Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.43 KB, 27 trang )

Khởi động





Trị chơi: Chỉ điểm nhớ tên
Những người khơng nói nhanh và đúng tên sẽ phạt
Dùng bóng ném


ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA
HSTHCS


Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của tuổi HS THCS

Sự phát triển giữa hệ xương và
hệ cơ, giữa xương bàn tay và các
đốt ngón tay khơng đồng đều

nên làm việc lóng
ngóng, vụng về...

thiếu niên

Sự phát triển hệ tim mạch

thường có

khơng cân đối, thể tích tim



cảm giác mệt

tăng nhanh nhưng đường kính

mỏi, nhức

của các mạch máu phát triển

đầu, chóng

chậm gây rối loạn tạm thời của

mặt, dễ xúc

tuần hoàn máu,

động, bực
tức…


Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ
rệt, sự ức chế bị kém đi dẫn đến

nhiều khi thiếu niên không làm chủ
được mình, dễ bực tức, cáu gắt…
nên dễ vi phạm kỷ luật.

Tuổi dậy thì khiến thiếu niên cảm
thấy mình đã trở thành người lớn

một cách khách quan và sự thay đổi
về mặt sinh lý này cũng góp phần tạo
nên nguồn gốc làm nảy sinh ở thiếu
niên cảm giác về “tính người lớn” của
mình.

Điều này làm các em có những
rung cảm mới, nhất là những rung
cảm giới tính. Các em thường giữ
kẽ, xấu hổ, thẹn thùng và những
rung cảm này thường thất thường,
lúc thấy sợ, lúc thấy thích...


Việc thành lập phản xạ có điều

• cho nên các em nói

kiện đối với hệ thống tín hiệu

chậm, nói khó, trình

thứ hai (ngơn ngữ) kém hơn so

bày lúng túng và hay

với việc thành lập phản xạ có

trả lời nhát ngừng.


điều kiện đối với hệ thống tín
hiệu thứ nhất (các giác quan),


NHỮNG YẾU TỐ GĨP PHẦN TẠO NÊN KHỦNG HOẢNG CỦA
ĐƠ TUỔI

Sự vụng về, lóng ngóng trong hành vi.

Những yếu tố kìm hãm “tính
người lớn:

Chính người lớn có lúc lại coi trẻ là đứa trẻ chưa trưởng
thành.

Cá nhân trẻ còn sống phụ thuộc vào gia đình.


Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi khơng
được GQ

Bướng bỉnh, khơng nghe lời

Trở nên lầm lỳ ít nói, xa lánh người lớn.

Thái độ bất cần, tạo sự “khác biệt”

Có những hành vi lệch chuẩn, gây hấn, vi phạm pháp luật…

Bế tắc… và có thể dẫn đến tự tử



bạn bè…
bè…
bạn

thành niên.
niên.
thành

lam, nói xấu

đối với trẻ vị

ích kỉ, tham

q nặng nề

chối giúp đỡ,

là trải nghiệm

đổi dạ, từ

Sự đơn độc

hay thay lòng

kịch cá nhân.


án những ai

coi như là bi

thường lên

thậm chí trẻ

bạn. Các em

nặng nề

thực, giúp đỡ

ra cảm xúc

thành, trung

bạn đều tạo

đẳng, trung

đổ vỡ tnh

trọng, bình

thân hay sự

bè sự tơn


thiếu bạn

quan hệ bạn

của trẻ, sự

nhất trong

hệ bạn bè

quan trọng

trong quan

Chuẩn mực
mực
Chuẩn

Sự bất
bất hòa
hòa
Sự

Trẻ tm được
cái người lớn
trong những
đứa bạn cũng
tự coi mình là
người lớn, sự
đan xen giữa


Nhu cầu kết
bạn rất lớn,
muốn được
chia sẻ…

tính người
lớn và tính
trẻ con

Nhu cầu Giao lưu tâm tnh bè bạn


Đặc điểm cảm xúc

Tâm trạng của thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc đang vui nhưng chỉ là
một cớ gì đó lại sinh ra buồn ngay hoặc đang lúc bực mình nhưng gặp điều gì thích thú lại
tươi cười ngay.

Do đó, nên thái độ của các em đối với những người xung quanh cũng có nhiều mâu thuẫn.

Đặc trưng: tính bồng bột, sơi nổi dễ bị kích động và dễ thay đổi.


ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA
HSTHPT

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa

Trường ĐHGD - ĐHQGHN



Câu hỏi thảo luận



Nêu những dấu hiệu phát triển sinh lý ở độ tuổi THPT.



Cá nhân viết lên bảng ý kiến của mình.


Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPT

I

Tuổi HS THPT - tuổi thanh niên
Tuổi TN Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào
tuổi người lớn

Tuổi dậy thì

Tính phức tạp và nhiều

Tuổi người lớn

mặt của lứa tuổi này

Sinh học


Xã hội

12


Đặc điểm cơ thể
Sinh lý

-

Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu
đạt được sự tăng trưởng về mặt thể
lực

-

Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và
trọng lượng đã chậm lại

-

Đa số các em đã vượt qua thời kì

-

Sự phát triển của hệ thần
kinh có những thay đổi
quan trọng do cấu trúc
bên trong của não phức

tạp và các chức năng của
não phát triển

phát dục

13


Về tâm lý

Các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất
qn.

Các em khơng chỉ nhận thức về cái tơi của mình trong hiện tại mà cịn nhận thức về vị trí của mình trong
xã hội, tương lai

Có khả năng đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách của
mình nói chung trong tồn bộ những thuộc tính nhân cách


Giao tiếp trong nhóm bạn
Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính chất tập thể
nhất

Ở lứa tuổi này, các em có khuynh hướng làm bạn với bạn
bè cùng tuổi

Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau





Khủng hoảng định hướng nghề nghiệp (nhu cầu cá nhân, XH, GĐ;
giữa hứng thú và năng lực;…)



Khủng hoảng do chịu áp lực quá lớn từ những người xung quanh,
xã hội (áp lực kỳ vọng và thực tế)



Khủng hoảng về thiếu kĩ năng (muốn nhưng không biết làm thế

khủng hoảng:
thể dẫn đến những
của học sinh và nó có
cơng việc khẩn thiết
nghiệp đã trở thành
Việc lựa chọn nghề

nào…)

Định hướng nghề nghiệp và khủng hoảng có thể


Những điều kiện xã hội của sự phát triển
GIA ĐÌNH

(Vị trí ngày càng được khẳng định)


• Được tham gia bàn bạc việc gia đình
• u cầu cao hơn trong cơng việc,
trong cách suy nghĩ

(Thay đổi đáng kể)

• 15 tuổi được làm CMT
• 18 tuổi được đi bầu cử
• Nữ đủ tuổi kết hơn

NHÀ TRƯỜNG

XÃ HỘI
(Nịng cốt các phong trào)

• Tham gia tổ chức Đồn TNCS
• Hệ thống tri thức ngày càng phong
phú

17


Người lớn đừng tạo thêm

dẫn trẻ biết lựa chọn cho

sinh

sức trẻ mà hãy hướng


và chính đáng của học

những kỳ vọng quá với

nhu cầu TL _ XH cơ bản

khó khăn hơn nữa do

Đảm bảo thỏa mãn các

Hãy thấu hiểu: trẻ đang
thực sự khó khăn với
chính q trình phát triển
của mình.

mình.

GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này


Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản







Được An tồn

Được Hiểu, cảm thơng
Được u thương
Được Tơn trọng
Được khẳng định


Mind mapping và Đóng vai






Với vai trị GVCN, thầy cơ cần thực hiện những hành vi nào để các nhu cầu này
của học sinh được thỏa mãn.
Xây dựng tình huống trong đó GVCN thể hiện vai trị tư vấn mà có thể làm thỏa
mãn nhu cầu này của học sinh. Trình bày trước lớp dưới hình thức đóng vai.
Lớp chia 5 nhóm
Thời gian: 15 phút


Được cảm thấy an tồn



Coi lỗi lầm là nguồn thơng tin, là một phần của q trình học tập (khơng nên đánh giá
q bi quan về hành vi phạm lỗi…)




Khơng ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn
thương (tiết chế cảm xúc và ngơn từ)



Tỏ ra thơng hiểu trong q trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định
tốt hơn (Lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…)



Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống…

PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa


ĐƯỢC U THƯƠNG






Tạo ra mơi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được u
thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).
Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của
họ.
Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp,
quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.
Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.


PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa


CẢM THẤY ĐƯỢC TƠN TRỌNG








Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú
Lắng nghe những gì học sinh nói
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu khơng khí dựa
trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất
quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết,
nghiêm khắc.

PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa


CM THY C HIU

ã
ã
ã


Lắng nghe, cố hiểu HS
Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách
rõ ràng.

ã
ã

Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt

PGS. TS. inh th Kim Thoa


CẢM THẤY CĨ GIÁ TRỊ







Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình.
Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.
Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.
Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS.
Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS.

PGS. TS. Đinh thị Kim Thoa



×