ nào?
+ Giải pháp của tác giả dự kiến là gì? Tác dụng ra sao? → Thực chất là dự kiến đóng góp - sản
phẩm của đề tài
+ Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Bá Kim ...
2. ...
3. Website
4. Công trình đã có: khóa luận, luận văn, luận án, bài báo, sách, ... có liên quan tương đối
trực tiếp đến đề tài của mình
Giáo viên hướng dẫn:
Học viên:
Cơ sở đào tạo:
Chun ngành:
Lí luận và PPDH bộ mơn Tốn
Mã số chun ngành:
Tên đề tài
Gợi ý: Tên đề tài cần phản ánh được mục tiêu, phạm vi và mức độ nghiên cứu cả về lý luận và thực
tiễn
• Người ta thường chọn lấy một khía cạnh của lý luận để làm cơng cụ (chẳng hạn:
- vận dụng một phần của lý luận DH phát hiện và GQVĐ , DH theo nhóm , DH với máy tính và
phần mềm ...)
- tập trung vào một mục đích nhỏ nào đó: rèn luyện kỹ năng ...; bồi dưỡng tư duy sáng tạo ; bồi
dưỡng năng lực giải toán ; ...
- tập trung vào một thành tố của PPDH: tổ chức hoạt động ; gợi động cơ; tri thức phương pháp;
phân bậc hoạt động .
• Đồng thời, trong tên đề tài cũng làm rõ tác giả sẽ chọn một nội dung DH tốn nào đó tam
thức bậc hai và ứng dụng ; đạo hàm và ứng dụng ; bài toán thực tiễn về xác suất thống kê ; Hình
học khơng gian ... làm “mảnh đất” nghiên cứu.
• Nếu cần thiết, trong tên đề tài có thể nêu rõ “với đối tượng trường nào? lớp nào? loại HS
nào?”
Loại hình trường lớp (dân tộc nội trú; tỉnh Yên Bái; HS yếu kém; HS giỏi; ...)
Mẫu bìa ngồi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ...
-------
TÊN TÁC GIẢ
TÊN LUẬN VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội - 2013
Mẫu bìa trong
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ...
-------
TÊN TÁC GIẢ
TÊN LUẬN VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học toán
Mã số
:
Người hướng dẫn khoa học
Hà Nội - 2013
CHÚ Ý Ở TRANG LĨT BÌA GIỐNG HỆT TRANG BÌA
chỉ khác là có thêm
có thêm tên của người hướng dẫn khoa học
có thêm tên chuyên ngành và mã số
LỜI CAM ĐOAN (NẾU CĨ)
được trình bày riêng một trang, vì vậy cần để ở đầu mỗi trang mới
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
được trình bày riêng một trang, vì vậy cần để ở đầu mỗi trang mới
MỤC LỤC
được trình bày riêng ở một vài trang, vì vậy cần để ở đầu mỗi trang mới
MỞ ĐẦU
(trong luận văn, ta đánh số trang từ đây, bắt đầu là trang 1, để MỞ ĐẦU ở đầu trang)
1. Lí do chọn đề tài
Nêu ra sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu thể hiện qua các văn bản chỉ thị, nhu cầu thực tiễn
...
+ Về mặt lý luận: sự cần thiết về mặt lý luận của công cụ được tác giả chọn
+ Về mặt thực tiễn: rất cần triển khai lý luận đó trong thực tiễn; Về nội dung đó của mơn tốn ở ...
cũng rất cần cải tiến cách thức DH ??? vì hiệu quả dạy học nó hiện nay cịn chưa tốt ... biểu hiện ở
... và do nguyên nhân (Chú ý rằng: ở đây chỉ là vắn tắt để thấy được sự cần thiết của vấn đề nghiên
cứu - chứ khơng trình bày chi tiết bởi vì để dành cho phần thực trạng ... ở chương 1)
Tóm lại: mục lý do ... cần làm rõ ý nghĩa của đề tài thể hiện ở việc: Góp phần bổ sung, làm
sáng tỏ cho phần lý luận ... nào, vận dụng lý luận gì vào thực tiễn DH nội dung nào, góp phần đổi
mới PPDH cái gì, góp phần nâng cao chất lượng DH nội dung ….
2. Mục đích và nhiệm vụ nhiệm vụ nghiên cứu
Gợi ý:
• Mục đích: là điều mà ta cần đạt đến. Chú ý rằng: mục đích gắn liền với tên đề tài và cũng được
thể hiện khá đầy đủ ngay ở trong tên của đề tài.
• Nhiệm vụ chính là cụ thể hóa mục đích thành các cơng việc cụ thể, thường là:
+ nghiên cứu tổng hợp về những công cụ lý luận đã chọn ... có liên quan đến đề tài: tổng
hợp phần lý luận, làm rõ lý luận thơng qua các ví dụ cụ thể, những tài liệu, kiến thức liên quan đến
đề tài.
+ tìm hiểu thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
tình hình về ... hiện nay ở trường phổ thơng (nói riêng là ở ...) ra sao?
+ đưa ra giải pháp sư phạm: một vài biện pháp sư phạm hoặc cách thức thực hiện ...
+ thực nghiệm sư phạm kiểm chứng
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ??? từ đó đề xuất giải pháp nhằm ???
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (chính là cụ thể hóa mục đích nghiên cứu thành những nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể của đề tài)
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
- Đề xuất giải pháp ???
- Thực nghiệm sư phạm.
3. Giả thuyết khoa học
Gợi ý: thực chất là một dự đoán về mặt khoa học được nêu dưới các dạng
+ nếu ... thì ...
+ Có thể .... bằng cách ....
Nếu ??? thì sẽ ???
4. Phương pháp nghiên cứu
Gợi ý:
+ nghiên cứu lý luận: đọc ... liên quan đến hướng nghiên cứu
+ điều tra quan sát thực tiễn: tình hình ... trong thực tiễn (những vấn đề gắn với mục đích nghiên
cứu)
+ thử nghiệm sư phạm: thử nghiệm giải pháp đề ra ở chương 2 xem có khả thi hay khơng? có hiệu
quả hay khơng?
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Thường được dùng để nghiên cứu những lý luận cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu
4.2. Phương pháp điều tra quan sát
Thường được dùng để những cơ sở thực tiễn: tìm hiểu tình hình thực tế ... của đề tài
4.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thường được dùng để kiểm tra tính khả thi (có thể thực hiện được trong thực tiễn hay
khơng?) và hiệu quả của phương án (có tốt hay không? tốt như thế nào?) - giải pháp do tác giả xây
dựng - đề xuất trong đề tài luận văn
4.4. Phương pháp thống kê toán học
Tác giả dự kiến sẽ dùng vào việc gì ... trong quá trình nghiên cứu.
4.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Chú ý rằng: PP này không dễ thực hiện trong điều kiện
người nghiên cứu hạn chế về điều kiện, phương tiện, thời gian, ... Vì vậy khơng nhất thiết đưa vào
là một PP bắt buộc phải dùng
bước đầu tổng kết kinh nghiệm: ở đâu? của những ai? bằng cách nào?
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: ???
Thường tên của chương 2 chính là cơ đọng của tên đề tài. có thể ở một số dạng diễn đạt sau
đây:
• Một số biện pháp sư phạm để ...
• Xây dựng hệ thống bài tập và gợi ý sư phạm để
• Vận dụng ... vào dạy học ...
•
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Chú ý: Trong một số trường hợp đề tài cụ thể, có thể có hoặc khơng có chương thực nghiệm.
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Một số vấn đề về lý luận ...
Gợi ý: Nếu có thể thì cũng nên nói qua về lược sử vấn đề nghiên cứu và đưa vào mục đầu tiên của
chương 1
1.1.1.
1.1.2.
1.2. Tình hình ???
+ Về nội dung ???
+ Những khó khăn, thuận lợi của GV và HS
1.3. Tình hình dạy học nội dung ??? ở trường phổ thơng
có thể đưa ra một số ý kiến bản thân về thực trạng ...
1.3. Kết luận chương 1
Gợi ý: Thường nêu tóm tắt những công việc đã làm trong chương để nêu ý nghĩa, tác dụng của
chương
CHƯƠNG 2 - ???
Gợi ý: Tên của chương 2 thường gần với tên đề tài (nhưng cũng không nên viết trùng lặp) chẳng
hạn “một số biện pháp sư phạm ... ”
2.1. Định hướng ???
Gợi ý: Nêu ra một vài định hướng (nguyên tắc) để xây dựng các biện pháp sư phạm
2.2. Một số biện pháp ???
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.3. Kết luận chương 2
Gợi ý: Thường nêu tóm tắt những công việc đã làm trong chương để nêu ý nghĩa, tác dụng của
chương
CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
3.2. Nội dung, kế hoạch và phương pháp thực nghiệm
3.3. Giáo án thực nghiệm (nếu có)
Gợi ý: Nên đưa ra một (hai) giáo án để minh họa (đại diện) cho nội dung đã tiến hành thực nghiệm.
3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá
Gợi ý: Nhận xét và đánh giá kết quả:
+ mặt định tính: quan sát, nhận xét HS về sự thay đổi (kỹ năng ; tư duy , hiệu quả )
+ mặt định lượng: thống kê điểm kiểm tra ... và bước đầu có xử lý bằng phương pháp thống
kê toán học
Thường tiến hành thống kê điểm kiểm tra (dưới dạng bảng, có tính %) ... và bước đầu có xử
lý bằng PP thống kê (thường chỉ cần tính % và trung bình cộng, ...)
3.5. Kết luận chương 3
Gợi ý: Thường nêu tóm tắt những công việc đã làm trong chương để nêu ý nghĩa, tác dụng của
chương
Thơng thường dưới dạng: ... có thể thấy: kết quả của lớp thực nghiệm cao (tốt) hơn lớp đối chứng ...
→ giải pháp ... đề ra là có tính khả thi và hiệu quả ...
KẾT LUẬN
Gợi ý: Đây là kết luận chung cho toàn bộ đề tài ... Vì vậy người ta thường nêu những đóng góp và
kết quả nghiên cứu của đề tài cùng với ý nghĩa của chúng.
Đồng thời khẳng định: giải pháp đề ra ... (chương 2) và kết quả thử nghiệm (chương 3) đã cho thấy
có thể ... tức là: giả thuyết khoa học của đề tài là có thể chấp nhận được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
sắp xếp thứ tự ABC theo tên (không phải theo họ) của tác giả (đầu tiên - nếu có nhiều tác
giả). Nếu cùng tác giả có nhiều tài liệu thì sắp xếp theo năm xuất bản (với thứ tự tăng dần về thời
gian).
Trong mỗi tài liệu: Tên tác giả → tên tài liệu (hoặc bài báo) → nhà xuất bản (tên và số của
tạp chí ...) → nơi xuất bản. Chẳng hạn:
1.
Nguyễn Hữu Châu (1996), Giải quyết vấn đề và một cách phân loại vấn đề trong mơn tốn ở
Trường phổ thông, Thông tin Khoa học giáo dục số 54, Viện Khoa học Giáo dục.
2.
Phạm Gia Đức (1995), “Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở trường THCS”, Tạp chí
Nghiên cứu Giáo dục số 7, Hà Nội.
3.
Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4.
Trần Văn Hạo (2006), Đại số 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5.
Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn
Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán - Phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
6.
Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
7.
Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho GV THPT chu kỳ 2004-2007, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
8.
...
PHỤ LỤC
HÌNH THỨC VÀ QUY CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN
I. Định dạng file văn bản:
+ Kiểu chữ Time New Roman (hoặc Vn Time)
+ Cỡ chữ 13 hoặc 14,
3.5
3.5
Time New Roman, cỡ
13-14
2
3
+ Định dạng theo cỡ giấy A4 với lề trái 3.5 cm, lề phải 2 cm, lề trên 3.5 cm, lề dưới 3 cm
+ Giãn dòng 1.5 lines
+ tab = 1.27 cm
+ Thực hiện đúng các quy định về trình bày văn bản:
- Quy định về chính tả, viết hoa, in hoa đối với các tiêu đề, mục, ...
- Nếu đã viết Chương I, II, III, ... thì bên trong các chương, đối với các mục bắt buộc phải ký hiệu
thống nhất ở dạng
I.1.
1.1.1.
1.1.2.
I.2.
II.1.
...
III.1.
- Quy định về xuống dòng, tab, đánh số trang ...
Bắt đầu đánh số trang từ “Mở đầu” đến hết phần tài liệu tham khảo.
- nếu có bảng ... thì tên - ký hiệu của bảng viết ở phía trên của bảng,
- nếu có hình vẽ ... thì tên - ký hiệu của hình vẽ viết ở phía dưới của hình vẽ
- Sau đoạn trích dẫn cần phải viết ([2,54]) → tức là nói tác giả đã trích dẫn ... ở trang 54 của tài liệu
số 2 (đã kể ra ở danh mục tài liệu tham khảo).
- Chú ý khơng đánh số trang phần phụ lục (nếu có) mà đánh số trang riêng đối với phụ lục (kể từ
trang 1 trở đi)
II. Các lề giấy ở 4 phía tờ giấy theo mẫu sau đây:
Chú ý: mặc dù đã định dạng như trên, nhưng trước khi in, vẫn cần phải kiểm tra xem trong
phần mềm điều khiển máy in đã định dạng cỡ giấy đúng là A4 hay chưa?
Nếu ở đó đã cài đặt ngầm định khơng phải là A4 thì cần phải định dạng lại theo giấy A4. Nếu
không khi đem in ra ... mặc dù trong file văn bản đã định dạng đúng ... theo quy định, nhưng in ra
lại khơng đúng như vậy!!!
III. Thứ tự trình bày:
1. Bìa ngồi (theo mẫu)
2. Lót bìa (theo mẫu)
3. Lời cam đoan
4. Quy ước viết tắt
(nếu có; theo mẫu)
5. Mục lục (có thể từ 1-2 trang, tránh quá nhiều trang; có thể đánh số chi tiết đến những mục gồm
2→3 chữ số: chẳng hạn đến những mục 2.1.3; ...)
6. Mở đầu
7. Chương 1
1.1. ...
1.1.1. ....
1.1.2. ....
1.2. ...
8. Chương 2
2.1. ...
2.1.1. ....
2.1.2. ....
2.2. ...
9. Chương 3
3.1. ...
3.1.1. ....
3.1.2. ....
3.2. ...
10. Kết luận
11. Tài liệu tham khảo
12. Phụ lục (nếu có)
IV - Kinh nghiệm xử lý văn bản word
+ tách những file lớn (kích thước) ra thành nhiều file nhỏ hơn để dễ dàng chỉnh sửa, ghi, hạn
chế được lỗi trong quá trình đánh máy
+ Sử dụng chức năng gõ tắt trong quá trình soạn thảo văn bản