Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tìm hiểu về Sơ đồ tư duy và ứng dụng sơ đồ tư duy trong lập kế hoạch dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

 

Sơ đồ tư duy
8-5-2017



GV: Phạm Thị Thu Hương
Môn: Tin học
Trường THPT Tây Hồ
Ngõ 143 Phú Gia, Phú Thượng, Hà Nội

Khái niệm
-

 

SƠ ĐỒ TƯ DUY là công cụ biểu lộ TƯ DUY MỞ RỘNG
TƯ DUY MỞ RỘNG: Điểm nhấn


  1 
 
Gợi ý hình ảnh lan tỏa, mở rộng từ mọi hướng hay từ vung trung tâm, là những quá
trình tư duy liên kết xuất phát từ việc kết nối với vùng trung tâm

Đặc điểm chính của SĐTD
1. Đối tượng quan tâm được kết tinh thành một hình ảnh trung tâm
2. Từ hình ảnh trung tâm, những chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh
3. Các nhánh đều được cấu thành từ một Hình ảnh chủ đạo hay ​Từ khóa trên một dòng
liên kết. Những vấn đề phụ được biểu thị bởi các nhánh gắn kết với những nhánh có


thứ bậc cao hơn,
4. Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên hệ nhau

Tóm lược các Quy tắc trong SĐTD
1. Kỹ thuật:
1.1

Nhấn mạnh








1.2

Liên kết




1.3

Luôn dùng một hình ảnh trung tâm
Mỗi ảnh trung tâm dùng ít nhất 3 màu
Dùng kích cỡ trong các ảnh và xung quanh các từ
Sử dụng sử tương tác ngũ quan
Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in và dòng chữ chạy

Cách dòng có tổ chức
Cách dòng thích hợp

Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh, hoặc khác nhánh
Dùng màu sắc
Dùng ký hiệu

Mạch lạc









Mỗi dòng chỉ có một Từ khóa
Luôn dùng chữ in
Viết in Từ khóa trên vạch liên kết
Vạch liên kết và các từ luôn cùng độ dài
Các vạch liên kết nối liền nhau và các nhánh chính nối với ảnh trung tâm
Vạch liên kết trung tâm dùng nét đậm
Ảnh vẽ thật rõ ràng
Sơ đồ tư duy luôn nằm theo chiều ngang


  2 
 



Luôn viết chữ in thẳng đứng

Tạo phong các riêng

1.4

2. Cách bố trí
2.1

Trình tự phân cấp

2.2

Trình tự đánh số

Tóm lược Hướng dẫn Thực hành SĐTD
1. Phá bỏ những rào cản tư duy
● Để cách một hay nhiều dòng
● Đặt câu hỏi
● Bổ sung hình ảnh
● Luôn ý thức khả năng liên kết vô tận của bạn
2. Củng cố
● Ôn lại các Sơ đồ tư duy
● Kiểm nhanh bằng SĐTD
3. Chuẩn bị
Chuẩn bị tinh thần làm việc

3.1






3.2

Chuẩn bị vật dụng

3.3

Chuẩn bị môi trường làm việc







 

Tinh thần làm việc tích cực
Sao chép hình ảnh mọi lúc mọi nơi
Dốc sức toàn tâm với SĐTD
Dốc sức toàn tâm với những ý tưởng điên rồ ngớ ngẩn
Gắng hết sức làm đẹp Sơ đồ tư duy

Bảo đảm nhiệt độ vừa phải trong phòng làm việc
Cố gắng dùng ánh sáng tự nhiên
Bảo đảm không khí trong lành
Bài trí phòng làm việc cho phù hợp

Tạo không gian dễ chịu, thích thú
Đẻ máy chơi nhạc phù hợp, hay làm việc trong không khí yên tĩnh là tùy thích


  3 
 

Ứng dụng Sơ đồ tư duy:
I.

Các bài tiểu luận 

II.

Các kỳ thi

III.

Các dự án, báo cáo:

IV.

Trong thuyết trình và viết văn (HS):

1. Lợi ích: 
● Tăng giao tiếp bằng mắt với thính giả 
● Cho phép bạn dùng điệu bộ thoải mái 
● Tăng mức độ sự tập trung sự chú ý, cho cả diễn giả lẫn thính giả 
● Tận dụng nhiều kỹ năng liên quan đến vỏ não  
● Chỉnh sửa bài thuyết trình cho phù hợp với nhu cầu của thính giả và 

theo đúng thời gian quy định 
● Giúp bạn dễ dàng chỉnh sửa hoặc mở rộng các chủ đề 
● Mang lại một bài thuyết trình dễ nhớ, lý thú và hiệu quả đối với các diễn 
giả lẫn thính giả 
● Cho phép bạn tự do diễn đạt ý tưởng của mình. 
● Loại bỏ sự căng thẳng, khó chịu phát sinh từ cách sắp xếp không hợp lý cũng 
như nỗi lo sợ bị thất bại và chỗ bế tắc của người viết văn 
● Giải phóng các móc neo liên kết ý tưởng, giúp bạn tiếp nhận thông tin mới, 
nhờ đó nâng cao khả năng sáng tạo và tính độc đáo 
● Giảm đáng kể thời gian chuẩn bị, kết cấu và hoàn chỉnh tác vụ thuyết trình 
hoặc viết văn 
● Giúp liên tục kiểm soát quy trình phân tích và sáng tạo 
● Giúp mang lại một bài thuyết trình, một tiểu luận, một dự án hoặc báo cáo có 
trọng tâm rõ ràng và bố cục hợp lý hơn. 
● Diễn giả tự do, linh hoạt mà vẫn duy trì được độ chính xác và trật tự tổ chức 
● Nếu thính giả có thắc mắc hay những yêu cầu đặc biệt trước hoặc trong khi 
thuyết trình, bạn có thể đưa ngay vào SĐTD 
● Nếu thời gian dành cho bài thuyết trình của bạn đột nhiên dài hơn hay ngắn 
đi bạn vẫn có thể hiểu chỉnh nó một cách nhanh chóng 
● Tính linh hoạt của SĐTD cho phép bạn dễ dàng theo dõi tiến độ để mở rộng 
hay thu gọn bài thuyết trình của mình cho phù hợp. 
● Việc tuân thủ chính xác thời gian quy định sẽ tạo một ấn tượng tốt đẹp, đồng 
thời là biểu hiện của phép lịch sử đối với các thính giả và các diễn giả khác 


  4 
 




Có thể bổ sung hoặc chỉnh sửa 
Để giữ được sự chú ý của thính giả và bảo đảm là họ theo dòng tư tưởng của 
bạn, bạn có thể tạo ra SĐTD theo tiến độ của bài nói và giới thiệu nó là “Sơ đồ 
ý tưởng” 

2. ​Các bước tiến hành: 









V.

Bước 1: Sau khi vẽ hình ảnh trung tâm, bước đầu tiên là thực hành bùng phát 
SĐTD theo kiểu lửa lan nhanh về bất kỳ ý tưởng nào lóe lên trong đầu bạn có 
liên quan đến đề tài đã chọn 
Bước 2: Xem lại SĐTD, sắp xếp các nhánh chính và phụ, rồi điền vào bất kỳ Từ 
khóa nào khác vừa lóe lên. Vì mỗi Từ khóa sẽ chiếm ít nhất một phút thuyết 
trình nên cần hạn chế SĐTD của bạn ở mức tối đa là 50 Từ khóa và hỉnh ảnh 
cho bài nói kéo dài 1 giờ 
Xem lại SĐTD và cắt xén thêm nữa, bỏ tất cả những chi tiết thừa. Ở giai đoạn 
này, bạn nên dùng các ký hiệu để thể hiện vị trí mà bạn muốn chèn Slide, 
video, những hướng dẫn tham chiếu đặc biệt, các ví dụ 
Bây giờ, hãy xét đến trật tự trình bày những nhánh chính và đánh số cho phù 
hợp 
Cuối cùng, phân bổ thời lượng thích hợp cho mỗi nhánh rối cứ theo hướng 

dẫn của bạn 

Trong lĩnh vực giảng dạy:

 
1. Ứng dụng: 










Soạn ghi chú cho bài giảng 
Hoạch định cho năm 
Hoạch định cho HK 
Hoạch định cho ngày 
Bài học và cách trình bày 
Thi cử 
Dự án 
Huấn luyện nghiệp vụ 
Giáo dục đặc biệt 

2. Lợi ích: 




Gợi hứng thú cho người học một cách tự nhiên, giúp họ tiếp thu nhiều hơn và 
tích cực hơn trong lớp 
Làm cho bài học và cách trình bày bài học ngẫu hứng, sáng tạo và lý thú hơn 
đối với cả GV lẫn học sinh 


  5 
 







Ghi chú bài giảng của GV trở nên linh hoạt, tùy biến thay vì cứ soạn lại. GV 
cần có khả năng làm mới, đồng thời bổ sung ghi chú bài giảng một cách dễ 
dàng, nhanh chóng 
Biểu thị nội dung thích hợp dưới hình thức rõ ràng và dễ nhớ nên người học 
có khuynh hướng đạt điểm cao hơn trong các kỳ thi 
Biểu thị sự kiện mà còn cho thấy mối liên hệ giữa các sự kiện ấy nhờ đó giúp 
người học hiểu sâu hơn về chủ đề 
Số lượng ghi chú cho bài giảng giảm đi rất nhiều 
Có hữu ích rất lớn cho các em thiếu niên có vấn đề về học tập, đặc biệt các em 
mắc chứng khó đọc, mang lại cho các em khả năng tự diễn đạt trọn vẹn, 
nhanh chóng và tự nhiên hơn. 

 

VI.


SƠ ĐỒ TU DUY VI TÍNH:

 
1. Sử dụng phần mềm vẽ SĐTD 
● Tách riêng phần sáng tạo và phần hiểu chỉnh trong quy trình tư duy của bạn 
● Ý tưởng của bạn tự do tuôn ra mà không bị máy tính làm lạc hướng 
● Khi đã xong, bạn có thể quay lại để thêm màu cho dễ nhớ và thú vị hơn 
● Các nhánh của SĐTD có thể được định vị, tô màu lại, thêm hình ảnh vào, sao 
chép, di chuyển, hay thậm chí sắp xếp lại toàn bộ kết cấu nếu cần 
● Mỗi đặc điểm của nhánh đều có thể chỉnh sửa hoặc có thể sử dụng những 
kiểu mẫu có sẵn 
● Có thể vẽ SĐTD vi tính qua một thời gian dài mà không phải vẽ lại 
● Phát triển SĐTD vi tính có độ phức tạp rất cao 
● Khả năng duyệt và di chuyển qua lại trong khu rừng phức tạp  
● Có cái nhìn tổng quan về SĐTD của mình thiết kế 
● Có khả năng chia sẻ, email, in ra giấy, Xem, định dạng HTML, định dạng Adobe 
● Chuyển giao kiến thức 
● Làm việc theo nhóm 
● Trình bày kết quả 
Nguồn: Sách Tony và Barry Buzan - The mind map book - Sơ đồ tư duy 
 
2. Giới thiệu phần mềm 
2.1 Online 
Link: ​ />
Vẽ bản đồ tư duy với 5 công cụ trực tuyến miễn phí


  6 
 

13:37, Thứ Ba, 04/06/2013 (GMT+7)

Bản đồ tư duy (mind map) đã được chứng minh là một công cụ hiệu quả
trong việc ghi nhớ bài học hoặc vạch kế hoạch cụ thể cho một vấn đề. Với
các dịch vụ trực tuyến miễn phí này, bạn sẽ dễ dàng vẽ bản đồ tư duy, chia
sẻ, và hiệu chỉnh chúng một cách linh hoạt.

1. ​Coggle
Bạn có thể bắt đầu công việc ngay sau khi tạo một tài khoản Coggle. Các
nhánh sẽ được thêm vào xung quanh hộp gốc với các màu sắc khác nhau.
Thao tác kéo các nhánh sẽ làm tăng chiều dài hoặc uốn cong ở góc mong
muốn. Những tiến trình xử lý của bạn sẽ ngay lập tức được lưu lại theo


  7 
 

thời gian thực. Coggle cung cấp tùy chọn chia sẻ bản đồ tư duy với bạn bè
và tải về dưới dạng PNG hoặc PDF.

2. ​Spider Scribe
Dịch vụ cho phép bạn chèn hộp văn bản, hình ảnh, bản đồ và các tài liệu
khác để làm cho bản đồ tư duy của bạn trở nên trực quan, sinh động hơn.
Tạo bản đồ chi tiết như vậy tốn nhiều thời gian hơn so với việc sử dụng
Coogle, tuy nhiên sẽ mang lại hiệu quả tác động cao hơn. Spider Scribe
miễn phí cho người dùng cá nhân với một số tính năng bị giới hạn.


  8 
 


3. ​Dot Dash
Với giao diện mang phong cách vui nhộn, Dot Dash là dịch vụ tạo bản đồ
tư duy hoàn toàn khác biệt. Bạn có thể tạo ra những nhánh mới và đánh
dấu bằng những màu sắc khác nhau. Nếu muốn chi tiết hơn, bạn còn có
thể thêm cả hình ảnh. Dot Dash không yêu cầu bạn đăng ký tài khoản, do
đó bạn phải lưu bản đồ về máy sau khi hoàn thành.


  9 
 

4. ​Bubbl
Một công cụ bản đồ tư duy đơn giản nhưng mạnh. Bubbl cho phép gán
nhãn cho các mũi tên để phân biệt chúng rõ ràng hơn. Ngoài ra, các nút
cùng bậc được tự động tô cùng một màu. Tài khoản miễn phí cho phép
bạn tạo và lưu 3 bản đồ. Bạn có thể lưu về máy những bản đồ cũ rồi xóa
chúng để lấy không gian tạo những bản đồ mới. Bubbl còn giúp bạn chia
sẻ tác phẩm với bạn bè.


  10 
 

5. ​Mindomo
Bạn có thể thiết lập mối quan hệ giữa các cấp, thay đổi bố cục, tạo biên
cho bản đồ. Về phương diện đa phương tiện, bạn còn thêm được đoạn
phim Youtube, các bình luận và hình ảnh v.v... Mindomo được đánh giá
cao nhờ vào sự đa dạng của các tùy chọn khi bạn tạo chủ đề mới.



  11 
 

Thảo Nguyên
13 công cụ miễn phí vẽ bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy (mind map) đã được chứng minh
là một công cụ hiệu quả trong việc ghi nhớ bài
học hoặc vạch kế hoạch cụ thể cho một vấn đề.
Với các dịch vụ trực tuyến miễn phí này, bạn sẽ
dễ dàng vẽ bản đồ tư duy, chia sẻ, và hiệu
chỉnh chúng một cách linh hoạt.

1. ​Coggle
Bạn có thể bắt đầu công việc ngay sau khi tạo
một tài khoản Coggle. Các nhánh sẽ được thêm
vào xung quanh hộp gốc với các màu sắc khác
nhau. Thao tác kéo các nhánh sẽ làm tăng
chiều dài hoặc uốn cong ở góc mong muốn.
Những tiến trình xử lý của bạn sẽ ngay lập tức
được lưu lại theo thời gian thực. Coggle cung
cấp tùy chọn chia sẻ bản đồ tư duy với bạn bè
và tải về dưới dạng PNG hoặc PDF.

2. ​Spider Scribe
Dịch vụ cho phép bạn chèn hộp văn bản, hình
ảnh, bản đồ và các tài liệu khác để làm cho bản
đồ tư duy của bạn trở nên trực quan, sinh động
hơn. Tạo bản đồ chi tiết như vậy tốn nhiều thời
gian hơn so với việc sử dụng Coogle, tuy nhiên

sẽ mang lại hiệu quả tác động cao hơn. Spider
Scribe miễn phí cho người dùng cá nhân với
một số tính năng bị giới hạn.


  12 
 

3. ​Dot Dash
Với giao diện mang phong cách vui nhộn, Dot
Dash là dịch vụ tạo bản đồ tư duy hoàn toàn
khác biệt. Bạn có thể tạo ra những nhánh mới
và đánh dấu bằng những màu sắc khác nhau.
Nếu muốn chi tiết hơn, bạn còn có thể thêm cả
hình ảnh. Dot Dash không yêu cầu bạn đăng ký
tài khoản, do đó bạn phải lưu bản đồ về máy
sau khi hoàn thành.

4. ​Bubbl
Một công cụ bản đồ tư duy đơn giản nhưng
mạnh. Bubbl cho phép gán nhãn cho các mũi
tên để phân biệt chúng rõ ràng hơn. Ngoài ra,
các nút cùng bậc được tự động tô cùng một
màu. Tài khoản miễn phí cho phép bạn tạo và
lưu 3 bản đồ. Bạn có thể lưu về máy những bản
đồ cũ rồi xóa chúng để lấy không gian tạo
những bản đồ mới. Bubbl còn giúp bạn chia sẻ
tác phẩm với bạn bè.

5. ​Mindomo

Bạn có thể thiết lập mối quan hệ giữa các cấp,
thay đổi bố cục, tạo biên cho bản đồ. Về
phương diện đa phương tiện, bạn còn thêm
được đoạn phim Youtube, các bình luận và hình
ảnh v.v... Mindomo được đánh giá cao nhờ vào
sự đa dạng của các tùy chọn khi bạn tạo chủ đề
mới.


  13 
 

6.​ ​Text2mindmap
Một project. Các bạn vào xem ưng thì làm bằng
công cụ trực tuyến
này​ />7. ​Okmindmap

Nguồn
/>

  14 
 
8.​ ​Spicynodes
Điểm khác biệt của loại sơ đồ này là nó không
hiện lên toàn bộ sơ đồ để hạn chế rối mắt, mà
chỉ hiện ra những nhánh gần nhất, sau đó nếu
nhấp lên nhánh nào sẽ tiếp tục hiện lên thông
tin và nhánh con trong đó, thoạt nhìn có vẻ
lung tung và phức tạp, nhưng nếu thử qua bạn
sẽ thấy rất đơn giản, dễ sử dụng và khá thú vị

Ngoài ra bạn có thể thêm hình ảnh, videoclip
trên youtube, links v.v.vào nội dung của mình.
Nhược điểm của nó là không gõ dấu tiếng Việt
được (nhưng bạn hoàn toàn có thể gán hình
ảnh chữ tiếng Việt lên thay thế, dù hơi mắc
công một tí) và nó không có chế độ xuất ra
hình nên chỉ dùng làm công cụ trực tuyến hỗ
trợ hoặc chèn vào blog/website của mình thôi.

9. ​Diagram.ly


  15 
 

Nếu thường xuyên phải về biểu đồ hay
Mindmap, chắc hẳn bạn không xa lạ với
phần mềm Visio của Microsoft. Nhưng bạn
cũng cần biết thêm một công cụ vẽ biểu đồ
tuyệt vời khác hoàn toàn miễn phí và chạy
trên nền web, đó là Diagramly
(​diagram.ly​). Không cần cài đặt, chỉ cần
dùng trình duyệt web truy cập vào địa chỉ
trên là màn hình làm việc sẽ hiện ra ngay
lập tức mà không đòi hỏi bạn phải đăng ký
rườm rà, đây là điều mình khá ấn tượng với
Diagramly.
10 ​Gliffy



  16 
 
Gliffy được xem như là một phần mềm đồ họa
hoạt động trên nền web vì nó có khả năng tạo
ra một bản đồ, sơ đồ, kế hoạch rất chuyên
nghiệp và có đối tượng người dùng hướng đến
là học sinh. Khi vào trang chủ của dịch vụ, bạn
bấm Try It now free, ngay lập tức sẽ được
chuyển đến giao diện chính của ứng dụng web.
Giao diện sử dụng của Gliffy khá thân thiện với
thanh menu, thanh công cụ, thư viện mẫu ở
bên trái.

11. ​WiseMapping
WiseMapping là một ứng dụng web trực tuyến
giúp tạo bản đồ tư duy và là một công cụ cộng
tác. Điểm nổi bật của nó khả năng “kéo – thả”
giúp tạo ra bản đồ tư duy nhanh chóng. Nó có
nhiều tính năng như thêm nhiều hộp, nhập văn
bản, thêm nhiều nút vào bản đồ, dễ dàng nhập
và xuất ra các định dạng của phần mềm
FreeMind, và hoạt động trên các trình duyệt
(IE, Firefox, Safari, và Opera).

12. Mind42


  17 
 


Mind42 là một công cụ tạo bản đồ tư duy, sơ đồ
tổ chức có khả năng tùy biến rất cao. Ở mỗi nút
của biểu đồ, bạn có thể tô màu, chèn hình ảnh,
thêm vào một biểu tượng, liên kết với một tập
tin đính kèm hoặc đường dẫn. Điểm nổi bật của
ứng dụng web này là tính năng lưu tự động
giúp cho bản thảo luôn được an toàn. Mind42
hỗ trợ xuất ra các định dạng FreeMind, Mind42,
Mindjet MindManager, RTF, PDF, JPG, PNG.
13 MindMeister
MindMeister là sản phẩm hàng đầu trên thị
trường thế giới và giành nhiều giải thưởng về
giải phápcộng tác dựa trên web sử dụng khái
niệm bản đồ tư duy(mindmap). Điều này đã
được chứng minh là tạo điều kiện thuận lợi cho
nhiều người sử dụng để lập kế hoạch, động
não, và quản lý dự án, tất cả chỉ cần một trình
duyệt web tiêu chuẩn

iMindmap cho Web - Ứng dụng vẽ bản đồ tư duy trực tuyến
iMindmap for Web là một sản phẩm tiếp theo của Tony Buzan, cho phép người dùng thay vì tải file
cài đặt iMindmap phức tạp về máy, có thể trải nghiệm một ứng dụng vẽ bản đồ tư duy mạnh mẽ
nhất ngay trên trình duyệt.
Hiện nay, ở hầu hết các trường học hay bất cứ một tổ chức nào, việc thể hiện mọi ý tưởng và kiến thức
bằng bản đồ tư duy luôn được khuyến khích.


iMindmap cho Web - Ứng dụng vẽ bản đồ tư duy trực tuyến



  18 
 




Điểm nổi bật của iMindmap for Web
So sánh với phần mềm iMindmap
Hướng dẫn vẽ bản đồ tư duy bằng iMindmap for Web

iMindmap được đánh giá là một trong những công cụ hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy chuyên nghiệp và mạnh
nhất hiện nay. Với giao diện đẹp mắt cùng nhiều công cụ vẽ được cải tiến, iMindmap đem đến một trải
nghiệm hoàn toàn mới cho người dùng: ​Không còn những nhánh đơn điệu nữa, thay vào đó là các
nhánh được thiết kế đầy màu sắc và bắt mắt. Do vậy, người dùng có thể sử dử dụng công cụ này để
thiết kế các bài thuyết trình, lập kế hoạch, chiến lược hay tạo các tài liệu giới thiệu sản phẩm hấp
dẫn nhất.


  19 
 

Điểm nổi bật của iMindmap for Web
Thể hiện ý tưởng
Brainstorm (động não) - một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà học sinh, sinh viên hay một nhân
viên văn phòng hiện nay cần phải có. iMindmap tạo điều kiện cho các ý tưởng được trình bày một cách
khoa học và giúp bạn phát triển thêm nhiều sáng kiến hơn.

Hỗ trợ nhiều tính năng cơ bản
iMindmap for Web cung cấp nhiều công cụ được thiết kế đẹp mắt như chế độ xem 3D (3D View), các
nhánh nghệ thuật (Branch Art), biểu đồ (Flowchart), biểu tượng (Icon) và hình ảnh; cho phép chèn link,

ghi chú, đường dẫn, đính kèm tập tin để thêm thông tin cho các nhánh.

So sánh với phần mềm iMindmap
So sánh với p
​ hần mềm iMindmap bản cài đặt trên máy tính, iMindmap for Web nhìn chung có nhiều
tính năng bị hạn chế.






Không tự động hiển thị các nhánh hoặc không thể tạo nhánh bằng nút Enter. Người dùng
cần nhấp chuột vào Insert để thêm nhánh.
Không có tính năng chia sẻ trực tiếp ngay trên vùng làm việc mà phải quay trở lại giao
diện chính để chia sẻ.
Chỉ hỗ trợ những tính năng cơ bản, không hỗ trợ thêm Sticker và một số biểu tượng đặc
biệt.
Cần có kết nối Internet, không tự động lưu khi bị ngắt kết nối hoặc mất điện. Do vậy, rất
bất tiện cho người dùng trong trường hợp xảy ra sự cố.
Không hỗ trợ xuất Mindmap ra PDF hay các định dạng ảnh.


  20 
 
Mặc dù có nhiều điểm hạn chế, tuy nhiên iMindmap for Web là một ứng dụng trực tuyến đơn giản, gọn
nhẹ, rất phù hợp với những người mới bắt đầu làm quen với vẽ bản đồ tư duy mà vẫn muốn tạo ra được
một sản phẩm như mong muốn.

THÔNG TIN THÊM VỀ IMINDMAP CHO WEB


Hướng dẫn vẽ bản đồ tư duy bằng iMindmap for Web
Bước 1: Truy cập vào đây​ và tạo tài khoản.

Bước 2: Điền đầy đủ thông tin theo hướng dẫn (Chú ý:​ Username là chữ viết thường)


  21 
 

Sau khi tạo được tài khoản, người dùng cần kích hoạt tài khoản bằng email.
Bước 3: Đăng nhập tài khoản với tên người dùng và mật khẩu đã tạo. Giao diện ứng dụng sẽ được hiển
thị như sau:


  22 
 






Nút ​What's New: Cung cấp thông tin về những bản cập nhật và những tính năng mới của
phần mềm iMindmap.
Nút​ Maps:​ Nhấp chuột vào đây để bắt đầu vẽ bản đồ tư duy.
Nút Contacts: Liên hệ với bạn bè đang sử dụng iMindmap. Tính năng này cho phép
người dùng kết nối với các tài khoản đã được đăng ký trên iMindmap.
Nút​ Setting:​ Cài đặt tài khoản của bạn.


Bước 4: Tạo bản đồ tư duy
Nhấp chuột vào nút Maps, ứng dụng sẽ hiển thị như sau:










Nút Export (8): T
​ ải bản đồ sau khi được tạo lên Cloud để có thể lưu trữ và xem trên nhiều
thiết bị. Tuy nhiên, chức năng này cần phải trả phí để sử dụng.
Nút Import (7): T
​ ải lên Mindmap đã có sẵn trong máy tính để chỉnh sửa trực tuyến.
Nút View (6):​ Xem các bản đồ theo tiêu đề (Tiled) hoặc danh sách (List).
Nút Sort (5): ​Lọc theo Map Name ​(Tên bản đồ) hoặc Modified Date (​ Ngày chỉnh sửa).
Nút Reload (4):​ Tải lại vùng làm việc.
Nút Move (3):​ Di chuyển các Map đã tạo vào các thư mục.
Nút Delete (2):​ Xóa các bản đồ không cần thiết.
New Mindmap (1):​ Tạo bản đồ tư duy. Nhấp chuột vào nút này, chương trình sẽ hiển thị
ra rất nhiều các background của chủ đề trung tâm với rất nhiều phong cách. Người dùng
có thể lựa chọn một trong chúng theo mục đích sử dụng và tạo tên Mindmap như ý muốn.


  23 
 


Mindmap mới sau khi được tạo sẽ xuất hiện như hình dưới. Người dùng có thể nhấp chuột vào biểu
tượng bánh xe ở góc dưới bên phải Mindmap để mở (Open), di chuyển (Remove), đổi tên (Rename),
xem dòng thời gian tạo (Wayback), chia sẻ (Share) và xóa (Delete). Lưu ý rằng, việc chỉnh sửa
Mindmap (nút Open) sẽ được chuyển sang một trang mới như sau:

Tại đây, người dùng có thể chỉnh sửa hay tạo mới các bản đồ của mình bằng các nút trên thanh công cụ.


  24 
 

Vân Anh

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2.  
 



×