Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn quận 8, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC THÁI NGUYÊN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ
THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 8 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC THÁI NGUYÊN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ
THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 8 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng (Hướng ứng dụng)
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đạt Chí

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Ngọc Thái Nguyên, học viên cao học của Trường Đại học
Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 8, TP. Hồ Chí
Minh” là công trình nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân, được thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Đạt Chí.
Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được công bố trong các công trình nghiên cứu khác trước đây. Các số liệu
trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn
thông tin đáng tin cậy.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Ngọc Thái Nguyên


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT
ABSTRACT
TÓM TẮT ..................................................................................................................1
ABSTRACT ...............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................1

1.1 Lí do chọn đề tài. .................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
1.6 Đóng góp của đề tài .............................................................................................3
1.7 Kết cấu luận văn ..................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ THỰC
TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 8 ......................................................................................................................5
2.1. Lý thuyết về tuân thủ thuế ................................................................................5
2.1.1 Định nghĩa tuân thủ thuế ....................................................................................5
2.1.2 Hành vi không tuân thủ thuế ..............................................................................7
2.2 Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế .............................................8
2.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp ......................................................................................9
2.2.1.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh ......................................................................9
2.2.1.2 Quy mô của doanh nghiệp.............................................................................10
2.2.1.3 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp .........................................................11
2.2.2 Ngành nghề kinh doanh ...................................................................................11


2.2.3 Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế...................................................................11
2.2.3.1 Nhận thức của tính công bằng .......................................................................11
2.2.3.2 Sự hài lòng của người nộp thuế đối với cơ quan thuế ..................................12
2.2.3.3 Kiến thức về thuế của doanh nghiệp .............................................................12
2.2.4 Yếu tố kinh tế ...................................................................................................13
2.2.4.1 Yếu tố lãi suất................................................................................................13
2.2.4.2 Yếu tố lạm phát .............................................................................................14
2.2.4.3 Hội nhập quốc tế ...........................................................................................14
2.2.4.4 Chi phí tuân thủ thuế .....................................................................................14

2.2.5 Cấu trúc hệ thống thuế .....................................................................................15
2.2.5.1 Thuế suất .......................................................................................................15
2.2.5.2 Sự minh bạch trong công tác quản lý thuế ....................................................16
2.2.5.3 Sự ổn định, đơn giản của hệ thống thuế ........................................................16
2.2.5.4 Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế ........................................17
2.2.5.5 Hình phạt và mức phạt ..................................................................................17
2.2.6 Chất lượng quản trị công ..................................................................................17
2.2.6.1 Hiệu quả chi tiêu công...................................................................................17
2.2.6.2 Xác suất bị thanh tra, kiểm tra ......................................................................18
2.2.6.3 Đội ngũ công chức thuế ................................................................................19
2.2.7 Yếu tố tuổi tác và giới tính ...............................................................................19
2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu ...........................................19
2.3.1 Nghiên cứu thực tiễn trên thế giới ...................................................................19
2.3.2 Nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam ....................................................................24
2.4 Thực trạng tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 8-Tp.
Hồ Chí Minh ............................................................................................................26
2.4.1 Tuân thủ thuế trong nộp tờ khai .......................................................................28


2.4.2 Tuân thủ thuế trong kê khai thuế .....................................................................29
2.4.3 Tuân thủ thuế trong việc nộp thuế ...................................................................30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................32
3.1 Mô hình nghiên cứu ..........................................................................................32
3.2 Các giả thuyết nghiên cứu ................................................................................34
3.3 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................36
3.4 Thiết kế nghiên cứu ...........................................................................................36
3.4.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................................37
3.4.2 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................37
3.4.3 Thiết kế thang đo ..............................................................................................37
3.4.4 Thiết kế bảng câu hỏi .......................................................................................40

3.4.5 Mẫu nghiên cứu ................................................................................................41
3.4.6 Xử lý dữ liệu ....................................................................................................42
3.4.6.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach Alpha.............42
3.4.6.2 Phương pháp phân tích nhân tố (EFA) .........................................................42
3.4.6.3 Phân tích tương quan (Pearson) ....................................................................44
3.4.6.4 Phân tích hồi quy (RA) .................................................................................44
3.4.6.5 Kiểm định sự khác biệt giữa đặc điểm mẫu ..................................................45
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN 8 – TP. HỒ CHÍ MINH ....................................................................46
4.1 Kết quả khảo sát về giới tính, độ tuổi và thời gian kinh doanh của giám đốc
các doanh nghiệp trên địa bàn quận 8 – Tp. Hồ Chí Minh .................................46
4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ..........................................................48
4.2.1 Cronbach’s alpha của thang đo “Đặc điểm doanh nghiệp” .............................48
4.2.2 Cronbach’s alpha của thang đo “Ngành nghề kinh doanh” .............................49
4.2.3 Cronbach’s alpha của thang đo “Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế” ............49
4.2.4 Cronbach’s alpha của thang đo “Kinh tế” ........................................................50
4.2.5 Cronbach’s alpha của thang đo “Cấu trúc hệ thống thuế” ...............................50


4.2.6 Phân tích độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc Cronbach’s alpha của thang
đo “Chất lượng quản trị công” ..................................................................................51
4.2.7 Phân tích độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc Cronbach’s alpha của thang
đo “Tuân thủ thuế” ....................................................................................................51
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................................52
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với nhân tố độc lập .......................................53
4.3.1.1 EFA lần thứ nhất ...........................................................................................53
4.3.1.2 EFA lần thứ hai .............................................................................................56
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc ....................................................59
4.4 Phân tích hồi quy ...............................................................................................60

4.4.1 Phân tích tương quan........................................................................................60
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội ......................................................................62
4.5 Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế .......67
4.5.1 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Cấu trúc hệ thống thuế ........................67
4.5.2 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Đặc điểm doanh nghiệp .......................68
4.5.3 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Chất lượng quản trị công .....................68
4.5.4 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Ngành nghề kinh doanh ......................69
4.5.5 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Chất lượng dịch vụ thuế ......................69
4.5.6 Đánh giá mức độ tác động của yếu tố Kinh tế .................................................70
4.6 Kiểm định sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 8 –
Tp.HCM ...................................................................................................................70
4.6.1 Theo giới tính ...................................................................................................70
4.6.2 Theo độ tuổi .....................................................................................................71
4.6.3 Theo thời gian kinh doanh ...............................................................................72
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ TUÂN THỦ
THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 ...............................74
5.1 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế ...............................................74
5.1.1 Thực hiện xây dựng các tiêu chí đánh giá rủi ro ..............................................74
5.1.2 Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp thuộc ngành nghề có rủi ro
cao về thuế .................................................................................................................75


5.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hỗ trợ doanh nghiệp ............................75
5.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thuế .................................................76
5.3.1 Tăng cường các khóa đào tạo nghiệp vụ ..........................................................76
5.3.2 Phổ biến tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cho các nhân viên ......77
5.4 Thực hiện cải cách hành chính thuế ................................................................79
5.5 Một số kiến nghị ................................................................................................80
5.5.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý ...............................................................80
5.5.2 Xây dựng mức phạt hợp lý ...............................................................................80

5.6 Hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo ......................81
KẾT LUẬN ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CQT

:

Cơ quan thuế

DN

:

Doanh nghiệp

GTGT :

Thuế Giá trị gia tăng

KH-CN :

Khoa học và công nghệ

NĐ-CP :


Nghị định – Chính phủ

NNT

Người nộp thuế

:

NSNN :

Ngân sách nhà nước

NVT

Nghĩa vụ thuế

:

TNDN :

Thu nhập doanh nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả công tác kiểm tra, thanh tra của ngành thuế trên địa bàn Quận 8
...................................................................................................................................29
Bảng 2.2: Tỉnh hình nợ thuế của các doanh nghiệp thuộc địa bàn Quận 8 từ năm
2015-2019..................................................................................................................31
Bảng 3.1: Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của DN ...............32
Bảng 3.2: Tổng hợp thang đo lường .........................................................................38

Bảng 4.1: Kết quả thống kê thu thập phiếu khảo sát.................................................46
Bảng 4.2: Cronbach’s alpha của thang đo “Đặc điểm doanh nghiệp” ......................48
Bảng 4.3: Cronbach’s alpha của thang đo “Ngành nghề kinh doanh”......................49
Bảng 4.4: Cronbach’s alpha của thang đo “Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế” .....49
Bảng 4.5: Cronbach’s alpha của thang đo “Kinh tế” ................................................50
Bảng 4.6: Cronbach’s alpha của thang đo “Cấu trúc hệ thống thuế” .......................50
Bảng 4.7: Cronbach’s alpha của thang đo “Chất lượng quản trị công” ....................51
Bảng 4.8: Cronbach’s alpha của thang đo “Tuân thủ thuế” ......................................51
Bảng 4.9 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất...............53
Bảng 4.10: Bảng phương sai trích lần thứ nhất.........................................................54
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ..........................................55
Bảng 4.12: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ 2...................56
Bảng 4.13: Bảng phương sai trích lần thứ 2 .............................................................57
Bảng 4.14: Kết quả EFA của các thang đo khái niệm nghiên cứu biến độc lập .......58
Bảng 4.15: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần ..................................59
Bảng 4.16: Bảng phương sai trích biến phụ thuộc ....................................................60
Bảng 4.17: Kết quả EFA của thang đo khái niệm nghiên cứu biến phụ thuộc .........60
Bảng 4.18: Kết quả phân tích tương quan Pearson ...................................................61


Bảng 4.19: Kết quả R2 hiệu chỉnh .............................................................................63
Bảng 4.20: Phân tích ANOVA trong hồi quy tuyến tính ..........................................63
Bảng 4.21: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình hồi quy .........64
Bảng 4.22: Kiểm định giả thuyết ..............................................................................66
Bảng 4.23: Kết quả kiểm tra bằng T- test sự khác nhau giữa nam và nữ về sự tuân
thủ thuế ......................................................................................................................71
Bảng 4.24: Kết quả Test of Homogeneity of Variances thống kê theo độ tuổi ........71
Bảng 4.25: ANOVA (độ tuổi tác động đến sự tuân thủ thuế) ...................................72
Bảng 4.26: Kết quả Test of Homogeneity of Variances thống kê theo thời gian kinh
doanh .........................................................................................................................72

Bảng 4.27: ANOVA (thời gian kinh doanh tác động đến sự tuân thủ thuế) .............73


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Quang phổ thái độ tuân thủ thuế của người nộp thuế (OECD,2004) .......22
Hình 2.2: Tỉ lệ tờ khai nộp chậm phân theo các sắc thuế........................................ 28
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................34
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .......................................................................36
Hình 4.1: Thống kê về giới tính ................................................................................46
Hình 4.2: Thống kê về độ tuổi ..................................................................................47
Hình 4.3: Thời gian tham gia hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ...................48


TÓM TẮT
Chống lgian llận, lthất lthu lthuế, lhạn lchế lnợ lđọng lthuế lkhông lchỉ llà lnhiệm lvụ lcủa
ngành lthuế lmà lcòn lđược lcác lngành lcác lcấp lđặc lbiệt lquan ltâm. lCác ldoanh lnghiệp

l

ngày lcàng ltinh lvi ltrong lviệc llợi ldụng llỗ lhổng lcủa lluật lpháp lđể lgian llận lthuế lnhư:

l

kê lkhai lthu lnhập lthấp lhơn lđể lnộp lthuế lít, lbáo llỗ ltrên lBCTC lđể ltrốn lthuế, lsử ldụng

l

hóa lđơn lbất lhợp lpháp. lMục lđích lcủa lluận lvăn lnày llà lkiểm ltra lmức lđộ ltác lđộng

l


mạnh lhay lyếu lcủa lcác lnhân ltố lnhư lđặc lđiểm lcủa ldoanh lnghiệp, lngành lnghề lkinh

l

doanh, lcảm lnhận lchất llượng ldịch lvụ lthuế, lnhân ltố lkinh ltế, lcấu ltrúc lhệ lthống lthuế

l

và lchất llượng lquản ltrị lcông lđến lhành lvi ltuân lthủ lthuế lcủa lcác ldoanh lnghiệp ltrên

l

địa lbàn lquận l8. lDữ lliệu lđược lthu lthập lthông lqua lphương lpháp lkhảo lsát lbằng lbảng

l

câu lhỏi lvà lđược lchuẩn lhóa lbằng lphần lmềm lSPSS. lLuận lvăn ltiến lhành lkiểm lđịnh

l

thang lđo lvới lhệ lsố ltin lcậy lCronbach’s lalpha, lkiểm lđịnh lphân ltích lnhân ltố lkhám lphá

l

EFA, lphân ltích lhồi lquy lbội lnhằm lxác lđịnh lnhân ltố lảnh lhưởng lnhiều lhay lít lđến lsự

l

tuân lthủ lthuế. l


l

Kết lquả lnghiên lcứu lđã lcho lthấy lcó lmối lquan lhệ lgiữa lcác lnhân ltố lđến lhành lvi ltuân
thủ lthuế lcủa ldoanh lnghiệp ltại lquận l8 lvà lđây llà lcơ lsở lđể lđể lcơ lquan lthuế lđề lxuất

l

các lgiải lpháp lgiúp lnâng lcao lcông ltác lquản llý lthuế. lChi lcục lThuế lcần láp ldụng lcác

l

phương lpháp lthanh ltra lkiểm ltra lthích lhợp, lhoàn lthiện lcác lchính lsách, lvăn lbản lpháp

l

luật lvề lthuế, ltuyên ltruyền lhướng ldẫn lNNT llợi lích lcủa lviệc ltuân lthủ lthuế, lđồng lthời

l

chú ltrọng ltrong lviệc lđào ltạo lđội lngũ lcông lchức lthuế lcó lnghiệp lvụ lvà lnăng llực lxử

l

lý ltình lhuống ltốt lđể ltăng lniềm ltin lcủa lNNT lđối lvới lcơ lquan lthuế. lViệc lcải lcách lthủ

l

tục lhành lchính lthuế lcũng lcần lđược lthực lhiện lnghiêm ltúc ltheo lhướng ltạo lđiều lkiện


l

thuận llợi lcho ldoanh lnghiệp ltrong lviệc ltuân lthủ lpháp lluật lvề lthuế, lgiúp lhọ lthúc lđẩy

l

sản lxuất lkinh ldoanh, ltừ lđó lđáp lứng lđược lyêu lcầu lthu lNSNN lvà lmục ltiêu ltăng

l

trưởng lkinh ltế lnước lnhà.

l

Từ khóa: tuân thủ thuế, quản lý thuế, chính sách thuế


ABSTRACT
Preventing fraud and loss of taxes, limiting tax liability is not only a duty of the tax
industry but also other sectors. Businesses are increasingly sophisticated in taking
advantage of the legal loophole for tax fraud, such as: lower income declarations to
pay less taxes, reporting losses on financial statements to evade taxes, and using
illegal invoices. The purpose of this thesis is to check the level of strong or weak
impacts of factors such as characteristics of businesses, business field, perceived
quality of tax services, economic factors, structure of tax systems and the quality of
public administration to tax compliance behavior of enterprises in district 8. Data
were collected through survey method by questionnaires and standardized by SPSS
software. The dissertation tests the scale with Cronbach’s alpha reliability
coefficient, EFA exploratory factor analysis, multiple regression analysis to
determine the factors that affect more or less tax compliance.

Research results have shown that there is a relationship between factors to tax
compliance behavior of enterprises in District 8 and this is the basis for tax
authorities in order to propose solutions to improve tax administration. Tax
Department needs to apply appropriate inspection methods, complete tax policies
and legal documents, broadcast and guide taxpayers through the benefits of tax
compliance, while focusing on training tax officers to have professional skills and
ability to handle difficult situations to increase trust of taxpayers to tax authorities.
The reform of tax administrative procedures should also be taken seriously in the
direction of creating favorable conditions for enterprises to comply with tax laws,
helping them to boost their production and business, thus meeting the requirements
of State budget revenue and economic growth target of the country.
Key words: tax compliance, tax administration, tax policy


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.

Lí do chọn đề tài.
Thuế llà lbiện lpháp lđặc lbiệt, ltheo lđó, lnhà lnước lsử ldụng lquyền llực lcủa lmình

để lchuyển lmột lphần lnguồn llực ltừ lkhu lvực ltư lsang lkhu lvực lcông lnhằm lthực lhiện

l

các lchức lnăng lkinh ltế l– lxã lhội lcủa lnhà lnước. lDo lđó, lthuế llà lnguồn lthu lchủ lyếu

l


trong lngân lsách lnhà lnước lvà lgắn lliền lvới lsự ltăng ltrưởng lkinh ltế, lsự lcân lbằng lổn

l

định ltrong lxã lhội lvà lsự lcông lbằng ltrong lphân lphối. lNgân lsách lthu lđược ltừ lthuế

l

không lchỉ ldùng lđể lduy ltrì lbộ lmáy lnhà lnước lmà lcòn lđược ldùng lđể lchi ltiêu lcho lcác

l

khoản lphúc llợi lchung lvà lkinh ltế. lVì lvậy, lhoạt lđộng lquản llý lthuế lnói lchung lvà ltối

l

đa lhóa lviệc ltuân lthủ lthuế lnói lriêng lluôn llà lvấn lđề lđược lcác lnước ltrên lthế lgiới lquan

l

tâm lnghiên lcứu. l

l

Với lxu lhướng ltăng ltrưởng lkinh ltế, lquy lmô lkinh ldoanh lcủa lcác ltổ lchức lkinh
tế lngày lcàng lđược lmở lrộng, lhiệu lquả lkinh ldoanh lcao lsẽ lthúc lđẩy lnguồn lthu lvề lthuế

l

tăng llên. lHiện lnay, lhoạt lđộng lquản llý lthuế lđang lđược lnhà lnước láp ldụng ltheo lcơ


l

chế ltự lkhai ltự lnộp lthuế lđể ltiết lkiệm lthời lgian lvà lchi lphí lquản llý, lđồng lthời, lcơ lchế

l

này lcòn lnâng lcao ltinh lthần ltrách lnhiệm lpháp llý lcủa lngười lnộp lthuế, ltạo lnên ltính

l

hiệu lquả ltrong lthu lthuế. lTuy lvậy, lcơ lchế lquản llý lthuế lnày lđang lphải lđối lmặt lvới

l

những lthách lthức lgây lkhó lkhăn, ltrở lngại lcho lnhiệm lvụ lthu lthuế lcủa lnhà lnước. lMột

l

trong lnhững lthách lthức lđiển lhình lđó llà ltính ltuân lthủ lthuế ltự lnguyện lcủa lngười lnộp

l

thuế lchưa lcao llàm lảnh lhưởng lđến lnguồn lthu lngân lsách lquốc lgia. lNhững lhành lvi

l

trốn lthuế, lgian llận lthuế lngày lcàng ldiễn lra lphức ltạp, lquy lmô llớn lvà lthủ lđoạn ltinh lvi

l


như llà ltạo lgiao ldịch lmua lbán lhàng lhóa lgiả lmạo, lhạch ltoán lkế ltoán lvà lkê lkhai lthuế

l

sai lquy lđịnh lcủa lpháp lluật, lkê lkhai lsai lchủng lloại lhàng lhàng lhóa lxuất lkhẩu, lchuyển

l

giá,… lRõ lràng lviệc ltuân lthủ lthuế lcó ltầm lảnh lhưởng lnhất lđịnh lđến lnguồn lthu lcủa

l

nhà lnước, lvà lsẽ lthuận llợi lhơn lnếu lviệc ltuân lthủ lthuế lcủa lNNT llà ltự lnguyện lthay lvì

l

phải láp ldụng lcác lbiện lpháp lxử lphạt, lcưỡng lchế.

l

Chi lcục lThuế lQuận l8 lvới lkhát lvọng ltrở lthành lcơ lquan lthuế lhiện lđại, lnăng

l

lực llàm lviệc lchuyên lnghiệp, lhiệu lquả, lnhận lđược lsự ltin lcậy lcủa lmọi ltổ lchức, lcá

l

nhân ltrong lviệc lthực lhiện lpháp lluật lthuế lthì lý lthức ltuân lthủ lthuế lcủa lNNT lđược


l


2

nâng lcao llà lđiều lvô lcùng lcần lthiết, lgiúp lđiều ltiết lthị ltrường, lthúc lđẩy lphát ltriển

l

kinh ltế, lgóp lphần ltạo lcông lăn lviệc llàm lcho lngười ldân. lĐể lthực lhiện ltốt lmục ltiêu

l

ngành lthuế, lhướng ltới lmột lmô lhình lquản llý lhiện lđại, lbên lcạnh lviệc lhoàn lthiện lcác

l

chính lsách lthuế ltạo lkhung lpháp llý lthống lnhất, lnâng lcao lchất llượng lđội lngũ lnhân

l

viên lthì lviệc ltối lđa lhóa lhành lvi ltuân lthủ lthuế llà lkhông lthể lxem lnhẹ. lNguyên ltắc

l

quản llý lthuế lcơ lbản llà lkhuyến lkhích lsự ltuân lthủ ltự lnguyện lcủa lNNT– lđây lcũng llà

l


mục ltiêu lmà lngành lthuế lcủa ltất lcả lmọi lquốc lgia lhướng ltới. lNhưng lbằng lcách lnào

l

có lthể lnâng lcao ltự lnguyện lthực lhiện lnghĩa lvụ lcủa lNNT? lHành lvi ltuân lthủ lthuế lcủa

l

NNT lbị ltác lđộng lbởi lcác lnhân ltố lnào? L

l

Chính lvì lvậy ltác lgiả lchọn l“Các lnhân ltố lảnh lhưởng lđến lsự ltuân lthủ lthuế lcủa
doanh lnghiệp ltrên lđịa lbàn lQuận l8 l- lthành lphố lHồ lChí lMinh” llàm lđề ltài lnghiên lcứu

l

trong lluận lvăn lnày lcủa lmình.

l

1.2

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát là phân tích và xây dựng mô hình thang đo các nhân tố

ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trên
địa bàn Quận 8 – TP. HCM.
Mục tiêu cụ thể:
-


Xác định các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp
trên địa bàn Quận 8 – TP. HCM.

-

Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đó đến việc tuân thủ kê khai,
nộp thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 8 – TP. HCM.

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NNT đang
hoạt động trên địa bàn Quận 8 – TP. HCM.

1.3

Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi cụ thể như sau:
- Những nhân tố nào tác động đến việc tuân thủ thuế ở doanh nghiệp trên địa

bàn Quận 8 – TP. HCM?
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp
trên địa bàn Quận 8 – TP. HCM là như thế nào?


3

- Cơ quan thuế cần có giải pháp gì để nâng cao sự tuân thủ thuế của NNT cũng
như để kiểm soát thuế trên địa bàn Quận 8 – TP. HCM?
1.4


Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ

thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận 8 – thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tác giả tập trung nghiên cứu các dữ liệu thu
thập liên quan đến các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Quận 8- thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay.
Thời gian điều tra mẫu khảo sát từ tháng 2/2019 đến tháng 4/2019.
Đối tượng khảo sát: Giám đốc doanh nghiệp.
1.5

Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đạt được mục tiêu như đã trình bày, luận văn có sự kết hợp

nhiều phương pháp nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích, đối tượng và nội dung
nghiên cứu như sau: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Trong đó, nghiên cứu sơ bộ bao gồm phỏng vấn một số chủ doanh nghiệp,
giảng viên hướng dẫn, cán bộ thuế nhằm đánh giá sơ bộ thang đo, điều chỉnh thang
đo lường áp dụng cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức bao gồm kiểm
định thang đo lường các khái niệm, kiểm định giả thuyết và kiểm định mô hình
nghiên cứu. Nghiên cứu kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số tin cậy
Cronbach alpha; kiểm định giá trị, giá trị phân biệt dựa trên phân tích nhân tố khám
phá EFA; kiểm định giả thuyết và mô hình bằng kết quả phân tích hồi quy bội bằng
phần mềm SPSS.
1.6

Đóng góp của đề tài
Về mặt lý thuyết: nghiên cứu giúp xác định và đo lường mức độ tác động của


các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn: kết quả thu được từ nghiên cứu là cơ sở đánh giá chất
lượng các yếu tố ảnh hưởng trong hiện tại, từ đó góp phần giúp cho công chức thuế


4

và cơ quan quản lý thuế sửa đổi, hoàn thiện công tác thu thuế và kiểm soát thuế trên
địa bàn Quận 8 – TP.HCM.
Về người nghiên cứu: bài nghiên cứu giúp tác giả củng cố và trau dồi thêm
kiến thức quản lý thu thuế, nâng cao năng lực và trách nhiệm của bản thân.
1.7

Kết cấu luận văn
Ngoài phần tóm tắt và kết luận, nghiên cứu gồm năm chương:
Chương 1 – Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2 – Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước
Chương 3 – Phương pháp và mô hình nghiên cứu
Chương 4 – Phân tích kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân

thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn quận 8 – Tp. Hồ Chí Minh
Chương 5 – Một số giải pháp nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế trên địa bàn
quận 8


5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ VÀ THỰC
TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 8

2.1.

Lý thuyết về tuân thủ thuế

2.1.1. Định nghĩa tuân thủ thuế
Tuân thủ thuế là một vấn đề tồn tại lâu đời và ít được quan tâm chú ý trong
nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, đến những năm 1970, khi nền kinh tế thế giới bắt đầu có
sự chuyển biến và phát triển mạnh mẽ, trong đó còn tồn tại việc hình thành một nền
kinh tế ngầm khiến cơ quan thuế phải tập trung tìm ra biện pháp gia tăng hiệu quả
quản lý. Do đó, những nghiên cứu về chủ đề thuế của chính phủ cũng như những
học giả ngày càng gia tăng.
Theo định nghĩa của tác giả Jackson và Milliron (1986) thì người tuân thủ
thuế là người kê khai thông tin thuế một cách chính xác, nộp tờ khai đúng thời
điểm, đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định. Sau đó, tác giả Roth, Scholz và Witte
(1989) đã cho thấy khái niệm cụ thể hơn về tuân thủ thuế là người nộp thuế bắt
buộc phải tuân thủ những yêu cầu kê khai thu nhập chịu thuế ở thời điểm hợp lý,
chính xác phù hợp với quy định của luật thuế và quyết định của tòa án áp dụng ở
thời điểm thu nhập được kê khai. Ngoài ra, hành vi tuân thủ thuế được giải thích
một cách đơn giản hơn theo James & Alley (1999) là người nộp thuế đang ở mức độ
nào để sẵn sàng hoàn thành nghĩa vụ theo quy định của luật thuế.
Quan điểm của Singh & Ctg (2003) thì NNT thể hiện sự tuân thủ thông qua
việc nộp tờ khai thuế đầy đủ, kê khai tất cả các khoản thu nhập chịu thuế một cách
chính xác, đồng thời thanh toán các khoản thuế phải nộp đúng thời hạn quy định mà
không phụ thuộc vào sự đôn đốc, nhắc nhở của cơ quan quản lý thuế̉.
Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD (2004) đã định nghĩa chi tiết hơn về tuân
thủ thuế, theo đó “Tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng nộp thuế phải hoàn thành
các nghĩa vụ thuế của mình. Tại nhiều nước, đối tượng nộp thuế có 3 nghĩa vụ cơ
bản: 1, nộp tờ khai thuế đúng hạn; 2, kê khai chính xác trên tờ khai những thông tin
cần thiết để xác định số tiền nộp thuế; 3, nộp nghĩa vụ thuế kịp thời. Các nghĩa vụ



6

này thường được coi là tuân thủ về nộp tờ khai; tuân thủ về báo cáo và tuân thủ về
thu nộp”.
Năm 2006, Kirchler đưa ra một khái niệm đơn giản và dễ hiểu hơn: “Tuân
thủ thuế là một thuật ngữ trung lập thể hiện việc ngừời nộp thuế sẵn sàng nộp tiền
thuế vào ngân sách nhà nước.”
Qua những định nghĩa về tuân thủ thuế trên thì các tác giả đều có một điểm
chung đó là hành vi sẵn lòng kê khai và đóng thuế đúng thời hạn quy định, thể hiện
ở sự tự nguyện nhưng mang tính tuân thủ, bắt buộc và chịu sự cưỡng chế của cơ
quan thuế.
Tại Việt Nam, theo Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật

số

21/2012/QH13 về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế tại Điều
7 quy định về nghĩa vụ của NNT gồm:
“(1) Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định của pháp luật.
(2) Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn;
chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ sơ
thuế.
(3) Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
(4) Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật.
(5) Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa
vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế.
(6) Lập và giao hóa đơn, chứng từ cho người mua theo đúng số lượng, chủng
loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của
pháp luật.

(7) Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc
xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở tại ngân
hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp
thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.


7

(8) Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, công
chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
(9) Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật
trong trường hợp người đại diện theo pháp luât hoặc đại diện theo ủy quyền thay
mặt người nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế sai quy định.”
Quy định về nghĩa vụ thuế tại Luật Quản lý thuế của Việt Nam và theo
OECD (2004) không giống nhau hoàn toàn nhưng về cơ bản có nhiều điểm tương
đồng. Luật Quản lý thuế của Việt Nam quy định về nghĩa vụ của NNT tương đối
cụ thể hơn nhưng nhìn chung đều xoay quanh các nội dung chính là: đăng ký thuế,
nộp tờ khai thuế, kê khai và nộp thuế.
2.1.2. Hành vi không tuân thủ thuế
Trái với hành vi tuân thủ thuế thì theo Boidman (1983) định nghĩa ba hình
thức không tuân thủ thuế là: (1) không nộp tờ khai thuế thuộc bất kỳ loại nào; (2)
không kê khai đúng thu nhập nhận được trên tờ khai thuế; (3) giảm thu nhập chịu
thuế bằng cách kê khai không đúng những khoản miễn giảm, loại trừ hay khấu trừ.
Đa số mọi người đều nhận thấy việc không tuân thủ thuế nằm ở hành động trốn
thuế, tuy nhiên, việc NNT kéo dài thời gian nộp thuế để trì hoãn nghĩa vụ thuế
cũng gọi là không tuân thủ.
Ngoài ra, cơ quan thuế Australia (ATO) định nghĩa về sự không tuân thủ
thuế là không kê khai thuế cũng không thanh toán tiền nợ thuế. Các nghĩa vụ thuế
cần được NNT thực hiện đầy đủ và đúng hạn. Nếu một trong các nghĩa vụ kể trên
không được thực hiện thì có thể coi là không tuân thủ thuế. Tác giả Marti (2000)

cho rằng bất kỳ nơi nào có thuế, nơi ấy sẽ có tình trạng trốn thuế.
Cơ sở pháp lý của Jame.S; Alley.C (1999) đã đưa ra ý kiến rằng Hành vi
không tuân thủ thuế có thể bao gồm hai góc độ là né tránh thuế (avoidance) và trốn
thuế (evasion). Trong đó, tránh thuế là những cách thức làm giảm nghĩa vụ thuế,
tìm kẽ hở để làm giảm số tiền thuế thực tế phải nộp một cách hợp lệ, còn trốn thuế
được hiểu là những hành vi trái quy định, dùng những thủ đoạn để hoãn nhằm


8

giảm số tiền thuế phải nộp hoặc không nộp thuế.
Dựa trên góc độ kinh tế vĩ mô thì nghiên cứu của Kirchker và cộng sự
(2001) cho rằng hành vi trốn thuế có ảnh hưởng tiêu cực đến ngân sách nhà nước
tương đương với hậu quả của hành vi né tránh thuế. Do đó, các yếu tố cần được
phân tích đồng thời, không có sự phân biệt giữa chúng. Tuy nhiên, xét theo góc độ
tâm lý hành vi thì bài nghiên cứu này cũng cho rằng hành vi tránh thuế và trốn
thuế là hoàn toàn khác nhau. Trốn thuế mang ý nghĩa tiêu cực hơn tránh thuế. Né
tránh thuế được NNT sử dụng khi họ có kiến thức về thuế tốt, hiểu rõ kẽ hở của
luật thuế còn khi kiến thức về pháp luật thuế càng hạn hẹp thì NNT có xu hướng
chọn cách trốn thuế.
Trong thực tế, hành vi tránh thuế và trốn thuế rất khó phân biệt rõ ràng.
Điểm chung của cả 2 hành vi này là thực hiện các giao dịch giả để làm giảm số
tiền thuế thực tế doanh nghiệp phải nộp vào NSNN. Hơn nữa, các nhà quản lý thuế
cũng khó xác định được việc áp dụng các chế tài ở giai đoạn nào dọc theo chuỗi
liên tục của những hành vi trốn thuế và tránh thuế. Do đó, dù là trốn thuế hay tránh
thuế thì đều là hành vi ảnh hưởng không tốt đến hoạt động quản lý thuế.
Từ khái niệm về sự không tuân thủ thuế của những bài viết trước đây, đề tài
này tóm gọn lại định nghĩa về hành vi không tuân thủ thuế là việc kê khai không
trung thực thu nhập, các khoản giảm trừ, miễn giảm thuế và không thanh toán
chính xác số thuế phải nộp, thanh toán tiền thuế không đúng thời hạn quy định,

không sẵn lòng tuân theo luật thuế.
2.2.

Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế
Muốn ktăng kcường kcông ktác kquản klý kthu kthuế kthì kphải khiểu krõ kcác knhân ktố

tác kđộng kđến ksự ktuân kthủ kthuế kcủa kngười knộp kthuế, ktừ kđó kxây kdựng knhững kchính

k

sách kquản klý kthuế kthích khợp. kDo kvậy, kcác kđề ktài knghiên kcứu kkhoa khọc kvề khành

k

vi ktuân kthủ kthuế kngày kcàng kđược kquan ktâm ktrong knhiều knăm kgần kđây kở knhiều

k

nước ktrên kthế kgiới, ktừ knhững kphân ktích kđơn kgiản kđến kphân ktức khành kvi kphức ktạp,

k


9

đặc kbiệt klà ktrong kviệc ktìm khiểu kmức kđộ ktác kđộng kcủa knhững knhân ktố kảnh khưởng

k

đến khành kvi ktuân kthủ kthuế kcủa kNNT.


k

Các kbài knghiên kcứu ktrước kđã ktìm kra krất knhiều knhân ktố ktác kđộng kđến ksự
tuân kthủ kthuế. kNhìn kchung, kcác knghiên kcứu ktrước kđây kvề knhững kyếu ktố kảnh

k

hưởng kđến khành kvi ktuân kthủ kthuế kđều ktiếp kcận kvấn kđề ktheo khai kcách: kNhóm

k

nhân ktố kmang ktính kchất kkinh ktế kvà knhóm knhân ktố kmang ktính kchất ktâm klý. k

k

Một klà, knhóm knhân ktố kmang ktính kchất kkinh ktế kcho krằng ksự ktuân kthủ kthuế
là kkết kquả kcủa kbài ktoán kchi kphí kvà klợi kích. kNgười knộp kthuế ksẽ kso ksánh klợi kích kvà

k

chi kphí kgiữa kviệc ktuân kthủ kvà kkhông ktuân kthủ. kHọ ksẽ kchấp khành knghĩa kvụ kthuế

k

nếu kchi kphí kbỏ kra kcho kviệc ktrốn kthuế kcao khơn klợi kích ktừ kviệc ktrốn kthuế kvà kngược

k

lại. kTrốn kthuế ksẽ kcó klợi kích ktrước kmắt klà knhững kkhoản kthuế kkhông kphải ktrả,


k

nhưng khọ kcũng kphải kchịu knhững krủi kro knhư knguy kcơ kbị ktrừng kphạt.

k

Hai klà, knhóm knhân ktố ktheo ktính kchất ktâm klý kcho krằng kcó knhững knhân ktố
chủ kyếu kgiúp kthúc kđẩy kđến khành kvi ktuân kthủ kthuế kdựa ktrên ktâm klý khọc kvà kxã khội

k

học. kTheo kđó, kđịnh knghĩa kvề ksự ktuân kthủ kthuế kđược kbao khàm krộng khơn kđến kcách

k

cư kxử kcủa kcơ kquan kthuế kvà kthái kđộ ktự knguyện kcủa kdoanh knghiệp. kCách ktiếp kcận

k

này kthiên kvề kkhoa khọc khành kvi kcủa kcon kngười khơn klà kkhoa khọc kkinh ktế.

k

Dựa ktheo kbài knghiên kcứu k“Các kyếu ktố kảnh khưởng kđến ktuân kthủ kthuế kcủa
các kdoanh knghiệp” kcủa ktác kgiả kPhan kThị kMỹ kDung kvà kLê kQuốc kHiếu knăm k2015,

k

tác kgiả kphân kloại kcác kyếu ktố kthành knhững knhóm knhân ktố klớn kđể kthuận ktiện ktrong


k

nghiên kcứu.

k

2.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp
2.2.1.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhiều lnghiên lcứu lcủa lOECD l(2004), lNguyễn lThị lLệ lThúy l(2009), lNguyễn
Thị lThanh lHoài lvà lcộng lsự l(2011) lcho lrằng lhiệu lquả lhoạt lđộng lkinh ldoanh lcó lmối

l

quan lhệ lmật lthiết lvới lsự ltuân lthủ lthuế. lTheo lcác ltác lgiả, lkhi lkết lquả lhoạt lđộng lsản

l

xuất lkinh ldoanh ltốt lđồng lnghĩa lvới lviệc lmức lthu lnhập lthực ltế lcao, ldoanh lnghiệp lcó

l

xu lhướng lchấp lhành lcác lnghĩa lvụ lthuế, lnộp lthuế lđầy lđủ lvà lđúng lhạn lvà lngược llại.

l


10

Nhà lkinh ltế lhọc lVogel l(1974) lđã lthực lhiện lmột lcuộc lkhảo lsát lvới lnhững

người lnộp lthuế ltại lThụy lĐiển lvà lthu lđược lkết lquả llà lnhững lcá lnhân lcó lthu lnhập

l

tăng llên lthì lcó lkhả lnăng ltrốn lthuế lnhiều lhơn lso lvới lnhững lngười lcó lthu lnhập lgiảm

l

đi. lĐiều lđáng lchú lý llà lmức lđộ ltrốn lthuế lcủa lngười lcó lthu lnhập lcao lđôi lkhi lnghiêm

l

trọng lhơn lnhững lngười lđang lgặp lkhó lkhăn lvề ltài lchính. lTác lgiả lcho lrằng lnguyên

l

nhân llà lvì lnhững lngười lcó ltiềm llực ltài lchính lmạnh lthì lkhông lquan ltâm lnhiều lđến

l

chế ltài lvà lhình lphạt lbởi lvì lnếu lhành lvi ltrốn lthuế lbị lphát lhiện lthì lhọ lhoàn ltoàn lcó

l

khả lnăng lthanh ltoán lnhững lkhoản lphạt lnày. lNghiên lcứu lcó lcùng lkết lquả ltương ltự

l

là lSlemrod l(1985) lvà lBaldry l(1987), lchỉ lra lrằng lngười lcó lthu lnhập lcao lthường lcó


l

mức lđộ ltuân lthủ lthấp, lvì lthế lnhững lngười lgiàu lcó ldễ lcó lxu lhướng ltrốn lthuế.

l

Trái lvới lquan lđiểm ltrên, lnghiên lcứu lcủa lJames lALM lvà lcác lcộng lsự l(1992)
được lthực lhiện ltại lMỹ llại lđưa lra lkết lquả llà lcác lđối ltượng lcó lthu lnhập lcao lthì lkhả

l

năng ltuân lthủ lthuế lcao lhơn. lTương ltự, lHouston lvà lTran l(2001) lcũng lđưa lra lkết

l

luận lnhững lngười lcó lthu lnhập lthấp lthường ltìm lcách lkê lkhai lthiếu lthu lnhập lhoặc lkê

l

khai ltăng lcác lkhoản lchi lphí.

l

Trong lnghiên lcứu lcủa lĐặng lThị lBạch lVân l(2014) lcũng lcho lrằng lchưa lthể
kết lluận lchính lxác lvề lmối lquan lhệ lgiữa lhiệu lquả lhoạt lđộng lkinh ldoanh lthông lqua

l

mức lthu lnhập lthực ltế lvới lsự ltuân lthủ lthuế lcủa lNNT. lNhư lvậy, lrõ lràng lhiệu lquả


l

hoạt lđộng lkinh ldoanh lcó ltác lđộng lđến lviệc ltuân lthủ lthuế lnhưng lcó lthể ltác lđộng

l

cùng lchiều lhoặc lngược lchiều.

l

2.2.1.2 Quy mô của doanh nghiệp
Theo OECD (2004), Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), thì quy mô của doanh
nghiệp có thể phân thành 3 nhóm khác nhau dựa trên doanh thu, số lượng lao động
hoặc theo tổng giá trị sản xuất. Mỗi nhóm doanh nghiệp có quy mô khác nhau thì có
những đặc điểm khác nhau về hành vi tuân thủ thuế. Nhóm đối tượng có quy mô
lớn có đóng góp đáng kể cho NSNN, tuy nhiên họ thường sử dụng nhiều phương
pháp để hạn chế tối đa số thuế phải nộp vào ngân sách hay còn gọi là tránh thuế.
Nhóm doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn ở các nước và có rủi
ro cao nhất bởi vì họ có thu nhập không cố định, khó xác minh dữ liệu và có những


11

hạn chế về nghiệp vụ, lưu trữ sổ sách nên thường có hành vi thỏa hiệp với đội ngũ
công chức thuế về nghĩa vụ thuế.
2.2.1.3 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Theo bài viết của tác giả Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) thì những doanh
nghiệp mới kinh doanh thường thiếu hiểu biết về chính sách thuế, quy trình vận
hành và hành vi tuân thủ thuế nên thường hay gây ra vi phạm về nghĩa vụ thuế hơn
so với những đối tượng có thời gian hoạt động kinh doanh lâu dài.

2.2.2 Ngành nghề kinh doanh
Theo OECD (2004) nhân tố ngành nghề kinh doanh bao gồm nhiều vấn đề
như tính cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận ngành, đặc trưng của ngành, khả năng kiểm
soát doanh thu và chi phí… có ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi tuân thủ thuế. Các
nhà nghiên cứu trong nước là Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Phan Thị Mỹ Dung và
Lê Quốc Hiếu (2015), Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011) đều cho rằng các yếu tố đặc
trưng về ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Những tổ chức
hoạt động trong lĩnh vực có tỉ lệ cạnh tranh cao hơn sẽ có tỷ suất sinh lời sẽ thấp
hơn, làm giảm lợi nhuận, từ đó dẫn đến suy giảm tính tuân thủ thuế.
2.2.3 Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế
2.2.3.1 Nhận thức của tính công bằng
Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý hành vi của
NNT. Nghiên cứu của Fishcher và cộng sự (1992) đã chỉ ra rằng tính công bằng và
sự tuân thủ thuế có mối quan hệ với nhau. Khi NNT nhận thấy không có sự công
bằng thì họ sẽ không tuân thủ thuế. Tác giả Jackson và Milliron (1986) định nghĩa
tính công bằng của hệ thống thuế qua hai khía cạnh: lợi ích mà NNT nhận được từ
sự tuân thủ thuế và sự công bằng về chi phí thuế giữa những NNT. NNT nhận thấy
số thuế mình phải nộp quá cao và có sự chênh lệch nhiều so với giá trị của các dịch
vụ công mà chính phủ cung cấp sẽ có xu hướng ít tuân thủ pháp luật về thuế. Scott
và Grasmick (1982) thực hiện cuộc khảo sát tại Mỹ và đã thu được kết quả rằng nếu
hệ thống thuế thiếu công bằng thì những doanh nghiệp có nghĩa vụ thuế lớn hơn sẽ


×