Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán công nghệ thông tin – nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố hồ chí minh 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 108 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
KIỂM TỐN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 7340301

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO DIỆP
MSSV: 050606180058
Lớp: HQ6-GE07
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
KIỂM TỐN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 7340301

SVTH: NGUYỄN HUỲNH BẢO DIỆP
MSSV: 050606180058
Lớp: HQ6-GE07
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


i

TĨM TẮT
Nghiên cứu này đã đề xuất mơ hình nghiên cứu được kế thừa từ nghiên cứu của
Bzuwerk Yemer Begashaw (2018) bao gồm: 1 biến phụ thuộc (ITAQ) và 5 biến độc
lập (KTNK, KTKS, KNKT, TTPP và TCS), sử dụng kế hợp hai phương pháp nghiên
cứu định tính (nhằm xác định các nhân tố tác động và xây dựng mô hình nghiên cứu)
và nghiên cứu định lượng (nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
ITAQ thông qua hồi quy tuyến tính trên phần mềm SPSS 20) với kích thước mẫu là
125 biến quan sát trong giai đoạn 20119-2021. Kết quả phân tích có 3 độc lập biến đều
có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc bao gồm: (1) Kiến thức và năng lực
kiểm toán cơng nghệ thơng tin của Kiểm tốn viên, (2) Kiến thức kiểm sốt cơng nghệ
thơng tin của Kiểm tốn viên và (3) Tính có sẵn của nguồn lực.
Bên cạnh đó các tổng hợp nhận xét chung về tình hình chất lượng kiểm toán

(AQ) qua ba năm 2019, 2020, 202của các doanh nghiệp kiểm toán (DNKT) tại Việt
Nam hiện nay cùng với kết quả kiểm định, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách
nhằm góp phành thúc đẩy cho định hướng sự phát triển của IT Audit tại các DNKT và
KTV hành nghề tại TP. HCM trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Key words: Chất lượng kiểm tốn cơng nghệ thơng tin, Kiến thức và năng lục
kiểm toán IT, Kiến thức kiểm soát IT, Kỹ năng kiểm tốn trong mơi trường cơng nghệ
thơng tin, Thủ tục và phương pháp kiểm tốn và tính có sẵn của nguồn lực.


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng kiểm toán công nghệ thông tin –Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh” là kết quả nghiên cứu độc lập của chính tác giả dưới sự hướng dẫn khoa
học TS. Nguyễn Thị Mai Hương. Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác
giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được công bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừu các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 4 năm 2022

Nguyễn Huỳnh Bảo Diệp


iii

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám
Hiệu, Lãnh đạo và Giảng viên Khoa Kế Toán – Kiểm Tốn cùng tồn thể các q Thầy
Cơ Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM đã hỗ trợ, tạo điều kiện học tập tốt nhất để tơi

có được nền tảng kiến thức vững chắc nghề nghiệp Kế toán, Kiểm toán.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Giảng viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị
Mai Hương đã luôn nhiệt tình chỉ bảo, theo dõi, chia sẻ tài liệu, truyền đạt những kiến
thức quý báu và nhiệt huyết nghiên cứu để tơi có thể hồn thiện bài Khóa luận tốt
nghiệp của mình được tốt nhất.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ln đồng hành, ủng hộ và động
viên tinh thần tạo niềm tin vững chắc giúp tơi hồn thành tốt bài Khóa luận.
Tác giả

Nguyễn Huỳnh Bảo Diệp


iv

MỤC LỤC
TÓM TẮT ........................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ..............................................................................xi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ............................................................ 3


1.2.1.

Các giai đoạn phát triển của kiểm tốn cơng nghệ thơng tin ................ 3

1.2.2.

Các cơng trình nghiên cứu về chất lƣợng kiểm tốn cơng nghệ thơng

tin trên thế giới ........................................................................................................ 7
1.2.3.

Các cơng trình nghiên cứu cơng bố tại Việt Nam ................................. 10

1.2.4.

Nhận định về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 17

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 19

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 19

1.5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 19


1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 19
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 19
1.6.

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 20

1.7.

Dự kiến đóng góp của đề tài .......................................................................... 20


v

1.8.

Kết cấu luận văn ............................................................................................. 20

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 22
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG KIỂM TỐN CƠNG
NGHỆ THƠNG TIN .................................................................................................... 23
2.1. Sự cần thiết của việc phát triển công nghệ thông tin trong kỷ nguyên
chuyển đổi kỹ thuật số .............................................................................................. 23
2.2. Kiểm tốn cơng nghệ thông tin trong kỹ nguyên chuyển đổi kỹ thuật số. ... 24
2.2.1. Tầm quan trọng của kiểm tốn cơng nghệ thông tin ............................... 24
2.2.2. Chuyển đổi kỹ thuật số và ảnh hƣởng của nó đối với kiểm tốn cơng
nghệ thơng tin ........................................................................................................ 25
2.2.3. Những đặc điểm chính của kiểm tốn công nghệ thông tin .................... 26
2.3. Một số khái niệm ................................................................................................ 28
2.3.1. Kiểm tốn cơng nghệ thơng tin .................................................................. 28
2.3.2. Chất lƣợng kiểm tốn.................................................................................. 30

2.4. Quy trình kiểm tốn cơng nghệ thơng tin........................................................ 32
2.4.1. Lập kế hoạch kiểm tốn .............................................................................. 32
2.4.2. Thực hiện kiểm toán.................................................................................... 33
2.5. Các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán ....................... 34
2.5.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán cơng nghệ thơng tin
xuất phát từ kiểm tốn viên .................................................................................. 35
2.5.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán cơng nghệ thơng tin xuất
phát từ doanh nghiệp kiểm tốn .......................................................................... 40


vi

2.5.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm tốn cơng nghệ thơng tin
xuất phát từ khách hàng ....................................................................................... 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................. 45
3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 45
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 47
3.2.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................... 47
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng................................................................................ 48
3.3. Xây dụng thang đo ............................................................................................. 49
3.3.1. Biến phụ thuộc ............................................................................................. 50
3.3.2. Biến độc lập .................................................................................................. 50
3.4. Chọn mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 53
3.5. Phƣơng pháp và công cụ thu thập dữ liệu....................................................... 53
3.5.1. Quy mô thiết kế............................................................................................ 54
3.5.2. Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................. 54
3.6. Đề xuất mơ hình nghiên cứu ............................................................................. 54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 57
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 58

4.1. Phân tích thống kê mơ tả................................................................................... 58
4.1.1. Mơ tả bộ dữ liệu khảo sát ........................................................................... 58
4.1.2. Kết quả thống kê mô tả ............................................................................... 60


vii

4.1.3. Thống kê tần số thang đo chất lƣợng kiểm toán độc lập và các nhân tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm tốn độc lập .................................................... 61
4.2. Phân tích tƣơng quan ........................................................................................ 67
4.2.1 Kiểm định các giả thuyết ............................................................................. 67
4.2.2 Kết quả phân tính tƣơng quan và hồi quy đa biến ................................... 71
4.3. Kiểm tra đa cộng tuyến ..................................................................................... 74
4.4. Phân tích kết quả mơ hình hồi quy .................................................................. 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................... 77
CHƢƠNG 5: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................................... 79
5.1 Thảo luận ............................................................................................................. 79
5.2 Khuyến nghị ........................................................................................................ 81
5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 83
5.4 Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ........................................................... 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ......................................................................................... 84
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 86
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 89


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1.

Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

DN

Doanh nghiệp

KTNN

Kiểm tốn nhà nước

BCTC

Báo cáo tài chính

KTV

Kiểm tốn viên

DNKT


Doanh nghiệp kiểm toán

VAS 220

Chuẩn mực kiểm toán VN số 220

2.

Các từ viết tắt có nguồn gốc tiếng anh

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

SPSS

Statistical Package for the Social Science

ITAQ

Information Technology Audit Quality (Chất lượng kiểm tốn
cơng nghệ thơng tin )

IT

Information Technology (cơng nghệ thơng tin)

AQ

Audit Quality (Chất lượng kiểm toán)


IT Audit

Information Technology Audit ( Kiểm tốn cơng nghệ thơng
tin )

CAATs

Computer assisted audit techniques (kỹ thuật dùng máy tính hỗ
trợ cơng việc kiểm tốn)

EDP

Electronic Data Process (Quy trình dữ liệu điện tử)

AICPA

American Institute of Certified Public Accountants (Viện Kế
tốn Cơng chứng Hoa Kỳ)


ix

EDPAA

Electronic Data Processing Auditors Association (Hiệp hội
Kiểm toán viên Xử lý Dữ liệu Điện tử )

ISACA


Information Systems Audit and Control Association (Hiệp hội
Kiểm tra và Kiểm sốt Hệ thống Thơng tin)

COBIT

Control Objectives for Information and related Technology
(Mục tiêu Kiểm soát đối với Thông tin và Công nghệ liên
quan)


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1- Bảng tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 12
Bảng 3. 1- Bảng thống kê số lượng công ty được kiểm tra chất lượng ......................... 54
Bảng 4. 2- Vị trí cơng tác và kinh nghiệm làm việc của KTV tham gia khảo sát ......... 58
Bảng 4. 3-Cơ cấu của DNKT ......................................................................................... 59
Bảng 4. 4- Số lượng nhân viên ....................................................................................... 59
Bảng 4. 5- Bảng thống kê mô tả và các biến quan sát ................................................... 60
Bảng 4. 6-Thống kê tần số thang đo ITAQ .................................................................... 61
Bảng 4. 7- Thống kê tần số thang đo “Kiến thức và năng lực IT Audit của KTV” ...... 63
Bảng 4. 8- Thống kê tần số thang đo “Kiến thức kiểm soát IT của KTV” .................... 63
Bảng 4. 9-Thống kê tần số thang đo “Kỹ năng kiểm tốn trong mơi trường IT” .......... 64
Bảng 4. 10- Thống kê tần só thang đo “Thủ tục và phương pháp kiểm toán”............... 65
Bảng 4. 11- Thống kê tần số thang đo “Tính có sẵn của nguồn lực” ............................ 66
Bảng 4. 12-Phương pháp kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .................................... 67
Bảng 4. 13- Correlation between KTNL and ITAQ ...................................................... 68
Bảng 4. 14- Correlation between KTKS and ITAQ ...................................................... 68
Bảng 4. 15- Correlation between KNKT and ITAQ ...................................................... 69
Bảng 4. 16- Correlation between TTPP and ITAQ ........................................................ 70

Bảng 4. 17- Correlation between TCS and ITAQ .......................................................... 70
Bảng 4. 18- Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết ............................................... 70
Bảng 4. 19-Correlations ................................................................................................. 71
Bảng 4. 20- Model Summaryb ........................................................................................ 73
Bảng 4. 21- Kiểm tra độ phù hợp của mơ hình .............................................................. 74
Bảng 4. 22- Coefficienta ................................................................................................. 74


xi

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
 Danh mục hình
Hình 3. 1- Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 46
Hình 3. 2- Mơ hình các nhân tố nghiên cứu ảnh hƣởng đếnn ITAQ ...................... 55


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

Thực tế trong suốt 20 năm qua, sự phát triển của công nghệ thông tin (IT.
Information Technology) cũng như cuộc cách mạng về kỷ nguyên số đã tạo ra sự
thay đổi trong mơi trường kiểm sốt và cách thức thực hiện các hoạt động kiểm soát
trong doanh nghiệp, thậm chí làm thay đổi cả quy trình ra quyết định của các nhà
quản lý. Trong môi trường hoạt động có sử dụng IT và ngày càng phụ thuộc vào IT,
các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển
hệ thống IT sao cho đảm bảo sự an toàn, bảo mật và hiệu quả. Việc đánh giá tính

hiệu lực và hiệu quả của hệ thống IT ngày càng cần thiết và đóng góp vào sự thành
cơng trong cả ngắn và dài hạn của doanh nghiệp. Chính từ đó, hoạt động kiểm tốn
cũng đã áp dụng IT vào trong cơng việc. Kiểm tốn công nghệ thông tin (IT Audit.
Information Technology Audit) được sử dụng rộng rãi trong nội bộ để kiểm tra hoạt
động, tính hiệu quả, kiểm sốt và bảo mật của các hệ thống quan trọng để xác định
các cơ hội cải tiến và các lĩnh vực cịn yếu kém. Do đó, chất lượng kiểm tốn cơng
nghệ thơng tin (ITAQ. Information Technology Audit Quality) ngày càng có giá trị
và sức ảnh hưởng lớn (Radonovic và cộng sự, 2010) và là một trong những khía
cạnh phản chiếu sự tiến bộ cơng nghệ trong kế tốn và kiểm tốn.
Nhận thức về vấn đề nói trên đã có nhiều quyết định ban hành về chủ trương
sử dụng IT Audit trong cơng việc kiểm tốn. Quyết định số 1468/QĐ-KTNN năm
2015 1_ quyết định về việc thành lập phòng IT Audit thuộc trung tâm tin học nhằm
hỗ trợ và triển khai IT Audit. Gần đây nhất là quyết định số 1934/QĐ-KTNN năm
2021 2- quyết định Ban hành Bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá mức độ ứng dụng
IT của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nhằm đẩy mạnh ứng dụng IT trong hoạt động
của các đơn vị trực thuộc KTNN và đánh giá đúng thực trạng, mức độ ứng dụng IT
để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh ứng dụng IT của KTNN.
1

Quyết định số 1468/QĐ-KTNN NĂM 2015: Quyết định về việc thành lập phịng kiểm tốn cơng nghệ
thơng tin thuộc trung tâm tin học.
2

Quyết định số 1934/QĐ-KTNN năm 2021- quyết định ban hành bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá mức độ ứng dụng cơng nghệ
thơng tin của Kiểm tốn nhà nước.


2

Ngoài ra, các hướng dẫn IT Audit hiện tại được mơ tả chung trong quy trình kiểm

tốn báo cáo tài chính và chưa tách thành riêng biệt mặc dù phạm vi áp dụng của
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 401 – Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin
học (VSA 401) khẳng định khả năng vận dụng của chuẩn mực cho mục đích “kiểm
tốn thơng tin tài chính khác và các dịch vụ có liên quan của cơng ty kiểm tốn
trong mơi trường tin học của khách hàng” (Đoạn 3, VSA 401), tuy nhiên chuẩn mực
trên đã hết hiệu lực từ đầu năm 2014 3. Bên cạnh đó, KTNN đã xây dựng một số
phần mềm áp dụng tại các cuộc kiểm toán một số ngân hàng thương mại nhà nước
nhằm giúp KTV dễ dàng kiểm tra lại tính chính xác trong phân loại nợ tín dụng, xác
định chi phí dự phịng rủi ro, loại bỏ rủi ro kiểm tốn do sự can thiệp thủ công chỉnh
sửa dữ liệu, xử lý dữ liệu lớn về nghiệp vụ và tài chính… Kết quả các cuộc kiểm
tốn báo cáo tài chính có lồng ghép IT Audit đã có những phát hiện lớn, trong đó,
tổng số kiến nghị xử lý tài chính tăng 59% so với giai đoạn trước đó. Và kế tiếp
những năm sau đó lần lượt áp dụng IT Audit vào các cuộc kiểm toán và phát hiện ra
nhiều lỗi đáng kể 4.
Một mục đích của IT Audit là cung cấp cho ban quản lý sự đảm bảo rằng
một hệ thống hoặc quy trình tự động đang đáp ứng các mục tiêu của nó (Stoel và
cộng sự, 2012; Lovaas, 2009). Song nhu cầu gia tăng đối với các dịch vụ IT Audit
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện các dịch vụ này một cách hiệu quả và
hiệu quả nhất. Để giải quyết vấn đề hiện tại, điều cốt lỗi là chứng ta phải xem xét và
đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ. Sau đó, đề xuất
các giải pháp cải thiện ITAQ trong trương lai. Tại Việt Nam, việc sử dụng IT Audit
vào trong hoạt động kiểm tốn cịn khá mới và chỉ bắt đầu trong những năm gần
đây. Cụ thể, các tập đồn kiểm tốn độc lập hàng đầu như KPMG, Deloitte, Ernst
and Young và PwC, … đã có những áp dụng IT Audit vào trong cơng cuộc kiểm
tốn và xây dựng sẵn hệ thống nội bộ chặt chẽ và áp dụng các quy định nội bộ trong
3

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 401 – Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học - Ban hành và công bố theo Quyết định số
195/2003/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và có hiệu lực thi hành từ tháng 12/2003 đến hết tháng
12/2013. Khơng có chuẩn mực tương ứng trong bộ 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành theo Thông Tư 214 /2012/TT-BTC

ngày 6 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính.
4
Hà, N.T.T. (2021). Kiểm tốn cơng nghệ thơng tin: Cần cẩm nang hướng dẫn và đội ngũ nhân lực chuyên sâu


3

tập đoàn cho tất cả các đơn vị thành viên tại mỗi quốc gia. Khơng dừng lại ở đó, các
cơng ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ cũng đã dần bước chân vào công việc IT
Audit. Tuy nhiên, vẫn cịn có nhiều rủi ro liên quan đến q trình vận hành của IT
Audit, chẳng hạn như mất máy tính, lưu trữ hồ sơ, gian lận, giả mạo tài liệu.
Xuất phát từ các vấn đề đang xảy ra trong thực tiễn cần được giải quyết liên
quan đến kiểm tốn nói chung và ITAQ nói riêng. Tác giả chọn đề tài “Các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn cơng nghệ thơng tin_ Nghiên cứu trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh” có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và thực tế. Trong bối cảnh
hội nhập kinh tế, nghiên cứu này hướng tới sự phát triển và hoàn thiện của ITAQ tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu

1.2.1. Các giai đoạn phát triển của kiểm tốn cơng nghệ thơng tin
Sự phát triển mạnh mẽ của IT đã tác động sâu sắc đến mọi doanh nghiệp ở
mọi lĩnh vực khác nhau. Trong hoạt động của doanh nghiệp, việc sử dụng IT trong
ghi chép, xử lý các giao dịch góp phần đáng kể giúp nâng cao hiệu quả hoạt động
cũng như nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Việc tự động hóa
các quy trình kinh doanh là khơng thể tránh khỏi để duy trì sự cạnh tranh. Kỹ thuật
số hóa có thể nâng cao năng suất, giảm thiểu sai sót của con người và làm cho quy
trình kế tốn hồn tồn khơng cần giấy tờ. IT Audit là một cái tên còn mới lạ trong
ngày kiểm tốn tại thời điểm đó Tuy nhiên, khi IT Audit ra đời là các vấn đề được

bàn luận, chẳng hạn Nghề này sẽ tồn tại được bao lâu và nó sẽ thay đổi hồn tồn
vai trị của KTV như thế nào?
IT Audit bắt đầu với tên gọi Kiểm tốn Quy trình Dữ liệu Điện tử (EDP.
Electronic Data Process) và được phát triển phần lớn do sự gia tăng cơng nghệ trong
hệ thống kế tốn, nhu cầu kiểm sốt IT và tác động của máy tính đến khả năng thực
hiện các dịch vụ chứng thực. Vài năm gần đây là khoảng thời gian thú vị trong thế
giới IT Audit do hậu quả của các vụ bê bối kế toán và gia tăng quy định. IT Audit


4

đã có một lịch sử tương đối ngắn nhưng phong phú khi so sánh với kiểm tốn nói
chung và vẫn là một lĩnh vực luôn thay đổi.
Việc đưa công nghệ máy tính vào hệ thống kế tốn đã thay đổi cách thức lưu
trữ, truy xuất và kiểm soát dữ liệu. Người ta tin rằng việc sử dụng hệ thống kế tốn
máy tính đầu tiên là tại General Electric vào năm 1954. Trong khoảng thời gian từ
năm 1954 đến giữa những năm 1960, nghề kiểm toán vẫn là kiểm toán xung quanh
máy tính. Vào thời điểm này chỉ có máy tính lớn được sử dụng và rất ít người có kỹ
năng và khả năng để lập trình máy tính. Điều này bắt đầu thay đổi vào giữa những
năm 1960 với sự ra đời của những chiếc máy mới, nhỏ hơn và ít tốn kém hơn. Điều
này đã làm tăng việc sử dụng máy tính trong các doanh nghiệp và kéo theo đó là
nhu cầu KTV phải làm quen với các khái niệm EDP trong kinh doanh. Cùng với sự
gia tăng sử dụng máy tính, sự ra đời của các loại hệ thống kế tốn khác nhau. Ngành
cơng nghiệp sớm nhận ra rằng họ cần phát triển phần mềm của riêng mình và phần
mềm đầu tiên của phần mềm kiểm toán tổng qt đã được phát triển. Năm 1968,
Viện Kế tốn Cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA. American Institute of Certified Public
Accountants) đã cho Tám cơng ty kế tốn Big Eight (nay là Big Four) tham gia vào
việc phát triển kiểm toán EDP. Kết quả của việc này là sự ra đời của Kiểm toán &
EDP. Cuốn sách bao gồm cách ghi lại các cuộc đánh giá EDP và các ví dụ về cách
xử lý các cuộc đánh giá kiểm soát nội bộ.

Trong khoảng thời gian này, các KTV EDP đã thành lập Hiệp hội Kiểm toán
viên Xử lý Dữ liệu Điện tử (EDPAA. Electronic Data Processing Auditors
Association). Mục tiêu của hiệp hội là đưa ra các hướng dẫn, thủ tục và tiêu chuẩn
cho các cuộc đánh giá EDP. Năm 1977, ấn bản đầu tiên của Mục tiêu Kiểm soát
được xuất bản. Ấn phẩm này hiện được gọi là Mục tiêu Kiểm soát đối với Thông tin
và Công nghệ liên quan (COBIT Control Objectives for Information and related
Technology.). COBIT là tập hợp các mục tiêu kiểm soát IT được chấp nhận chung
cho các KTV IT. Năm 1994, EDPAA đổi tên thành Hiệp hội Kiểm tra và Kiểm sốt
Hệ thống Thơng tin (ISACA. Information Systems Audit and Control Association).
Giai đoạn từ cuối những năm 1960 cho đến ngày nay đã chứng kiến những thay đổi


5

nhanh chóng trong cơng nghệ từ máy tính vi mơ và mạng đến internet và với những
thay đổi này, một số sự kiện lớn đã thay đổi IT Audit mãi mãi.
Sự hình thành và gia tăng phổ biến của Internet và Thương mại điện tử đã có
những ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của IT Audit. Internet ảnh hưởng đến
cuộc sống của hầu hết mọi người trên thế giới và là nơi gia tăng hoạt động kinh
doanh, giải trí và tội phạm. IT Audit giúp các tổ chức và cá nhân trên Internet tìm
thấy sự an tồn đồng thời giúp thương mại và truyền thông phát triển.
Hiện nay, khi các doanh nghiệp tổ chức sử dụng việc lưu trữ dữ liệu thơng
tin trên hệ thống IT thì sẽ phải gặp rủi ro về việc mất dữ liệu thông qua các tên trộm
dữ liệu nhờ vào các phần mềm mã hóa độc hại. Các chương trình phần mềm độc hại
này có thể mã hóa dữ liệu được lưu trữ và cung cấp khóa mã hóa với số lượng đáng
kể, đánh cắp thơng tin doanh nghiệp do làm rị rỉ dữ liệu, bán dữ liệu và kiếm lợi
trên thị trường chợ đen hoặc hoàn toàn ngừng hoạt động kinh doanh gây ra rủi ro
danh tiếng và gây ra những thảm họa.
Với năm sự kiện lớn trong lịch sử Hoa Kỳ có tác động đáng kể đến sự phát
triển của IT Audit. Đó là vụ bê bối Tài trợ vốn cổ phần, sự phát triển của Internet và

Thương mại điện tử, sự thất bại về IT năm 1998 tại Tập đoàn AT&T, vụ bê bối
Enron và Arthur Andersen LLP, và Vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001. Những
sự kiện này không chỉ làm tăng nhu cầu về các hệ thống đáng tin cậy, chính xác và
an tồn hơn mà còn tập trung vào tầm quan trọng của nghề kế tốn. Kế tốn xác
nhận tính chính xác của các báo cáo tài chính của cơng ty đại chúng và tạo thêm
niềm tin cho thị trường tài chính. Sự tập trung cao độ vào ngành đã mang lại sự
kiểm soát được cải thiện và các tiêu chuẩn cao hơn cho tất cả những người làm việc
trong lĩnh vực kế toán, đặc biệt là những người liên quan đến IT Audit.


Công ty tài trợ vốn cổ phần của Mỹ: Trường hợp lạm dụng công nghệ

thông tin đầu tiên được biết đến là tại Công ty tài trợ cổ phần của Mỹ. Bắt đầu từ
năm 1964 và tiếp tục cho đến năm 1973, các nhà quản lý của công ty đã đặt các hợp
đồng bảo hiểm sai lệch để cho thấy lợi nhuận lớn hơn, do đó làm tăng giá cổ phiếu
của cơng ty. Nếu khơng nhờ người thổi cịi, có thể đã không bao giờ bắt được kẻ


6

gian lận. Sau khi gian lận bị phát hiện, công ty kiểm toán Touche Ross đã mất hai
năm để xác nhận rằng các hợp đồng bảo hiểm là khơng có thật. Đây là một trong
những trường hợp đầu tiên mà KTV phải kiểm tra thơng qua máy tính thay vì xung
quanh máy tính.


AT&T: Năm 1998 AT&T gặp sự cố IT ảnh hưởng đến thương mại và

truyền thơng trên tồn thế giới. Một lần chuyển đổi lớn không thành công do lỗi
phần mềm và quy trình, đồng thời khiến nhiều người dùng thẻ tín dụng khơng thể

truy cập tiền từ trước trở lên, điều này đã dẫn đến sự phụ thuộc hàng đầu của chúng
tôi vào các dịch vụ ITvà nhắc nhở chúng tôi về sự cần thiết phải đảm bảo trong hệ
thống máy tính của chúng tơi.


Enron và Arthur Andersen: Vụ bê bối Enron và Arthur Andersen LLP

đã dẫn đến sự sụp đổ của một cơng ty Kế tốn hàng đầu, một nhà đầu tư thiệt hại
hơn 60 tỷ đô la và vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Mặc dù bị kết tội cản
trở công lý vì vai trị của họ trong sự sụp đổ của tập đồn năng lượng khổng lồ tại
Tịa án Quận phía Nam của Texas (và được Tòa án số 5 khẳng định vào năm 2004),
bản án đã bị Tòa án Tối cao Hoa Kỳ lật lại ở Arthur Andersen LLP kiện Hoa Kỳ.
Vụ bê bối này đã ảnh hưởng đáng kể đến Đạo luật Sarbanes-Oxley và là một hành
vi vi phạm tự điều chỉnh lớn.
Ngồi ra, các mối đe dọa khơng chỉ có thể đến từ bên ngồi, mà gian lận nội
bộ cũng có mặt và dựa trên nghiên cứu của Kroll (2015), các hành vi gian lận nội bộ
cũng cho thấy một xu hướng nổi lên. Gian lận có thể do lỗi của con người, do thiếu
cẩn trọng và cũng có thể do mục đích nhằm thu lợi theo một cách nào đó từ việc thủ
phạm thiếu kiểm sốt nội bộ. Như chúng ta có thể thấy ở đây, KTV phải đối mặt với
nhiều thách thức mới với xu hướng số hóa đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên,
KTV khơng thể tự mình đối phó với các vấn đề đã nêu, do đó, cần có sự tham gia
của KTV IT để đưa ra ý kiến về mơi trường kiểm sốt của hệ thống IT để giải quyết
thỏa đáng rủi ro phát sinh từ việc sử dụng và vận hành các giải pháp cơng nghệ có
tác động mở rộng đến tính đầy đủ và chính xác của dữ liệu tài chính.


7

Từ đó, chắc chắn một điều rằng, hoạt động IT Audit sẽ ngày càng phát triển
mạnh mẽ và không ngừng trong tương lai.

1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về chất lƣợng kiểm tốn cơng nghệ thơng
tin trên thế giới
 Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán (AQ. Audit quality)
Với hai nghiên cứu chính thức trình bày về kỹ thuật đánh giá tài liệu và xác
định các thuộc tính có thể đo lường: (i) Đầu tiên, Schroeder, Solomon và Vickrey
(1986) "Auditquality: the perceptions of audit audit-committee chairpersons and
auditpartners" đã khảo sát các chủ nhiệm kiểm toán và các đối tác kiểm toán về 15
"yếu tố" cụ thể của IT Audit từ nghiên cứu trước và xác định tám trong số này có
tác động mạnh hoặc rất mạnh đến chất lượng kiểm toán, bao gồm cả sự tham gia
của ban điều hành, lập kế hoạch / tiến hành công việc thực địa, thơng tin liên lạc với
ban quản lý, tính độc lập, năng lực kỹ thuật, kinh nghiệm của nhóm kiểm tốn, kiểm
sốt chất lượng và thơng tin liên lạc với ban kiểm toán; (ii) Thứ hai, cách tiếp cận
của Carcello và cộng sự (1992) "Audit quality attributes: the perceptions of audit
partners, preparers, and financial statement Users" mở rộng trên cơ sở nghiên cứu
của Schroeder trong đó họ đã phát triển một cuộc khảo sát rộng hơn về các thuộc
tính chất lượng kiểm toán và quản lý cuộc khảo sát cho sự kết hợp của kiểm tốn
bên ngồi, kiểm tốn nội bộ và các chuyên gia kinh doanh. Sử dụng kỹ thuật phân
tích nhân tố, Carcello và cộng sự đã xác định tổng thể 12 yếu tố, bao gồm 4 yếu tố
chính: trải nghiệm khách hàng, kinh nghiệm trong ngành, khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và tuân thủ GAAS.
Tiếp đến, Catanach & walker (1999) ''The international debate over
mandatory auditor rotation: a conceptual research framework'' đã giới thiệu một mơ
hình minh họa AQ liên quan đến kết quả hoạt động kiểm toán. Các yếu tố này bao
gồm: khả năng của KTV (bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, khả năng thích ứng và
hiệu quả kỹ thuật) và chun mơn (bao gồm tính độc lập, khách quan, cẩn trọng
nghề nghiệp, xung đột lợi ích và xét đốn). Ngồi các tính năng hoạt động, mơ hình


8


của họ bao gồm tác động của các khuyến khích kinh tế (như phí, chi phí, hiệu suất,
yêu cầu pháp lý và dịch vụ tư vấn), cấu trúc thị trường (bao gồm cạnh tranh, tập
trung ngành và tính kinh tế theo quy mơ) và cơ chế kiểm tốn, luật pháp và việc làm
trạng thái.
Một nghiên cứu của Havelka và Merhout (2008) “Information technology
auditing: avalue-added it governance partnership between itmanagement and Audit”
đã mở rộng các cơng trình trước đó và chúng tích hợp các thuộc tính khác từ lĩnh
vực chất lượng kiểm toán chung và các hạng mục liên quan trong lĩnh vực chất
lượng kiểm tốn tài chính. Chúng trình bày 13 yếu tố của cả bên trong và bên ngồi,
đó là: tính độc lập, kiến thức kế tốn và kỹ năng kiểm tốn, kiến thức về quy trình
kinh doanh, khả năng đáp ứng, điều tra thực địa và thủ tục kiểm tốn, quy mơ kinh
doanh và phạm vi kiểm tốn, khả năng kiểm toán, kinh nghiệm KTV, kiến thức về
IT và kiểm soát, lập kế hoạch và phương pháp luận, sự sẵn có của nguồn lực, mối
quan hệ của bên được đánh giá, môi trường kinh doanh.
 Các nghiên cứu về chất lượng kiểm tốn cơng nghệ thơng tin
(ITAQ. Information Technology Audit Quality)
Các nghiên cứu IT Audit trước đây chủ yếu tập trung vào các khía cạnh hoặc
đặc điểm cụ thể của các nhiệm vụ kiểm toán hoặc đảm bảo IT. Ví dụ, gần đây các
tác giả đã khám phá trình độ IT của đánh giá viên và tầm quan trọng của kiến thức
IT đối với những người thực hành đảm bảo như một thành phần quan trọng của IT
Audit. Các nhà nghiên cứu cũng đã sử dụng các nghiên cứu điển hình về IT Audit
để xác định các mối quan tâm tiềm ẩn và cơ hội cải thiện cho IT Audit.
Trong nghiên cứu, Stoel và cộng sự (2012) “An Analysis of Attributes that
Impact Information Technology Audit Quality: A study of IT and financial audit
practitioners” đã bắt đầu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ. Tác giả đã sử
dụng phương pháp khảo sát qua email để thu thập dữ liệu và chạy mơ hình SPSS.
Sau khi nghiên cứu và sử dụng bảng câu hỏi được phân phối giữa các kế toán, KTV
và người tạo IT Audit (phần mềm kế toán), các yếu tố như, mắc nợ, kiến thức về kỹ



9

năng kế toán và kiểm toán, kiến thức về các quy trình kinh doanh, trách nhiệm giải
trình khn khổ và thủ tục kiểm toán, tiêu chuẩn kinh doanh và phạm vi kiểm toán,
khả năng kiểm toán, kinh nghiệm kiểm toán hơn nhận thức và kiểm soát IT của đơn
vị, lập kế hoạch và hoạt động, khả năng tiếp cận các nguồn lực liên quan đến đơn vị
và môi trường kinh doanh như các yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ đã xác định.
Nghiên cứu Zangiabadi (2014) "Factors affecting audit quality information
technology" trong đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ bắt đầu sau khi
nghiên cứu và sử dụng bảng câu hỏi được phân phối giữa người thực hiện CPA
trong tổ chức kiểm toán và viện kiểm toán, và kết quả cho thấy rằng từ quan điểm
của CPA làm việc trong cuộc kiểm tốn thì các yếu tố bao gồm: tính độc lập, kiến
thức và kỹ năng về kế tốn, kiểm tốn, kiến thức về quy trình kinh doanh, trách
nhiệm giải trình đúng đắn của nhóm kiểm tốn và quy trình kiểm tốn, tiêu chí kiểm
tốn và phạm vi kinh doanh, khả năng kiểm toán, kinh nghiệm kiểm toán đối với
nhận thức và kiểm soátIT của đơn vị, lập kế hoạch và hoạt động, khả năng tiếp cận
nguồn lực gắn với đơn vị và môi trường kinh doanh đã ảnh hưởng đếnITAQ.
Nghiên cứu của Yahya HasasYegheneh và cộng sự (2015) “Factors
Affecting Information Technology Audit Quality”. Nghiên cứu này tổng hợp các
yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ. Tác giả đã sử dụng dữ liệu khảo sát được thu thập 89
DNKT tại Iran trong năm 2015. Dữ liệu thu được để phân tích được sử dụng thống
kê mơ tả và thống kê suy luận. Phân tích dữ liệu Sau khi thu thập và sắp xếp dữ
liệu, việc định giá đó dựa trên thang đo Likert và các thử nghiệm đã được thực hiện
để xác định T-Student, việc truyền dữ liệu tới PC sử dụng, SPSS và Minitab. Kết
quả cho thấy, ITAQ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khuôn khổ và thủ tục kiểm tốn,
tiêu chí kinh doanh và phạm vi kiểm toán, khả năng kiểm toán của đơn vị, quyền
truy cập vào dữ liệu của đơn vị và mơi trình kinh doanh.
Nghiên cứu của Ebrahim M. Mansour (2016) sử dụng lý thuyết thống nhất
về sự chấp nhận và ứng dụng công nghệ để khảo sát tình trạng thiếu có kiểm tốn
có sự hỗ trợ của kỹ thuật máy tính ở Jordan và cố gắng tìm câu trả lời cho những



10

yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến việc áp dụng và chấp nhận kiểm toán. Dữ liệu
nghiên cứu được thu thập từ 200 người làm trong lĩnh vực kiểm toán. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, nhân tố kỳ vọng về hiệu suất và điều kiện thuận lợi có ảnh
hưởng đến việc áp dụng hỗ trợ cơng nghệ máy tính trong kiểm toán.
Nghiên cứu của Bzuwerk Yemer Begashaw (2018) “Factors affecting the
quality of information technology (IT) audit in Ethiopian commercial bank” đã thực
hiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ITAQ trong các ngân hàng thương
mại Ethiopia. Dữ liệu được thu thập từ 54 chuyên gia KTIT làm việc tại các ngân
hàng thương mại, cuộc khảo sát được thực hiện trong tháng 2 và tháng 3 năm 2018.
Sau khi dữ liệu được thu thập bằng công cụ khảo sát, đăng nhập và theo dõi trên
bảng Excel. Cuối cùng, sử dụng thống kê về khoa học xã hội (SPSS) phiên bản 20
để mã hóa tất cả các biến yêu cầu để phân tích. Kết quả của nghiên cứu, 6 nhân tố
ảnh hưởng đến ITAQ bao gồm: Kiến thức và Năng lực IT Audit của KTV, Kiến
thức kiểm soátIT của KTV, Kĩ năng kiểm toán, Thủ tục và phương pháp kiểm tốn,
Độ phức tạp của hệ thống và Tính có sẵn của Nguồn lực.
1.2.3. Các cơng trình nghiên cứu cơng bố tại Việt Nam
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về lĩnh vực liên quan đến đề tài
nghiên cứu thì tác giả tìm được một số tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực này tại Việt
Nam, cụ thể là:
Vũ Thị Ngọc Thảo (2012) “Ứng dụng IT vào kế toán và kiểm soát tại các
doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”. Đề tài này đưa ra các cách để ứng dụng IT,
định hướng và đưa ra một số giải pháp ứng dụng IT vào kế toán và kiểm soát cho
các DN nhỏ và vừa tại Việt Nam. Tác giả đã cho khảo sát các kế toán và kiểm soát
viên tại 120 DN nhỏ và vừa tại Việt Nam đã áp dụng IT vào kế toán và kiểm soát.
Tác giả sử dụng phương pháp định tính và thơng kê mơ tả gồm phỏng vấn, khảo sát,
thu thập, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích và tổng hợp các thơng tin về

lĩnh vực nghiên cứu.


11

Nghiên cứu của Ngũ Thái Ngọc Khiêm (2014) “Vận dụng chuẩn mực quốc
tế để xây dựng quy trình và thủ tục kiểm toán hệ thống IT trong kiểm toán báo cáo
tài chính (BCTC) tại Việt Nam”. Nghiên cứu này xém xét và làm rõ 3 vấn đề là
phạm trù IT Audit và các nội dung hướng dẫn của khuôn mẫu kiểm toán hệ thống
IT trên BCTC, thực trạng áp dụng tại Việt Nam thông qua khảo sát và kiến nghị xây
dụng hệ thống chuẩn mực IT Audit phù hợp với môi trường Việt Nam. Tác giả đã
cho khảo sát tại 154 cơng ty trong đó có Big 4 là những cơng ty kiểm tốn có xây
dựng quy trình và áp dụng IT Audit vào kiểm toán BCTC.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hịa (2020) “Đánh giá các tác động của cơng
nghệ số đến lĩnh vực kế toán hiện nay” đã nghiên cứu đánh giá các tác động của
công nghệ số đến lĩnh vực kế toán hiện nay. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra sáu yếu
tố tác động của công nghệ số đến ngành kế tốn, bao gồm: Cơng tác quản lý nhà
nước về kế toán, Xu thế phát triển của thị trường dịch vụ kế tốn, Quy trình kế tốn,
Cơ hội tiếp cận phần mềm tiện ích, Chi phí hợp lý, Ngành nghề và nhân viên trong
ngành, Hoạt động đào tạo kế tốn.
Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Nam (2021) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam. Tác
giả đã khảo sát 200 mẫu và tiến hành xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20 và
kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Kết quả của nghiên cứu là có 3
yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng cơng nghệ vào lĩnh vực kế tốn, kiểm toán và mối
quan hệ của 3 yếu tố, bao gồm: Kỳ vọng nỗ lực, Điều kiện thuận lợi và Hành vi
ứng dụng cơng nghệ trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn.
Thơng qua q trình nghiên cứu và tổng hợp tất cả những cơng trình nghiên
cứu nêu trên đã giúp tác giả có một số tư liệu và kiến thức cần thiết để hình thành
những hiểu biết chung và giúp tiếp cận đi sâu vào nghiên cứu về các yếu ảnh hưởng

đến ITAQ. Từ q trình xác định và phân tích các nghiên cứu trước trong và ngoài
nước, tác giả tiến hành tổng hợp lại các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài
nghiên cứu thông qua bảng sau đây:


12

Bảng 1. 1- Bảng tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các nghiên cứu

Phƣơng pháp

Kết quả nghiên cứu

nghiên cứu
CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
Nghiên

cứu

của Phương

pháp 8 yếu tố tác động đến CLKT

Schroeder, Solomon và nghiên

cứu

Vickrey (1986)


định lượng

"Auditquality:

the (khảo sát, chạy

perceptions

of

audit mơ

audit-committee
chairpersons

-

Sự tham gia của ban điều
hành

-

hình

cơng việc thực địa
-

SPSS)

Lập kế hoạch /Tiến hành

Thơng tin liên lạc với ban
quản lý

and

auditpartners"

-

Tính độc lập của các KTV

-

Năng lực kỹ thuật

-

Kinh nghiệm của nhóm kiểm
tốn

-

Kiểm sốt chất lượng

-

Thơng tin liên lạc bới ban
kiểm toán

Nghiên


cứu

của Phương

pháp 4 yếu tố tác động đến chất lượng

Carcello và cộng sự nghiên
định lượng

-

Trải nghiệm khách hàng

quality (khảo sát, phân

-

Kinh nghiệm trong ngành

the tích nhân tố,

-

Khả năng đáp ứng nhu cầu

(1992)
“Audit
attributes:
perceptions


of

audit chạy mơ hình

partners, preparers, and SPSS)
financial
Users".

cứu kiểm tốn

statement

của khách hàng
-

Tuân thủ GAAS


×