Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Sơ đồ tư duy từ bài 1 đến bài 18 của hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.22 KB, 6 trang )

Facebook: Đăng Khoa

[KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

SƠ BỘ TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 18
Phần 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. KHÁI NIỆM:
Oxit:
Axit:
Bazo:
Muối:

Kim loại/Phi kim + O2
H + gốc axit (SO4/ Cl/ NO3)
Kim loại + OH
Kim loại + gốc axit (SO4/ Cl/ NO3)

B. PHÂN LOẠI:
Oxit:
o Oxit bazo: MgO, BaO, NaO, FeO…
o Oxit axit: SO2 SO3, CO2, P2O5
o Oxit trung tính: CO, NO… Khơng tác dụng axit, bazo
o Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO Tác dụng axit, bazo
Axit:
o Mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
o Yếu: H2S, HF
Bazo:
o Tan: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
*Cách nhớ: Kim loại vần “i”
o Khơng tan: Tất cả bazo cịn lại.
Muối:


o Tan: NO3, Cl (trừ AgCl kết tủa keo), SO4 (trừ BaSO4, Ag2SO4 kết tủa trắng)…
o Khơng tan (kết tủa)

C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Page 1


Facebook: Đăng Khoa

[KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

1. Oxit
a. Oxit axit
 Tác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3
 Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) Muối trung hòa/axit
VD: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O Khi bazo dư
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2  Khi khí dư
 Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO →CaCO3
b. Oxit bazơ
 Tác dụng với nước: Na2O + H2O →2NaOH
 Tác dụng với axit: Na2O + 2HCl →2NaCl + H2O
*Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiều hố trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới
kim loại có hố trị cao nhất.
FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 Tác dụng với oxit axit: CO2 + CaO →CaCO3

2. Axit
 Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Q tím đỏ.
 Tác dụng với bazơ:
HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O

H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O
 Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
2HCl + CaO →CaCl2 + H2O
2HCl + CuO →CuCl2 + H2O
6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O
 Tác dụng với muối:
HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3

Page 2


Facebook: Đăng Khoa

[KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O + CO2↑
H2SO4(đậm đặc) + 2NaCl(rắn)→ Na2SO4 + 2HCl(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa, hoặc khí sinh ra.
 Tác dụng với kim loại:
 Axit lỗng + Kim loại đứng trước H2 (trừ Cu, Ag, Au, Pt) Khí H2
HCl + Fe→ FeCl2 + H2
Axit đặc, nóng+ Kim loại sau H2  Khí SO2
Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O

3. Bazo
a. Bazơ tan (kiềm)
 Làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
 Quỳ tím hóa xanh.
 Dung dịch phenolphtalein hóa màu hồng.
 Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O

 Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính:
VD: SO2 + NaOH→ Na2SO3 + H2O
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
 Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất kết tủa.
b. Bazơ không tan
 Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O
 Bị nhiệt phân hủy: Fe(OH)2 →FeO + H2O

4. Muối
 Tác dụng với dung dịch axit:

AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3
Page 3


Facebook: Đăng Khoa

[KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

 Tác dụng với dung dịch bazơ:

FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3

Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
VD: NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2O
NaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2O

 Tác dụng với dung dịch muối: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓ + NaCl
 Dung dịch muối tác dụng với kim loại: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag↓
 Một số muối bị nhiệt phân:
VD: KClO3 → KCl + O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 → CaO + CO2
Đa phần các chất, dung dịch phản ứng với muối đều phải có kết tủa sinh ra

Phần 2: KIM LOẠI
A. TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI:
Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường
hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.
VD: 2Cu + O2 →2CuO
b) Tác dụng với phi kim khác (Cl,S,...): Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành
muối.
VD: Hg + S → HgS
2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3
Tác dụng với dung dịch axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,...) tạo thành muối và H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ba,...) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo
thành muối và kim loại mới.
Page 4


Facebook: Đăng Khoa


[KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu

B. DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC

a. Mức độ hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
=> K là kim loại hoạt động mạnh nhất và Au là kim loại hoạt động kém nhất.
b. Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Ca, Na) phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.
2 Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
c. Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng,….) tạo ra H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Cu + 2HCl → khơng phản ứng (vì Cu đứng sau H)
d. Kim loại không tan trong nước (từ Mg trở về sau) đẩy được kim loại đứng sau nó ra khỏi
dung dịch muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

C. NHÔM:

Page 5


Facebook: Đăng Khoa

[KHƠNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]

Nhơm (Al)
Tính chất vật lý


- Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt.
- Nhiệt độ nóng chảy 6600C.

Tính chất hóa học
2Al + 3Cl2

2AlCl3

Tác dụng với phi
kim

4Al + 3O2

2Al2O3

Tác dụng với axit

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Tác dụng với dd
muối

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Tính chất khác
Tác dụng với dd
kiềm


nhôm + dd kiềm→ H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Trong các phản ứng: Al ln có hóa trị III.

Hợp chất

Al2O3 có tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Page 6



×