Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.58 KB, 35 trang )

DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG
Câu 1: Trình bày đặc điểm của liên kết thuốc với protein huyết tương
trong máu? Nêu ý nghĩa của liên kết thuốc với protein huyết tương trong
việc sử dụng thuốc? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:


Đặc điểm của liên kết thuốc với protein huyết tương

-

Liên kết thuốc – pro thường có tính thuận nghịch
Thuốc - Protein ↔ Thuốc + Protein
Tính cân bằng động
Khơng có tính đặc hiệu
Tỉ lệ liên kết sẽ quyết định thời gian tác dụng:
+ Liên kết ít -> tác dụng ngắn
+ Liên kết dài -> tác dụng dài
Có sự cạnh tranh liên kết protein
Ý nghĩa của liên kết thuốc với protein huyết tương trong việc sử
dụng thuốc

-



-

trong điều trị: lúc đầu dùng liều tấn cơng để bão hịa các vị trí
gắn, sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng


-

trong các trường hợp bệnh lý: làm tăng – giảm lượng protein
huyết tương (như suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già…)
cần hiệu chỉnh liều thuốc.

-

sự kết hợp: thuận nghịch, là kho dự trữ thuốc

-

2 thuốc gắn cùng 1 nơi -> cạnh tranh gắn -> tương tác thuốc.

Câu 2: Trình bày cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn,
chống chỉ định chung của các thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không
steroid (NSAIDs)? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:



Cơ chế tác dụng

Nhóm thuốc NSAID ức chế sự hoạt động của các enzym cyclooxygenase
(COX) tham gia vào quá trình sản xuất prostaglandin (PG). PG là hoạt chất
trung gian gây viêm, đau, sốt và có vai trò bảo vệ niêm mạc dạ dày và ruột…
1


Enzym COX được chia làm 2 loại: COX-1 và COX-2.

COX-1: có trong các mơ của cơ thể. Nếu COX-1 bị ức chế, sẽ gây ra các tác
dụng phụ trên hệ tiêu hóa (viêm loét dạ dày - tá tràng,xuất huyết tiêu hóa).
COX-2: khơng có trong các mơ của cơ thể, chỉ được tạo ra khi có sự kích
thích của các hoạt chất trung gian gây viêm như cytokines. Nếu COX-2 bị ức
chế, sẽ kiểm sốt được q trình viêm mà khơng gây ra các tác dụng phụ trên
hệ tiêu hóa.


Chỉ định

-

Sốt cao, cảm cúm
Đau đầu, đau cơ, bụng kinh, khớp, răng
Viêm cơ, viêm khớp, viêm dây thần kinh...
Tác dụng không mong muốn

-


-

Loét dạ dày – tá tràng: do tăng yếu tố tấn công và giảm yếu tố bảo vệ
niêm mạc dạ dày – tá tràng.

-

Chảy máu: do chống tập kết tiểu cầu, giảm tổng hợp Thromboxan (yếu
tố gây đông máu).


-

Gây dị ứng

-

Gây độc với gan, thận

-

gây co thắt phế quản

-

Hội chứng Reye: mất ý thức, hơn mê, tử vong.


Chống chỉ định

-

Mẫn cảm

-

Loét dạ dày – tá tràng

-

Các bệnh có nguy cơ chảy máu (như sốt xuất huyết)


-

Phụ nữ có thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối.

Câu 3: Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh theo cấu
trúc hóa học? Vì sao nhóm kháng sinh Aminoglycosid khơng có chế
phẩm uống? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:


Định nghĩa kháng sinh
2


Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc
tổng hợp hóa học. Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh
vật gây bệnh.


phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học

- Kháng sinh beta - lactam:
+ Các penicillin: penicillin G, penicillin V, benzathin penicillin G,
ampicillin...
+ Các cephalosporin: cephalexin, cefotaxim, ceftriaxon...
+ Các beta - lactam khác: carbapenem, monobactam....
- Kháng sinh tetracyclin và dẫn chất (Cyclin): tetracyclin, doxycyclin.
- Kháng sinh cloramphenicol và dẫn chất (Phenicol): cloramphenicol,
thiamphenicol.

- Kháng sinh aminoglycosid (Aminosid): gentamicin, streptomicin,
kanamicin, tobramicin...
- Kháng sinh macrolid: erythromycin, clarithromycin...
- Kháng sinh lincosamid: lincomycin, clindamycin...
- Kháng sinh peptid: glycopeptid, polypeptid, lipopeptid.
- Kháng sinh quinolon: acid nalidixic, ciprofloxacin, norfloxacin...
- Các nhóm kháng sinh khác:
+ Các sulfamid kháng khuẩn, co - trimoxazol, sulfaguanidin,
sulfamethoxazol...
+ Oxazolidinon: linezolid.
+ 5 - nitro imidazol: metronidazol, tinidazol...
+ Acid fusidic, rifampicin...


Nhóm kháng sinh Aminoglycosid khơng có chế phẩm uống, Vì:

Các Aminoglycosid khơng hấp thu qua đường tiêu hóa.
Câu 4: Trình bày ngun tắc sử dụng kháng sinh? Phân loại kháng sinh
theo cơ chế tác dụng? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
3


TL:


nguyên tắc sử dụng kháng sinh

- chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
- phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý
- phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định

- phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh
- Dự phịng kháng sinh hợp lý


Phân loại kháng sinh theo cơ chế tác dụng

- Nhóm ức chế thành tế bào vi khuẩn: β – lactam, glycopeptid, polymycin
- Nhóm ức chế sản xuất protein:
+ tác động lên 30s: Aminoglycosid (Streptomycin, strectinmucin)
+ tác động lên 50s: Phenicol (Erythromycin)
- Nhóm ức chế

ADN, ARN
Acid

Vd: Quinolon (norfloxacin, Frucloxacin)
Câu 4: Trình bày tác dụng khơng mong muốn chung của glucocorticoid
và biện pháp khắc phục? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:
Tác dụng không mong muốn của thuốc Gluco corticoid (GC) và cách
khắc phục


Loét dạ dày



Cách khắc phục:

-


Uống dạng thuốc bao tan trong ruột

-

Uống ngay sau ăn

-

Sử dụng thêm thuốc bao che niêm mạc dạ dày, thuốc giảm tiết acid



Suy thượng thận: do tuyến khơng sản xuất hormone khi sử dụng GC
dài ngày
4




Cách khắc phục:

-

Uống vào buổi sáng: 6 -8h

-

Dùng thuốc có tác dụng ngắn


-

Dùng liều cao nên gairm liều trước khi ngưng thuốc

-

Áp dụng chế độ cách ngày



Lỗng xương: GC làm tăng thải trừ canxi qua thận và giảm hấp thu
canxi



Cách khắc phục:

-

Bổ sung các thực phẩm chứa canxi

-

Sử dụng canxi dưới dạng thuốc

-

Tăng cường vận động trong quá trình sử dụng GC




Tăng huyết áp: GC gây giữ natri và nước



Cách khắc phục:

-

Ăn nhạt (ít muối)



Đái tháo đường: GC làm tăng glucose trong máu, GC đối kháng Insulin



Cách khắc phục:

-

Ăn ít glucid

-

Khơng sử dụng dài ngày



Cusshing: tăng lipid trong máu -> rối loạn phân bố mỡ, mỡ tập trung ở

mặt, lưng



Cách khắc phục:

-

Ăn ít lipid



Teo cơ, teo da, vết thương lâu lành: tăng đào thải protein



Cách khắc phục:

-

Ăn nhiều tinh bột



Mỏi cơ, nhược cơ: tăng đào thải kali



Cách khắc phục:


-

Ăn nhiều thực phẩm chứa kali
5




Chậm lớn ở trẻ em: GC ức chế hormone tăng trưởng



Cách khắc phục:

-

Không sử dụng thuốc dài ngày cho trẻ em



Tác động lên hệ thần kinh: kích động, lú lẫn



Cách khắc phục:

-

Khơng sử dụng thuốc dài ngày


Câu 5: Trình bày những điểm cần lưu ý và nguyên tắc sử dụng thuốc cho
trẻ em và người cao tuổi? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:


Những điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc cho người cao tuổi:

-

Rối loạn tiêu hoá (táo bón), do đó người cao tuổi hay dùng thuốc nhuận
trắng, điều này làm giảm hấp thụ thuốc dùng đồng thời.

-

Giảm trí nhớ: Hay quên dùng thuốc, nhằm lẫn liều.

-

Mất kém: Khó đọc hướng dẫn, phải ghi chữ to, dễ đọc.

-

Run tay: Không nên cho uống thuốc theo giọt, lưu ý các chai thuốc khó
mở,

-

Thích lạm dụng thuốc, dùng kéo dài q quy định.

-


Lỗng xương nên vận động ít, hay uống thuốc khi năm, lưu ý với thuốc
gây loét thực qn.

-

Ít khát nên ít uống nước phải nhắc uống nhiều nước khi dùng các thuốc
dễ lắng đọng ở thận như co - trimoxazol, các sulfamid.

Như vậy, để điều trị cho người cao tuổi, cần phải hiểu tuổi tác và các bệnh
mắc kèm ảnh hưởng như thế nào đến được động học và được lực học của
thuốc trên từng cả thể và cần phải lưu tâm đến mong muốn của họ trong vấn
đề điều trị


Một số nguyên tắc chung dùng thuốc cho người cao tuổi:

6


-

Hạn chế tối đa việc dùng thuốc cho người cao tuổi; tránh lạm dụng
thuốc, nhất là các thuốc được cho là “thuốc bổ”, hay thực phẩm chức
năng.

-

Nếu phải dùng thuốc thì dùng càng ít loại càng tốt, chọn các loại thuốc
ít độc với gan – thận và hiệu quả cao.


-

Liều dùng phải thích hợp với từng loại bệnh, người bệnh cụ thể và luôn
luôn xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi và hại; tương tác giữa các loại
thuốc; chức năng gan – thận. Tránh tình trạng chữa được bệnh này lại
làm nặng thêm bệnh khác.

-

Phải theo dõi, kiểm tra, đánh giá thường xuyên về hiệu quả cũng như
tác dụng phụ của thuốc, nhất là tác dụng phụ trên gan – thận. Với các
loại thuốc phải dùng kéo dài, nếu có thể được nên có thời gian nghỉ
thuốc xen kẽ, để tránh hiện tượng tích luỹ thuốc.
Lưu ý và Nguyên tắc sử dụng thuốc trong nhi khoa:




Liều lượng thuốc dùng cho trẻ

-

không được coi trẻ em là người lớn thu nhỏ. Liều lượng thuốc dùng cho
trẻ cần phải tính tới tuổi, cân nặng và diện tích bề mặt cơ thể, căn cứ
vào khả năng hoàn thiện ở chức năng gan, thận.

-

thuốc được tính liều cho trẻ theo mg/kg. Cách tốt nhất là tra cứu trong

tài liệu.


-

Lựa chọn chế phẩm thuốc dùng cho trẻ em

Thuốc dùng đường uống

+ Thuốc dùng đường uống là thuốc an toàn và tiện lợi nhất.
+ Với trẻ dưới 5 tuổi, nên dùng thuốc ở dạng lỏng. Trẻ lớn hơn có thể dùng
thuốc ở dạng rắn.
-

Thuốc dùng đường tiêm

Tránh tiêm bắp cho trẻ nhỏ. Với đường tiêm truyền tĩnh mạch chú ý tiêm
truyền với tốc độ chậm và thể tích dịch truyền cho phép dùng cho trẻ.
-

Thuốc đặt trực tràng

Đây là đường dùng thuận tiện vì trẻ thường khơng chịu uống thuốc.
-

Thuốc dạng khí dung
7


Trẻ dưới 5 tuổi dùng máy khí dung hoặc buồng phun (với trẻ dưới 3 tuổi cần

có mặt nạ) thích hợp.
Câu 6: Trình bày ngun tắc sử dụng nhóm thuốc Glucocorticoid? Phân
loại thuốc Glucocorticoid theo thời gian tác dụng? (01 điểm, thời gian làm
bài 15 phút)
TL:


ngun tắc sử dụng nhóm thuốc Glucocorticoid (GC)

-

sử dụng thuốc vào thời điểm 6 -8h sáng, nếu uống: uống sau bữa ăn

-

nên chọn dạng thuốc có thời gian tác dụng ngắn

-

nên áp dụng chế độ điều trị cách ngày

-

đang điều trị bằng glucocorticoid ở liều cao, muốn ngừng thuốc thì
khơng được dừng đột ngột (giảm liều từ từ)

-

trong quá trình điều trị phải theo dõi tác dụng phụ để xử trí kịp thời


-

chế độ ăn: ăn nhạt, ăn nhiều protein, ăn ít glucid, ít lipid, có thể thay
muối NaCl = KCl

-

bổ sung các chế phẩm, thực phẩm có nhiều canxi, vitamin D, có thể
dùng kháng sinh nếu cần



phân loại thuốc Glucocorticoid theo thời gian tác dụng

-

GC tác dụng ngắn: GC tự nhiên gồm Cortison và Hydrocortison (8
-12h)

-

GC tác dụng trung bình: GC tổng hợp: prenisolon, methylprenisolon,
fluocinolon, triamcinolon (12 – 36h)

-

GC tác dụng dài: GC tổng hợp: Dexamethason, betamethasone,
Clobetason (36 – 72h)

Câu 7: Phân loại thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng? Trình bày cơ chế

nhóm thuốc giảm tiết acid dạ dày? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
8


TL:
a.




thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng

Thuốc giảm tiết acid dịch vị:
-

Thuốc ức chế bơm proton: Omeprazol, Esomeprazol,
Pantoprazol…

-

Thuốc ức chế histamin H2: Nizatidin, Famotidin…

-

Thuốc kháng acid (antacid): các hydroxyd và muối của magnesi
hoặc nhôm

-

Thuốc kháng cholinergic: atropine, pirenzepin…


-

Thuốc kháng gastrin: proglumid

Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng bó ổ loét: vitamin B1, b6, PP,
bicarbonat, Alumin sacharose sulfit…
b.

cơ chế nhóm thuốc giảm tiết acid dạ dày
-

cơ chế thuốc ức chế bơm proton: ức chế H+/K+ ATPase – bước
cuối cùng của quá trình tiết HCl. Khi vào dạ dày, các thuốc này
được protein hóa tạo thành các chất có khả năng gắn thuận
nghịch với nhóm sulfuahydryl của H+/K+ ATPase ở thành tế bào
dạ dày nên giúp giảm tiết axit dạ dày do bất kỳ nguyên nhân nào
gây ra.

-

Cơ chế thuốc ức chế histamine H2: Các thuốc kháng histamin H2
có cơng thức cấu tạo gần giống với công thức của histamin nên
tranh chấp với histamin tại receptor H2 ở tế bào thành của dạ dày.
Điều này giúp chống lại các nguyên nhân gây tăng histamin ở dạ
dày dẫn đến giảm tiết axit dịch vị. Các thuốc nhóm kháng H2
histamin khơng có tác dụng trên receptor H1

-


Cơ chế thuốc kháng acid (antacid): Các antacid chứa magnesi là
các hợp chất magnesi vô cơ tan trong acid dịch vị, giải phóng ra
các anion có tác dụng trung hòa acid dạ dày, hoặc làm chất đệm
cho dịch dạ dày, nhưng không tác động đến sự sản sinh ra dịch dạ
dày. Kết quả là pH dạ dày tăng lên, làm giảm triệu chứng tăng
acid. Thuốc cũng làm giảm độ acid trong thực quân và làm giảm
tác dụng của men pepsin.

9


-

cơ chế tác dụng của nhóm thuốc kháng cholinergic: dựa trên hoạt
động kháng acetylcholin, một chất trung gian gây tăng tiết acid
HCl giúp làm giảm axit dịch vị. Thuốc có tác dụng làm giảm tiết
HCl từ 40-50%.

-

Cơ chế của thuốc kháng gastrin: Gastrin tiết ra do thức ăn kích
thích dây thần kinh X. Khi gastrin gắn vào receptor trên tế bào
thành trong niêm mạc dạ dày làm tiết axit dịch vị. Nhóm kháng
gastrin có tác dụng làm giảm tiết gastrin từ đó làm giảm axit dạ
dày.

Câu 8: Trình bày khái niệm, phân loại, ý nghĩa của sinh khả dụng? (01
điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:



Định nghĩa
-



Sinh khả dụng (SkD) là thơng số biểu thị tỷ lệ thuốc vào được
vịng tuần hồn chung ở dạng cịn hoạt tính so với liều đã dùng
(D), tốc độ (Tmax) và cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập được
vào vịng tuần hồn chung.

Phân loại
-

Sinh khả dụng tuyệt đối là tỷ lệ giữa trị số AUC thu được khi
đưa thuốc ngồi đường tĩnh mạch (thơng thường là đường uống)
so với AUC của cùng một thuốc đưa qua đường tĩnh mạch.

F(%) tuyệt đối = AUC uống/ AUC(IV)* D (IV)/ D( uống) x 100%
-

Sinh khả dụng tương đối là tỷ lệ so sánh giữa 2 giá trị sinh khả
dụng của cùng 1 hoạt chất, cùng 1 đường đưa thuốc, cùng 1 mức
liều nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc của 2 dạng bào chế
khác nhau.
F% tương đối =F của dạng bào chế A/ F của dạng bào chế B



ý nghĩa

-

SKD tuyệt đối thường được cơng bố với các loại thuốc viên dùng
theo đường uống.

-

Những thuốc có SKD > 50% được coi là tốt khi dùng theo đường
uống.
10


-

Những thuốc có SKD > 80% thì có thể coi khả năng hấp thu của
thuốc qua đường uống tương đương với đường tiêm và những
trường hợp này chỉ được tiêm trong trường hợp bệnh nhân không
thể uống được.

-

SKD tương đối hay được dùng để đánh giá chế phẩm mới hoặc
chế phẩm xin đăng ký lưu hành với 1 chế phẩm có uy tín trên thị
trường. Nếu tỷ lệ này từ 80-120% thì có thể coi 2 chế phẩm thuốc
đó tương đương nhau và có thể thay thế nhau trong điều trị.

Câu 9: Trình bày phân loại nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch? (01
điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:
Phân loại nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch



Nhóm thuốc điều trị suy tim

-

Glycoside tim

+

Tự nhiên: Digoxin, Digitoxin, Uabain, Strophanthin

+

Tổng hợp: Dobutamin, Dobutamid, Dopamin, Adrenalin, Cafein



Nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp

-

Thuốc chẹn kênh calci: Nifedipin, Amlodipin, Nicarđipin…

-

Thuốc ức chế men chuyển: Captopril, perindopril, Enalapril…

-


Thuốc giãn mạch trực tiếp: Hydralazin, Reserpin…

-

Thuốc tác dụng lên thần kinh: Methyldopa, Clocinidin, Propanolol…



Thuốc lợi tiểu

-

Thuốc lợi tiểu giảm kali: furosemide, Hypothazid, Acetazolamid…

-

Thuốc lợi tiểu giữ kali: Spironolacton, Triamteren…



Thuốc chống cơn đau thắt ngực: nifedipin, Amlodipin, Nitroglycerin,
Amylnitrt…



Thuốc chống loạn nhịp: lidocaine, Quinidin, Diltiazem, Verapamid…
11


Câu 10: Trình bày đặc điểm thải trừ thuốc qua thận, nêu ý nghĩa, cho ví

dụ? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:


đặc điểm thải trừ thuốc qua thận

-



Độ pH nước tiểu acid:
+ thuốc acid thải trừ chậm
+ thuốc base thải trừ nhanh
Độ pH nước tiểu base:
+ Thuốc acid thải trừ nhanh
+ thuốc base thải trừ chậm
Ý nghĩa



Giải độc thuốc
Ví dụ

-

Ngộ độc thuốc ngủ Gardenal (thuốc có tính acid), truyền nhanh dung
dịch NaHCO₃ (có tính base) để giải độc
Câu 11: So sánh 2 thuốc Aspirin và Paracetamol về tác dụng, ADR, chỉ
định và chống chỉ định? Kể tên 3 thuốc thuộc nhóm NSAID ít ảnh hưởng
đến hệ tiêu hóa? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)

TL:
So sánh 2 thuốc Aspirin và Paracetamol
Aspirin
Tác dụng
-liều thấp: có tác dụng
chống tập kết tiểu cầu
-liều trung bình có tác
dụng hạ sốt và giảm
đau
- liều cao: có tác dụng
chống viêm
ADR
Tiêu hóa: Buồn nơn,
nơn, khó tiêu, khó chịu
ở thượng vị, ợ nóng,
đau dạ dày, loét dạ dày
- ruột.
Hệ thần kinh trung
ương: Mệt mỏi.
Da: Ban, mày đay.


Paracetamol
- chỉ có tác dụng giảm
đau, hạ sốt. khơng có
tác dụng chống viêm

Ít TDKMM
-phản ứng dị ứng: ban
da, mày đay…

-

-ít gặp: buồn nơn, nơn,
rối loạn tạo máu..

12


Chỉ định

Chống chỉ định


-

Huyết học: Thiếu máu
tan máu.
Thần kinh - cơ và
xương: Yếu cơ.
Hơ hấp: Khó thở.
Khác: Sốc phản vệ.
- Dự phòng thứ phát
nhồi máu cơ tim & đột
quỵ.
- Giảm đau: các cơn
đau nhẹ & vừa, hạ sốt,
viêm xương khớp, đau
cơ, đau bụng kinh.
- Hạ sốt: do các nguyên
nhân gây sốt (trừ sốt

xuất huyết và sốt do các
loại virus khác).
- Chống viêm: dùng
cho các trường hợp
viêm nhẹ như viêm
khớp dạng thấp, viêm
xương khớp, viêm khớp
do bệnh vẩy nến, viêm
cơ, viêm màng hoạt
dịch, viêm gân...
Mẫn cảm với thuốc.
Loét dạ dày - tá tràng,
xuaats huyết tiêu hố.
Rối loạn đơng máu.
Thiếu men G6DP.
Sốt do virus (cúm, sốt
xuất huyết).
Hen phế quản.
Bệnh gan thận nặng.
Phụ nữ có thai.

-giảm đau: đau đầu, đau
răng, đau bụng kinh…
-hạ sốt: sốt do mọi
nguyên nhân

Người bệnh nhiều lần
thiếu máu hoặc có bệnh
tim, phổi, thận, hoặc
gan.

Người bệnh quá mẫn
với paracetamol.
Người bệnh thiếu hụt
glucose - 6 - phosphat
dehydrogenase.

thuốc thuộc nhóm NSAID ít ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Paracetamol, Phenacetin, Celecoxib, Rofecoxib, Etericoxib, Edotolac,
Nimesulid

13


Câu 12: Trình bày phân loại vitamin, chú ý chung khi sử dụng vitamin?
(01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:
1. Phân loại vitamin
a. Vitamin tan trong nước
- Gồm:
+ vitamin B: B1 - Thiamin hydroclorid, B2 - Riboflavin, B3 - ...
+ vitamin C (Acid Ascorbic)
- vitamin tan tốt trong nước
- Dễ dàng hấp thu qua đường tiêu hóa, khơng cần chất nhũ hóa
- cơ thể có khả năng tự điều chỉnh, hấp thu -> khơng tích lũy trong cơ thể ->
ít độc
- khơng bền ở nhiệt độ cao -> nấu thực phẩm không cần nấu quá kĩ
b. Vitamin tan trong dầu
* Gồm:
- vitamin A: retinol, retinal
- vitamin D: Calciferol:

+ Ergocalciferol
+ Cholescalciferol
- Vitamin E:
α - tocoferol
β - tocoferol
- Vitamin K: phytomenadion
* Đặc tính:
- có hấp thu tốt qua tiêu hóa, cần chất nhũ hóa
- tích lũy trong có thể -> gây độc
- dễ bị oxy hóa bởi ánh sáng và nhiệt độ cao.
2. chú ý chung khi sử dụng vitamin
14


- uống sau ăn, đặc biệt là các vitamin tan trong dầu
- chỉ nên bổ sung vitamin dưới dạng thuốc khi không cung cấp được vitamin
bằng thực phẩm
- chỉ nên sử dụng các vitamin đơn lẻ trong trường hợp thiếu 1 vitamin, hạn
chế sử dụng vitamin tổng hợp
- không nên sử dụng vitamin quá 5 lần liều điều trị trong thời gian dài vì dễ
gây độc
- khi sử dụng nhiều chế phẩm cần tính tốn hàm lượng vitamin hợp lý
(PNCT)
- khi sử dụng vitamin dưới dạng thực phẩm, nấu thực phẩm khơng q chín,
khong sử dụng thực phẩm héo úa, bảo quản lâu
Câu 13: Trình bày đặc điểm tác dụng, cơ chế tác dụng, phổ tác dụng (nếu
có), chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng – liều
dùng của các thuốc sau: (mỗi thuốc 1 điểm - thời gian làm bài 15 phút/ 1
thuốc)
Nifedipin


Vitamin A

Cefuroxim

Hydrocortison

Ciprofloxacin

Metronidazol

Omeprazole

Clopheniramin

Adrenalin

Albendazol

Insulin

Meloxicam

Salbutamol

Loperamid

TL:
1.


Nifedipin



Tác dụng:

-

Làm giãn mạch ngoại vi nhiều, giảm hậu gánh, hạ huyết áp.

-

Không tác động đến nút nhĩ - thất nên không làm ảnh hưởng đến dẫn
truyền thần kinh nhưng gây phản xạ giao cảm, tăng nhịp tim.
15


-

Cải thiện được chức năng thận do phản xạ tăng lượng máu vào thận,
không ảnh hưởng đến hệ RAA.

-

Khác với các thuốc chẹn kênh Ca2+ khác, ngoài tác dụng giãn cơ trơn
mạch máu còn giãn các cơ trơn khác như cơ trơn khí quản, phế quản,
cơ trơn tiêu hóa và tử cung.




cơ chế tác dụng

-

ức chế chọn lọc dịng ion calci đi vào trong tế bào, bằng cách tương tác
đặc hiệu với kênh calci ở màng tế bào. Thuốc có tác dụng tương đối
chọn lọc trên cơ trơn mạch máu, ít có tác dụng hơn đối với tế bào cơ
tim. Vì vậy ở liều điều trị thuốc khơng ảnh hưởng trực tiếp trên co bóp
và dẫn truyền xung động tim.



Chỉ định

-

Điều trị tăng huyết áp.

-

Cơn đau thắt ngực thể ổn định và Prinzmetal; thể khơng ổn định.

-

Hội chứng Raynaud.



Tác dụng khơng mong muốn


-

Rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, đầy bụng, tiêu chảy).

-

Tăng enzym gan, tăng sản lợi, đau cơ, rối loạn thị giác.



Chống chỉ định

-

Mẫn cảm với thuốc

-

Thận trọng trong suy gan, người mang thai và thời kỳ cho con bú



Cách dùng – liều dùng

-

Tăng huyết áp: Dùng loại thuốc tác dụng chậm và kéo dài 10 - 40 mg/1
lần, ngày uống 2 lần hoặc 30 - 90 mg ngày uống 1 lần hoặc 20 - 100
mg ngày uống 1 lần tùy theo chế phẩm đã dùng.


-

Dự phòng đau thắt ngực: Dùng thuốc tác dụng chậm và kéo dài 10 - 40
mg/1 lần, ngày uống 2 lần hoặc 30 - 90 mg ngày uống 1 lần tùy theo
chế phẩm.

-

Hội chứng Raynaud: Viên nang tác dụng nhanh 5 - 20 mg, 3 lần mỗi
ngày.
16


2.

Cefuroxim



Tác dụng

-

diệt vi khuẩn đang trong giai đoạn phát triển và phân chia bằng cách ức
chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn.



cơ chế tác dụng


-

Thuốc gắn vào các protein gắn với penicilin (Penicillin binding protein,
PBP), là các protein tham gia vào thành phần cấu tạo màng tế bào vi
khuẩn, đóng vai trị là enzym xúc tác cho giai đoạn cuối cùng của quá
trình tổng hợp thành tế bào. Kết quả là thành tế bào được tổng hợp sẽ bị
yếu đi và không bền dưới tác dộng của áp lực thẩm thấu.



phổ tác dụng

-

tác dụng trên vi khuẩn gram (+), gram (-), vi khuẩn kỵ khí



chỉ định

điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn:
-

nhiễm khuẩn đường hô hấp, Tai Mũi Họng

-

nhiễm khuẩn đường tiết niệu sinh dục không biến chứng

-


nhiễm khuẩn da, mơ mềm, xương và răng



Tác dụng khơng mong muốn

-

Dị ứng, ban da, ngứa, sốc phản vệ

-

Độc với thận

-

Rối loạn tiêu hóa

-

Bội nhiễm nấm ở miệng



Chống chỉ định

-

Mẫn cảm với thành phần của thuốc, thận trọng với bệnh nhân suy thận




Cách dùng – liều dùng

-

Cách dùng: dùng đường uống, đường tiêm

-

Liều dùng:
Người lớn:
+ đường uống: 250mg – 1g/ngày, tùy thuộc vào mục đích điều trị
17


+

+

đường tiêm tĩnh mạch: khoảng 750mg trong điều trị các bệnh lý
nhiễm khuẩn nặng

Trẻ em:
Trẻ em nhỏ tuổi được chỉ định dùng thuốc dưới dạng hỗn dịch với liều
lượng tùy vào thể trạng và cân nặng.

+


Đối với trẻ dưới 13 tuổi, có thể dùng liều uống từ 125mg - 250mg, duy
trì liều tùy vào từng loại bệnh và mức độ hồi phục.

+

Đối với trẻ trên 13 tuổi áp dụng liều uống điều trị như người lớn.

+

Liều tiêm tĩnh mạch cho trẻ em và trẻ còn rất nhỏ khoảng 30mg - 60mg
tùy vào thể trọng và các mức độ của bệnh.

3.

Ciprofloxacin



Tác dụng

-

kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, khiến chúng hạn chế sinh sôi.
Tác dụng trên một số cầu khuẩn Gram (+), vi khuẩn hiếu khí gram (-)
và vi khuẩn nội bào.
cơ chế tác dụng

-



-



ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn do ức chế ADN – gyrase:
Ciprofloxacin gắn với ADN – gyrase của vi khuẩn làm mất hoạt tính
của enzyme, do đó khơng thể mở vịng xoắn để thực hiện sao chép mã
di truyền.
phổ tác dụng

-

ciprofloxacin có phổ kháng khuẩn rất rộng, tác động mạnh trên vi
khuẩn gram (-), gram (+) (chủ yếu là staphylococci, Streptococci) và vi
khuẩn nội bào. Ít tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí



chỉ định

-

Các nhiễm khuẩn đường tiết niệu - sinh dục, đường tiêu hố, hơ hấp.

-

Các nhiễm khuẩn xương, khớp, da, mơ mềm.

-


Các nhiễm khuẩn khác: viêm màng não, viêm màng trong tim, viêm
màng bụng, nhiễm khuẩn huyết, bệnh thận, bệnh lậu....

-

Ciprofloxacin cũng được dùng để dự phịng bệnh nào mơ cầu, nhiễm
khuẩn phẫu thuật và nhiễm Mycobacteria không do lao.
18


-

Dùng tại chỗ điều trị nhiễm khuẩn mắt và tai.

-

Nói chung, nhóm này nên dùng cho các nhiễm khuẩn nặng và các
nhiễm khuẩn đã kháng các thuốc thơng thường.



Tác dụng khơng mong muốn

-

Tiêu hố: gây rối loạn tiêu hố như buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy.

-

Thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, có trường hợp kích động,

co giật.

-

Da: phát ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông.

-

Máu: tăng bạch cầu ưa acid, giám bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa
nhãn, giảm tiểu cầu, thiếu máu.

-

Xương khớp: gây đau nhức, kém phát triển xương khớp nhất là ở tuổi
đang phát triển và người giả trên 60 tuổi (do thuốc chuyển hoá ở sụn
liên hợp, gây tổn thương sụn)

-

Các tác dụng không mong muốn khác: nhạy cảm với ánh sáng, viêm
đại tràng giả mạc, viêm gan, kéo dài khoảng QT…



Chống chỉ định

-

Người mẫn cảm với ciprofloxacin hoặc các quinolon khác.


-

Người mang thai, thời kỳ cho con bú. Trừ trường hợp buộc phải dùng.

-

Thận trọng: Khơng nên dùng cho người dưới 18 tuổi.



Cách dùng – liều dùng

-

Dùng đường uống

-

Người lớn 250 – 500mg x 2 lần/ngày

4.

Omeprazole



Tác dụng

19



-

Làm giảm bài tiết acid dịch vị: nhanh và hiệu quả hơn các thuốc giảm
tiết acid khác.



cơ chế tác dụng

-

Các thuốc thuộc nhóm này khi vào trong cơ thể ở ph 5 chuyển thành
dạng có hoạt tính gắn vào bơm proton H+/ K+ ATPase ở tế bào thành dạ
dày, ức chế đặc hiệu và không hồi phục bơm này làm giảm bài tiết acid
dịch vị do bất kỳ nguyên nhân nào. Rất ít ảnh hưởng tới khối lượng
dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội da dày và sự co bóp dạ dày



chỉ định

-

Lt dạ dày - tả tràng, đặc biệt trong loét dạ dày - tá tràng tiến triển hay
các trường hợp loét mà dùng thuốc kháng H2 khơng hiệu quả.

-

Dự phịng lt do stress, do thuốc.


-

Hội chứng Zollinger - Ellison

-

Chứng trào ngược dạ dày - thực quản

-

Khó tiêu do tăng tiết acid.



Tác dụng khơng mong muốn

-

Rối loạn tiêu hóa: buồn nơ, đau bụng, trướng bụng, táo bón hay tiêu
chảy.

-

Rối loạn thần kinh trung ương: chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà.

-

Do ức chế tiết acid, pH dạ dày có thể tăng lên, làm cho một số vi khuẩn
phát triển gây ung thư




Chống chỉ định

-

Mẫn cảm với thuốc.

-

Thận trọng: trước khi dùng thuốc phải loại trừ khả năng u ác tính, khi
mang thai và thời kì cho con bú.



Cách dùng – liều dùng

-

-

Cách dùng: uống hoặc tiêm tĩnh mạch
Liều dùng:
Loét dạ dày – tá tràng: ngày uống 20mg/lần, uống trong 4 tuần nếu loét
tá tràng, trong 8 tuần nếu loét dạ dày, trường hợp nặng: 40mg/lần/ngày
Dự phòng tái phát: 10 – 20mg
20



-

Hội chứng Zollinger – Ellison: liều khởi đầu 60mg/ngày. Sau đó điều
chỉnh liều trong khoảng 20 -120mg/ngày tùy đáp ứng lâm sàng

5.

Adrenalin



Tác dụng

-

Trên tim - mạch, adrenalin có tác dụng làm tăng tần số và tăng lực bóp
cơ tim; làm tăng thể tích tâm thu và mức tiêu thụ oxy của cơ tim, tăng
lưu lượng mạch vành, tăng sức cản ngoại vi gây tăng huyết áp tâm thu.

-

Trên bộ máy hơ hấp, adrenalin kích thích hơ hấp nhẹ, gây giãn phế
quản mạnh, nhưng lại làm cho dịch tiết phế quản quánh hơn.

-

Trên hệ thần kinh trung ương, tuy adrenalin ít ngấm vào, nhưng vẫn có
tác dụng kích thích, thuốc ít ảnh hưởng lên lưu lượng tuần hoàn não.

-


Khi nhỏ vào mắt thuốc ít gây giãn đồng tử.

-

Trên hệ tiêu hóa, thuốc gây giảm trương lực và giảm bài tiết của ruột,
làm tăng lưu lượng máu tạng.

-

Trên hệ tiết niệu - sinh dục, adrenalin làm giảm mạnh lưu lượng máu
thận (có thể tới 40%), nhưng mức lọc của cầu thận ít bị thay đổi; làm
giảm trương lực bàng quang, nhưng lại làm tăng trương lực cơ trơn,
nên có thể dẫn đến đái khó. Adrenalin ức chế cơn co tử cung đang
mang thai.

-

Trên chuyển hóa, adrenalin gây giảm tiết insulin, tăng tiết glucagon và
tăng tốc độ phân giải glycogen dẫn đến tăng đường huyết; gây tăng
hoạt tính của renin, tăng nồng độ acid béo tự do và kali trong huyết
tương. Adrenalin có thể gây tăng chuyển hóa cơ bản 20 - 30% và cùng
với co mạch ở da, có thể gây sốt.



cơ chế tác dụng

-


thuốc kích thích hệ thần kinh giao cảm, kích thích cả thụ thể alpha và
thụ thể beta, nhưng lên thụ thể beta mạnh hơn thụ thể alpha -> tác động
trên tim mạch, hô hấp, hệ thần kinh trung ương…



chỉ định

-

Hồi sức tim phổi.
21


-

Cấp cứu choáng phản vệ và choáng dạng phản vệ (có giãn mạch hệ
thống và cung lượng tim thấp)

-

Cơn hen ác tính (phối hợp với các thuốc khác như glucocorticoid,
salbutamol).

-

Glơcơm góc mở tiên phát.




Tác dụng khơng mong muốn

-

Nhức đầu, mệt mỏi, đổ mồ hôi

-

Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, hồi hộp

-

Run, lo âu, chóng mặt

-

Tiết nhiều nước bọt, kém ăn, buồn nơn, nơn…



Chống chỉ định

-

Người bệnh bị gây mê bằng cyclopropan, halothan hay các thuốc mê
nhóm halothan vì có thể gây ra rung thất.

-

Người bệnh bị cường giáp chưa được điều trị ổn định.


-

Người bệnh bị bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp.

-

Người bệnh bí đái do tắc nghẽn.

-

Người bệnh bị glơcơm góc hẹp, người bệnh có nguy cơ bị glơcơm góc
đóng.



Cách dùng – liều dùng

-

Tuỳ mức độ bệnh, có thể dùng 1 mg/ lần, 2 mg/ 24 h, tiêm dưới da hoặc
truyền tĩnh mạch.

6.

Insulin



Tác dụng


-

Trên chuyển hố glucid: insulin có tác dụng làm giảm glucose máu do
insulin giúp glucose dễ xâm nhập vào tế bào đặc biệt là các tế bào gan,
cơ và mô mỡ bằng cách làm giàu chất vận chuyển glucose ở màng tế
bào

-

Trên chuyển hoá lipid: tăng tổng hợp và dự trữ lipid ở gan, ngăn cản
phân giải mỡ và ức chế tạo các chất cetonic nhờ ức chế hoạt tính của
lipase nhạy cảm với hormon, làm nồng độ acid béo tự do và glycerol
trong huyết tương.
22


-

Trên chuyển hoá protid: thúc đẩy đồng hoá protid bằng cách làm acid
amin dễ xâm nhập vào tế bào để tổng hợp protein. Đặc biệt ở thành
mạch, insulin tham gia vào tạo glycoprotein cấu trúc, do đó nếu thiếu
insulin thành mạch dễ bị tổn thương.



cơ chế tác dụng

-


Khi cơ thể sản xuất insulin, glucagon sẽ bị ức chế. Insulin kích thích
các tế bào khắp cơ thể hấp thụ glucose từ máu. Sau đó, các tế bào sử
dụng glucose làm năng lượng.
chỉ định


-

Ðái tháo đường phụ thuộc insulin, typ I (điều trị thay thế): Ðái tháo
đường khởi đầu tuổi thiếu niên, đái tháo đường nhiễm ceton.

-

Ðái tháo đường không phụ thuộc insulin, typ II (điều trị bổ sung): Khi
nhiễm toan máu, hôn mê đái tháo đường, bị nhiễm khuẩn nặng, phẫu
thuật lớn

-

Cấp cứu tăng đường huyết trong: Ðái tháo đường nhiễm acid cetonic;
hôn mê tăng đường huyết, tăng thẩm thấu mà không nhiễm ceton trong
máu.

-

Khi truyền tĩnh mạch dung dịch tăng dinh dưỡng ở người bệnh dung
nạp kém glucose.

-


Bệnh võng mạc tiến triển do đái tháo đường.



Tác dụng khơng mong muốn

-

Hạ đường huyết

-

Phản ứng tại chỗ: Dị ứng ban đỏ, ngứa ở chỗ tiêm…

-

Nổi mày đay, phản ứng phản vệ, phù mạch…



Chống chỉ định

-

-Hạ đường huyết.

-

-Quá mẫn cảm với insulin người hay bất kỳ thành phần nào của chế
phẩm




Cách dùng – liều dùng

-

Cách dùng: dùng đường tiêm

-

ĐTĐ: người lớn vào khoảng 20 - 40 đvqt/ngày, tăng dần khoảng 2
đvqt/ngày, cho tới khi đạt được nồng độ glucose máu mong muốn.
23


-

Hôn mê đái tháo đường, nhiễm toan ceton:

+

Liều đầu tiên: 10 - 15 đvqt insulin hòa tan (hoặc 0,15 đvqt/kg) tiêm tĩnh
mạch cả liều.
Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch liên tục insulin: 10 đvqt mỗi giờ (hoặc 0,1
đvqt/kg/giờ)
Trẻ em: Liều khởi đầu tiêm insulin được khuyên dùng ở trẻ em phát
hiện sớm bị tăng glucose huyết trung bình và khơng có ceton niệu là
0,3 đến 0,5 đvqt/ kg/ngày, tiêm dưới da.


+

-

7.

Salbutamol



Tác dụng

-

tác dụng chọn lọc kích thích các thụ thể beta2 (có ở cơ trơn phế quản,
cơ tử cung, cơ trơn mạch máu) và ít tác dụng tới các thụ thể beta1 trên
cơ tim nên có tác dụng làm giãn phế quản, giảm cơn co tử cung và ít
tác dụng trên tim.



cơ chế tác dụng

-

Salbutamol là 1 thuốc chủ vận chọn lọc trên receptor β2-adrenergic.
Receptor này có nhiều trên cơ trơn khí phế quản. Khi kích thích vào
receptor này, thơng qua hệ thống truyền tin nội bào, adenylate cyclase
(AC) được hoạt hóa. Điều này giúp tăng cường chuyển ATP về cAMP
(AMP vịng). cAMP giảm hoạt tính của myosin-LC-kinase (LC: light

chain) và tăng cường hoạt hóa phosphatse, do đó tăng cường thủy phân,
giảm phosphoryl hóa myosin. Myosin khơng được phosphoryl hóa sẽ
khơng thể trượt trên sợi actin để gây co cơ, do đó dẫn đến kết quả là cơ
trơn giãn.



chỉ định

-

Dùng trong thăm dị chức năng hơ hấp.

-

Ðiều trị cơn hen, ngăn cơn co thắt phế quản do gắng sức.

-

Ðiều trị tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục được

-

Ðiều trị cơn hen nặng, cơn hen ác tính.

-

Viêm phế quản mạn tính, giãn phế nang.




Tác dụng khơng mong muốn

-

Ðánh trống ngực, nhịp tim nhanh, Run đầu ngón tay
24


-

Co thắt phế quản, khơ miệng, họng bị kích thích, ho và khản tiếng, Hạ
kali huyết, chuột rút…



Chống chỉ định

-

Dị ứng với 1 trong các thành phần của thuốc.

-

Ðiều trị dọa sẩy thai trong 3 - 6 tháng đầu mang thai.



Cách dùng – liều dùng


-

Dung dịch khí dung:
2,5mg x 2 hoặc 3 lần/ngày khi cần thiết.
+ 1,25-5 mg mỗi 4-8 giờ khi cần thiết để giảm nhanh triệu chứng.
Siro và viên nén: 2-4 mg/lần, mỗi lần cách 6-8 giờ. Không quá 32
mg/ngày.
+

-

-

viên nén giải phóng kéo dài:
+

8 mg/lần, mỗi 12 giờ. Một số bệnh nhân chỉ cần 4 mg/ lần mỗi 12
giờ là đủ. Khơng q 32 mg/ngày.

8.

Vitamin A



Tác dụng:

-

giúp cho quá trình tạo sắc tố võng mạc


-

Tham gia tái tạo tế bào da và niêm mạc

-

tăng sức đề kháng

-

chống nhiễm khuẩn

-

điều hào chức năng tuyến giáp và tuyến sinh dục



cơ chế tác dụng

-

Trong máu vitamin A được chuyển thành trans - retinol và sau đó thành
11 - cis - retinol và 11 - cis - retinal. Trong bóng tối 11 - cis - retinal kết
hợp với opsin tạo thành Rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhạy cảm
với ánh sáng ở tế bào hình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận
được các hình ảnh khi thiếu ánh sáng. Khi ra ánh sáng Rhodopsin bị
phân huỷ thành opsin và trans - retinal. Trans- retinal có thể được
chuyển thành cis - retinol hoặc trans - retinol đi vào máu tiếp tục chu

kỳ của sự nhìn.
25


×