Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHỦ đề CHUNG 1 VÀ 2 LỊCH SỬ địa LÍ 7 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 16 trang )

Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

CHỦ ĐỀ CHUNG 1. CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Mơ tả được các cuộc đại phát kiến địa lí: C. Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ (1942 – 1502),
cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522).
- Phân tích được những tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch
sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực chuyên biệt
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Biết đọc thơng tin trên lược đồ, ký hiệu, biểu tượng liên quan đến trình điều hành của
hai cuộc đại phát kiến địa lí.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Giải thích được nhân nguyên và các yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
+ Mơ tả được hai cuộc đại phát kiến địa lí: C.Cơ-lơm-bơ tìm kiếm châu Mỹ (1492 - 1502)
và cuộc thám hiểm của Ph.Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519 - 1522).
+ Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
+ Tìm hiểu tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết cách sử dụng la bàn.
+Xác định được những địa danh ngày này liên quan đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Năng lực địa lí
+ Đọc và chỉ ra được hành trình của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ.
+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu sử dụng trong bài học dưới
hướng dẫn của GV.


3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, u thích khám phá cái mới, tinh thần đồn kết các dân
tộc; đồng thời giúp HS hiểu giá trị của lao động, căm ghét bóc lột, áp bức.
- Biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới,...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
- Lược đồ hành trình các cuộc đại phát kiến địa lí treo tường hoặc file trình chiếu.
- Tranh ảnh, video về các nhà tham hiểm, các cuộc phát kiến.
- Lược đồ các châu lục trên thế giới
2. Học liệu: KHBH, tư liệu liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/ Mở đầu
a. Mục đích:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh ảnh (video), từ đó đưa ra nhận xét.
- Tạo hứng thú vào bài học mới.
GV : Nguyễn Thị Quyên

1

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

b. Nội dung: HS quan sát video và trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: Nêu cảm nhận của bản thân sau khi quan sát video về vẻ đẹp mùa thu của
nước Mỹ
d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho học sinh quan sát video về nước Mỹ và nêu cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của
nước Mỹ vào mùa thu.
/>HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ: Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của nước
Mỹ vào mùa thu.
- HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GVgọi HS trình bầy cảm nhận
- HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung: Nước Mỹ vào mùa thu rất đẹp, lãng
mãn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
Chúng ta vừa được đi du lịch nước Mỹ qua những hình ảnh ở mùa thu, ta thấy được
rằng 1 quốc gia khơng những là sự giàu có mà cịn là nơi có rất nhiều phong cảnh đẹp.
Vậy có em nào băn khoăn là châu Mỹ được tìm ra khi nào và do ai tìm ra hay khơng? Và
bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt đơng 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí.
a. Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại
phát kiến địa lí.
b. Nội dung:
- Quan sát hình 1 và đọc thơng tin mục 1, tìm hiểu về ngun nhân và những yếu tố tác
động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Nguyên nhân và điều kiện của các
HĐ cặp đôi 5p thực hiện các nhiệm vụ sau:
cuộc đại phát kiến địa lí
- Nhiệm vụ 1: Đọc tư liệu trong SGK, tìm ra - Nguyên nhân:
những cụm từ thể hiện sự giàu có của phương + Từ giữa thế kỉ XV, do sự phát triển
Đơng trong trí tưởng tượng của người Tây Âu. của nến sản xuất ở các nước Tầy Âu
- Nhiệm vụ 2: Từ những cụm từ tìm được trong nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc
tư liệu và thông tin trong SGK, hãy lí giải vì sao và mở rộng thị trường ngày một tăng.
đến thế kỉ XV, việc tìm đường biển sang + Thời kì đó, các con đường buôn bán
phương Đông của người Tây Âu được đặt ra truyến thống từ châu Âu sang phương
cấp thiết.
Đông qua Địa Trung Hài bị người Ả
GV : Nguyễn Thị Quyên

2

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

- Nhiệm vụ 3: Đọc thơng tin, phân tích những
u tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí
trong lịch sử.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện nhiệm vụ cá nhân/nhóm cặp
đơi.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Gv gọi một vài cặp trình bầy
- HS: Trình bày kết quả
- Hs lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chuẩn kiến thức
Mở rộng kiến thức
- GV giải thích thêm cho HS về việc các con
đường giao thương qua Hồng Hải, giữa Ấn Độ
và châu Âu bị người Ả Rập khống chế; qua Hắc
Hải và vịnh Ba Tư bị người Thổ Nhĩ Kỳ chiếm
lĩnh; một con đường thương mại khác đến
Trung Quốc bằng cách dùng lạc đà chở tơ lụa
và các sản phẩm hương liệu, gia vị, trám
hương,... cùa Trung Quốc xuyên qua sa mạc,
những hẻm núi của Tây Á đến châu Âu (con
đường tơ lụa) cũng bị thương nhân Áp-ga-nixtan chiếm giữ. Trước tình hình đó, thương
nhân châu Âu phải mua lại hàng hoá của
thương nhân Ả Rập với giá đắt hơn từ 8 đến 10
lần. Vì thế, việc tìm ra một con đường mới sang
phương Đơng là một nhu cầu cấp bách của
thương nhân châu Âu.
- GV giới thiệu về hình ảnh con tàu Caraven
loại tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn. Đây
là loại tàu mà các nhà thám hiểm dùng để vượt
qua các đại dương trong các cuộc phát kiến địa
lí.
- GV : giới thiệu về các quốc gia đi tiên phong
trong các cuộc phát kiến địa lí là Tây Ban Nha

và Bồ Đào Nha.

Rập và Thổ Nhĩ Kỳ độc chiếm, hàng
hoá của thương nhân bị cướp đoạt một
cách vơ lí. Nhu cầu tìm kiếm một con
dường khác để sang phương Đơng
được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
- Điều kiện:
+ Từ quan niệm đúng đắn về hình dạng
Trái Đầt và hiểu biết về các đại dương,
người châu Âu dã vẽ được bản đồ, hải
đố có ghi các vùng đất, hịn dào, bến
cảng,...
+ Các nhà hàng hài cũng bắt đầu
nghiên cứu các dịng hài lưu, hướng
gió,... Cuối thế kỉ XV, la bàn nam châm
được sừ dụng một cách phổ biến để đi
trên sơng, biển khi khơng có Mặt Trời
hay trăng, sao.
+ Đặc biệt, kĩ thuật đóng tàu lúc đó có
những bước tiến mới, đóng được
những con tàu dài có bánh lái và hệ
thống buồm lớn để vượt đại dương
(như tàu Ca-ra-ven).
+ Sự bảo trợ của một số nhà nước
phong kiến ở châu Âu cũng tạo điếu
kiện thuận lợi cho các cuộc phát kiến
địa lí.

2. Tìm hiểu về một số cuộc đại phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI.

a. Mục tiêu:
- Mô tả được các cuộc đại phát kiến địa lí: C. Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ (1942 – 1502),
GV : Nguyễn Thị Quyên

3

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522).
b. Nội dung:
- Quan sát hình 2, hình 3, hình 4 và đọc thơng tin mục 2, tìm hiểu về một số cuộc đại phát
kiến địa lí
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
Dự kiến sản phẩm 1
Thời gian
Tên người chỉ huy Kết quả
1487
B.Điaxo
Đến nam cực của châu Phi
1497
Vaccơ đơ Gâm
Đến được Ấn Độ
1492
C. Cơlơmbơ
Tìm ra châu Mỹ

1519-1522
Magienlan
Vịng quanh thế giới
Dự kiến sản phẩm 2
Tìm hiểu về phát kiến địa lí Tìm hiểu về phát kiến địa lí của
của C. Cô-lôm-bô
Ph.Ma-gien-lăng
Hành
- Năm 1492, ông xuất phát từ - Tháng 9-1519 ơng cùng 270 thuỷ thủ
trình của Tây Ban Nha với 3 con tàu.
xuất phát từ Tây Ban Nha hành trình
phát
- Ơng đã đến 1 số đảo thuộc về phía tây để tìm đường sang châu Á.
kiến.
vùng biển Caribe.
- Đi qua eo biển cực Nam của châu
- Khi trở về ơng được phong Mỹ và tiến vào Thái Bình Dương.
làm phó vương Ấn Độ
- Đến quần đảo Philippin sau 1 cuộc
giao tranh ông đã bị giết. Các thuỷ thủ
trong đồn trở về TBN vào tháng
6/1522
Ý nghĩa - Tìm ra châu Mỹ
- Phát hiện ra eo biển cực Nam của
của phát - Bắt đầu thúc đẩy quá trình châu Mỹ (eo biển Ma-gien-lăng).
kiến.
tiếp xúc văn hoá, trao đổi - Đặt tên biển Thái Bình Dương.
kinh tế giữa châu Âu và châu
Mỹ.
d. Tổ chức hoạt động:

HĐ của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí
- GV dẫn dắt: Với vị trí địa lí thuận lợi, Bồ - C. Cơ-lơm-bơ và cuộc thám hiềm tìm
Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên ra châu Mỹ (1492 – 1502).
- Cuộc thám hiếm vòng quanh Trái Đất
phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá
của Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522).
những vùng đẩt mới. Các cuộc phát kiến của - Ý nghĩa cùa hai cuộc đại phát kiến
cỏ-lôm-bô và Ma-gien-lăng đều được xuất phát địa lí:
từ đất nước Tây Ban Nha.
+ Hành trình của Cô-lôm-bô đã giúp
Nhiệm vụ 1. Giới thiệu về các cuộc đại phát ơng và đồn thuỷ thủ phát hiện ra vùng
đất “Đông Ấn Độ”, nhưng thực chất là
kiến lớn trên thế giới
vùng đất mới - châu Mỹ. Ông được coi
Thời gian
Tên người chỉ huy Kết quả
là người phát hiện ra châu lục này.
GV : Nguyễn Thị Quyên

4

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

+ Hành trình của Ma-gien-lăng và các
thủy thủ đã chứng minh một cách
thuyết phục nhất Trái Đất có dạng hình
cầu.

- Nhiệm vụ 2: Hđ nhóm ( Cá nhân 2p, nhóm
5p) quan sát sơ đồ hình 1 (tr. 14, SGK), đọc
thơng tin trong mục: Mơ tả hành trình các
cuộc phát kiến địa lí của C. Cơ-lơm-bơ và Ph.
Ma-gien-lăng.
Tên
Nội dung thực hiện
nhóm
Nhóm
Tìm hiểu về phát - Giới thiệu về
1,2
kiến địa lí của C. nhà
thám
Cơ-lơm-bơ
hiểm.
Nhóm
Tìm hiểu về phát - Hành trình
3,4
kiến địa lí của của phát kiến.
- Ý nghĩa của
Ph.Ma-gien-lăng
phát kiến.
- Nhiệm vụ 2: GV cho HS thào luận cặp đôi:
Nêu ý nghĩa của hai cuộc dại phát kiến địa lí.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Đọc thông tin, thảo luận thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Gv gọi đai diên 2 nhóm trình bầy sản phẩm
- HS: Trình bày kết quả
- Hs lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chuẩn kiến thức
3.Tác động của các cuộc đại phát kiến
a. Mục tiêu: Phân tích được những tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến
trình lịch sử.
b. Nội dung: Quan sát hình 5 và đọc thơng tin mục 3, tìm hiểu về tác động của các cuộc
đại phát kiến địa lí
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
3. Tác động của các cuộc đại phát
GV : Nguyễn Thị Quyên

5

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7


Năm học 2022-2023

- GV cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo
luận cặp đôi 3p thực hiện yêu cầu sau: Phân
tích những tác động của các cuộc đại phát
kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Đọc thông tin, trao đổi với bạn để thực
hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Gv gọi đai diên vài cặp trình bầy sản phẩm
- HS: Trình bày kết quả
- Hs lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chuẩn kiến thức

kiến địa lí
- Tích cực:
+ Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế
góp phần mở rộng phạm vi buôn bán
trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển
nhanh chóng của thương nghiệp và
cơng nghiệp. Nhờ vậy, tầng lớp thương
nhân và chủ xưởng sản xuất,... ở Tây
Âu trở nên giàu có.
- Đem lại cho lồi người hiểu biết về
những con đường mới, vùng đất mới,...
Từ đó, sự giao lưu văn hoá giữa các

dân tộc được tăng cường và mở rộng.
+ Thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư
bản.
+ Góp phần khẳng định Trái Đất hình
cầu
- Tiêu cực
+ Xuất hiện cướp bóc, gây ra khổ đau
cho nhân
+ Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã
dân đến nạn bn bán nơ lệ và làm nảy
sinh q trình cướp bóc thuộc địa.

Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức bài học.
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi tự luận/ trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Câu 1. Trong các tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với lịch sử, theo em,
tác động nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Gv gợi ý: Trong các tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí, HS lựa chọn và chi ra một
tác động mà theo HS là quan trọng nhất. Điếu quan trọng, HS lí giải dược tại sao các em
lựa chọn điều đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Khai thác thông tin, dựa vào hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi, trao đổi kết quả làm
việc với các bạn khác.
- GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS: Trình bày trước lớp kết quả làm việc. HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
GV : Nguyễn Thị Quyên

6

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

GV: Thơng qua phần trình bày của HS rút ra nhận xét, khen ngợi và rút kinh nghiệm
những hoạt động rèn luyện kĩ năng của cả lớp.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tế
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập/báo cáo ngắn
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
HS thực hiện ở nhà
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV đưa ra nhiệm vụ:
Câu 2: Là một người dân châu Á, em có suy nghĩ gì về sự có mặt của người châu Âu ở
các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 3: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet về C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lăng và
đánh giá công lao của họ.
Gv gợi ý:
 Câu 2. Đây là một câu hỏi đòi hỏi HS phải liên hệ với lịch sử Đông Nam Á và Việt
Nam và mờ rộng tìm hiểu để rút ra câu trả lời. HS có thể trinh bày suy nghĩ của mình và
lí giải được ở mức độ đơn giản vì sao sự có mặt của người châu Âu vừa mang lại những

tác động tích cực, vừa mang lại những tác động tiêu cực.
 Câu 3. GV hướng dẫn HS cách sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet về C. Cơ-lơmbơ, Ph. Ma-gien-lăng, sau đó đánh giá công lao của họ đỗi với sự khám phá ra các vùng
đất mới, con đường mới trong tiến trình lịch sử, thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hỏi và đáp ngắn gọn những vấn đề cần tham khảo.
- Về nhà hoàn thành bài tập
Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS báo cáo vào đầu giờ tiết sau
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: Thơng qua phần trình bày của HS rút ra nhận xét, khen ngợi và rút kinh nghiệm
những hoạt động rèn luyện kĩ năng của cả lớp
*****************************************

GV : Nguyễn Thị Quyên

7

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dậy:
CHỦ ĐỀ CHUNG 2.
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
(Thời lượng: tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Phân tích được các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành và phát triển một đơ
thị cổ đại và trung đại (qua một số trường hợp cụ thể).
- Trình bày được mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại; vai trò của giới
thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự học và tự chủ: Đọc và phát hiện kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa. Khai thác
tranh ảnh,… để nêu và phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành
các đơ thị cổ đại và trung đại, mối quan hệ giữa các đô thị và các nền văn minh, vai trò
của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị thời trung đại.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ để trình bày các kiến thức lịch sử.
* Năng lực đặc thù:
- Tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác và sử dụng tranh ảnh
- Nhận thức và tư duy lịch sử: HS trình bày mối quan hệ giữa các đơ thị và các nền văn
minh.
Biết phân tích để thấy rõ vai trò của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị .
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển.
đây là nhân tồ quan trọng tạo lên các nền văn minh của nhân loại.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu về những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành
các đơ thị cổ đại và trung đại, mối quan hệ giữa các đơ thị và các nền văn minh, vai trị
của các thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị thời trung đại.
-Trách nhiệm, yêu nước: nâng cao ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có tinh thần u chuộng hịa bình cùng hợp tác và phát triển.
GV : Nguyễn Thị Quyên

8


Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
- Tranh ảnh về các đô thị trên thế giới.
- Video về một số nội dung trong bài học (nếu có).
2. Học liệu : Tư liệu Lịch sử 7, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch
sử THCS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Khởi động – xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị bước vào nội dung bài học.
- Xác định được vấn đề của bài học.
b. Nội dung: Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ra phiếu học tập

? Bức tranh miêu tả cảnh nào? Hãy nêu hiểu biết của em về địa danh đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Định hướng giúp học sinh quan sát tranh ảnh và lựa chọn thông tin phù hợp để trả lời
câu hỏi
Hs: Tập trung quan sát, phân tích tranh ảnh, thu thập thôn tin, trả lời câu hỏi GV đã giao.
B3: Báo cáo kết quả

GV: Yêu cầu một vài học sinh lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em cịn gặp khó khăn).
HS trình bầy, HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định.
GV : Nguyễn Thị Quyên

9

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

- Nhận xét hoạt động và sản phẩm của học sinh, chuẩn xác kiến thức, chuyển dẫn vào
hoạt động hình thành kiến thức mới.
Đây là bức tranh mơ tả tồn cảnh thành phố A-ten của Hy Lạp: Đây là một trong những
thành phố lớn và lâu đời nhất ở châu Âu và thế giới. Thời cổ đại, A-ten được coi là “cái
nôi” của văn minh phương Tây. Nơi đây có đền Pác-tê-nơng – cơng trình kiến trúc tiêu
biểu của Hy lạp cổ đại, nơi có cảng Pi-rê một trung tâm xuất – nhập khẩu và buôn bán nô
lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại…
Vậy A-ten và những đô thị phương Tây cổ đại được hình thành như thế nào, có điểm gì
khác biệt so với các dơ thị cổ đại ở phương Đơng? Những đơ thị cổ đại có mối quan hệ ra
sao đối với các nền văn minh ở các khu vực? Giới thương nhân đã có vai trị như thế nào
đối với sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại ? Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử và
hiện tại sẽ giúp các em tìm hiểu những kiến thức trên
HĐ2. Hình thành kiến thức mới
1. Đơ thị và sự hình thành các nền văn minh cổ đại
a. Mục tiêu: Phân tích được các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành và phát

triển một đô thị cổ đại và trung đại (qua một số trường hợp cụ thể).
b. Nội dung:
Hs: Đọc tài liệu SGK/171, 172, tư liệu 1 và quan sát tranh ảnh (hình 2) để tìm ra kiến
thức mới dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và khai thác thông tin từ SGK/171, 172; tư liệu 1; tranh
ảnh (hình 2) để trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới. (GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải
bàn” để hướng dẫn hs thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm/ bàn mình)
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Nhiệm vụ 1:
1. Trên lưu vực có dịng sông lớn, dân cư tập trung sinh sống (Sông Nin, Ti-gơ-rơ, Ấn,..)
 Canh tác nông nghiệp trên những đồng bằng màu mở, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm
gốm.
-Sản xuất phát triển  dân số tăng  Khu dân cư đơng đúc và có sự phân cơng lao động
 Hình thành các thành thị cổ đại như Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), Mem – phít (Ai Cập),…
2. Các đơ thị ở phương Đơng là trung tâm hành chính, qn sự, đầu mối kinh tế và giao
thông của các quốc gia cổ đại.
- Những đô thị cổ gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở
phương Đơng.
Nhiệm vụ 2:
1. Điều kiện địa lí và lịch sử hình thành các đơ thị
- Có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc hình thành những hải cảng. Chính những hải
cảng này đã trở thành trung tâm các đô thị.
- Có nhiều mỏ khống sản  bn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp phát triển.
2. Vai trị của đơ thị Hy Lạp và La Mã đối với sự phát triển của các nền văn minh cổ đại
GV : Nguyễn Thị Quyên

10

Trường THCS Hồ Tùng Mậu



Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

ở châu Âu:
- Đơ thị có vai trị là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước cổ đại
- Đơ thị đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển các nền văn minh.
- Đô thị tạo điều kiện cho những sáng tạo, nghệ thuật, triết học, khoa học-kĩ thuật…nảy
nở. Nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ được bảo tồn và phát huy giá trị to lớn đến tận ngày
nay.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Hđ nhóm /Kt khăn phủ bàn
( Cá nhân 3p, nhóm 7p)
Nhóm 1,3- Nhiệm vụ 1:
Đọc tài liệu SGK/171 và quan sát tranh
ảnh (hình 2), em hãy:
1. Hãy nêu và phân tích những điều
kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình
thành các đô thị ở phương Đông thời cổ
đại.
2. Các đô thị ở phương Đơng có vai trị
như thế nào trong sự hình thành và phát
triển các nền văn minh cổ đại?

Nhóm 3,4- Nhiệm vụ 2:
Đọc tài liệu SGK/172, và tư liệu 1, em
hãy:
1. Cho biết điều kiện địa lí và lịch sử có
ảnh hưởng như thế nào đến sự hình
thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ
đại.
2. Đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại có
vai trò như thế nào đối với sự phát triển
của các nền văn minh cổ đại ở châu
Âu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

1. Đơ thị và sự hình thành các nền văn
minh cổ đại
a.Đô thị và các nền văn minh cổ đại phương
Đơng
- Điều kiện địa lí và lịch sử: Trên lưu vực các
dịng sơng lớn đất đai màu mỡ gần nguồn nước
tưới, địa hình bằng phẳng, dân cư tập trung
sinh sống và sản xuất. Sản xuất nông nghiệp
ngày càng phát triển  Hình thành các thành
thị cổ đại như Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), Mem phít (Ai Cập),…
- Mối quan hệ giữa đô thị cổ và nền văn minh
phương Đông: Các đô thị ở phương Đơng là
trung tâm hành chính, qn sự, đầu mối kinh
tế và giao thông của các quốc gia cổ đại., gắn
liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền
văn minh đầu tiên ở Phương Đông.


b.Đô thị và các nền văn minh Hy Lạp, La
Mã cổ đại
- Điều kiện địa lí và lịch sử:
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ
khống sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng,
vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt
động sản xuất thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần
tụ dân cư và chun mơn hóa sản xuất diễn ra
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện sớm, dẫn đến sự hình thành của các đơ thị ở
nhiệm vụ
Hy Lạp và La Mã.
- Mối quan hệ giữa đô thị cổ và nền văn minh
- HS: Đọc và thu thập thơng tin thảo
Hy Lạp, La Mã:
luận nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
GV : Nguyễn Thị Quyên

11

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

Bước 3. Báo cáo, thảo luận


+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển
- Gv gọi đai diên 2 nhóm trình bầy sản của các nền văn minh
+ Khơng khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều
phẩm
kiện cho những sáng tạo văn hóa.
- Hs báo cáo sản phẩm của nhóm bằng
việc dán phiếu học tập của nhóm lên
bảng. Đại diện nhóm trình bày sản
phẩm – tương tác với nhóm bạn
- Hs lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Chuẩn kiến thức:
Như vậy điều kiện địa lý và lịch sử
khiến cho các thành thị cổ ở phương
Đơng và phương Tây được hình thành
trong những khoảng thời gian và ở
những không gian khác nhau
2. Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của giới thương nhân
a. Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại; vai
trị của giới thương nhân với sự phát triển đơ thị châu Âu trung đại.
b. Nội dung:
Hs: Đọc tài liệu SGK/172, 173, 174, tư liệu 2 và quan sát hình ảnh (hình 3, 4, 5) để tìm
ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và khai thác thông tin từ SGK/172, 173, 174, tư liệu 2 và
quan sát hình ảnh (hình 3, 4, 5) để trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
1.Điều kiện dẫn đến sự ra đời các đô thị trung đại ở Tây Âu:
- Thế kỉ XI, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

- Một số thợ thủ cơng tìm cách trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền chuộc lại tự do.
- Thợ thủ công tìm đến những nơi đơng dân cư, gần nguồn ngun liệu… lập xưởng sản
xuất và buôn bán.
 Các đô thị được hình thành.
2.Vai trị của tầng lớp thương nhân đối với các đô thị trung đại ở châu Âu:
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm tan rã dần kinh tế tự nhiên, đóng kín trong
các lãnh địa trước đây.
- Thúc đẩy bn bán, giao lưu văn hóa giữa các nước ngày càng sôi động, đặc biệt là
quanh vùng Địa Trung Hải.
- Phê phán, phản đối văn hóa phong kiến lỗi thời lạc hậu, đòi hỏi xây dựng một nền văn
GV : Nguyễn Thị Quyên

12

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

hóa mới phong trào văn hóa Phục hưng ra đời.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hđ cặp đôi 5p thực hiện nhiệm vụ sau:
Đọc tài liệu SGK/172, 173, 174, tư liệu

2 và quan sát hình ảnh (hình 3, 4, 5),
em hãy:
1. Phân tích điều kiện dẫn đến sự ra đời
các đô thị trung đại ở Tây Âu.
2. Cho biết tầng lớp thương nhân có vai
trị như thế nào đối với các đô thị trung
đại ở châu Âu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

2. Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai
trò của giới thương nhân
a. Sự ra đời của các đô thị châu Âu thời
trung đại
Điều kiện dẫn đến sự ra đời các đô thị trung
đại ở Tây Âu:
- Thế kỉ XI, sản xuất nông nghiệp, thủ công
nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Một số thợ thủ cơng tìm cách trốn khỏi lãnh
địa hoặc dùng tiền chuộc lại tự do.
- Thợ thủ cơng tìm đến những nơi đơng dân
cư, gần nguồn nguyên liệu, nơi giao nhau của
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện các trục đường chính...nhóm nhau lại để cùng
nhiệm vụ
sản xuất, bn bán, lập xưởng sản xuất và
- HS: Đọc và thu thập thông tin thảo bn bán. Từ đó các đơ thị được hình thành …
b.Vai trị của thương nhân trong các đơ thị
luận cặp thực hiện nhiệm vụ
châu Âu trung đại
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm tan

- Gv gọi đai diên các cặp trình bầy sản rã dần kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các
phẩm
lãnh địa trước đây.
- Thúc đẩy bn bán, giao lưu văn hóa giữa
- Đại diện cặp trình bày sản phẩm
các nước ngày càng sôi động, đặc biệt là
- Hs lắng nghe, nhận xét và bổ sung
quanh vùng Địa Trung Hải.
- Thương nhân là những người có đầu óc khám
Bước 4. Kết luận, nhận định
phá, ham hiểu biết, làm giàu Họ phê phán,
- GV nhận xét câu trả lời của HS
phản đối văn hóa phong kiến lỗi thời lạc hậu,
- Chuẩn kiến thức:
đòi hỏi xây dựng một nền văn hóa mới phong
trào văn hóa Phục hưng ra đời.
HĐ3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức bài học.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh: ( 1- đầu óc, 2- khám phá, 3-phong kiến lỗi
thời, 4-văn hóa mới)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV : Nguyễn Thị Quyên

13

Trường THCS Hồ Tùng Mậu



Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

Dựa vào kiến thức vừa học hãy hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau đây (Chọn câu
trả lời đúng nhất)
Câu 1. Nơi xuất hiện đô thị đầu tiên trong lịch sử nhân loại
A.Phương Bắc.
B.Phương Nam.
C.Phương Đông.
D.Phương Tây.
Câu 2. Các đô thị thường xuất hiện ở đâu?
A.Vùng núi hiểm trở.
B. Bên những dịng sơng lớn.
C.Trong các hang động.
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 3. Vai trị của các đơ thị thời cổ đại là
A. trung tâm tơn giáo, chính trị.
B.trung tâm kinh tế, xã hội.
C.trung tâm chính trị - quân sự.
D.trung tâm văn hóa.
Câu 4. Thế kỉ VII TCN, Ba-bi-lon
A.bước đầu hình thành.
B.bắt đầu phát triển.
C.phát triển với quy mô lớn và sầm uất nhất.
D.dần suy tàn và sụp đổ.
Câu 5. Cơ sở phát triển của các thành thị ở phương Tây là gì?
A.Sự phát triển của nơng nghiệp.
B.Sự phát triển của thủ công nghiệp.
C.Sự phát triển của thương nghiệp. D.Sự phát triển của thủ công và thương nghiệp.

Câu 6. Đô thị quan trọng nhất của Hi Lạp cổ đại là
A.Ai Cập.
B.Trường An.
C.A-ten.
D.Rô-ma.
Câu 7. Sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển mạnh vào thời gian
nào?
A.Thế kỉ V-VI.
B.Thế kỉ X-XI.
C.Thế kỉ XV-XVI.
D.Thế kỉ XVI-XVII
Câu 8.Thế kỉ XIV, vùng nào của châu Âu tập trung các đô thị phát triển nhất?
A.Nước Ý.
B.Nước Đức.
C.Nước Nga.
D.Nước Pháp.
Câu 9.Thế kỉ XV, vùng nào của châu Âu tập trung các đô thị phát triển nhất?
A.Biển Bắc.
B.Biển Măng Sơ.
C.Biển Đen.
D.Biển Ban Tích.
Câu 10. Vai trị của thương nhân trong các thành thị châu Âu trung đại
A.chủ nhân của hoạt động thương nghiệp.
B.đông lực thúc đẩy hoạt động ngoại thương.
C.động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị.
D.động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế.
Câu 11. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại
phương Đơng?
A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.
B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng.
D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.
GV : Nguyễn Thị Qun

14

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7

Năm học 2022-2023

Câu 12. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN.
B. Khoảng 3000 năm TCN.
C. Cách đây khoảng 4000 năm.
D. Cách đây khoảng 3000 năm.
Câu 13. Đặc điểm nào là đặc trưng về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Hi Lạp, Rô Ma
cổ đại?
A.Đất đai khô cằn, gần biển nhiều vũng vịnh.
B.Đất đai màu mỡ, gần nhiều sơng lớn.
C.Đất đai tơi xốp, xa biển.
D.Có nhiều đồng bằng lớn, và có nhiều rừng rậm rạp.
Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (văn hóa mới, đầu óc, khám phá, phong kiến lỗi
thời.)
Thương nhân là những người có…..(1) thích…..(2) ham hiểu biết, làm giàu, nên họ phản
đối văn hóa…..(3) lạc hậu và địi hỏi xây dựng một nền …..(4).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân sau đó giơ tay trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận :
GV: Gọi học sinh trả lời.
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
HS nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh, chuẩn xác kiến thức (nếu cần)
HĐ4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết vận dung kiến thức để giải thích được những vấn đề có liên quan
đến bài học hơm nay
b. Nội dung:
-Tìm tịi, mở rộng thêm kiến thức về Đô thị: Lịch sử và Hiện tại.
-Trả lời câu hỏi bài tập 3 trong SGK/174
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dựa vào kiến thức vừa học hãy hoàn thành bài tập 3 trong SGK/174
? Theo em sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại gắn liền với vai trò của tầng lớp
thương nhân có ý nghĩa đối với sự phát triển của các quốc gia ngày nay khơng? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân về nhà hoàn thành câu trả lời.
GV : Nguyễn Thị Quyên

15

Trường THCS Hồ Tùng Mậu


Kế hoạch bài học Địa lí 7


Năm học 2022-2023

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Gọi học sinh trả lời trong tiết sau.
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

GV : Nguyễn Thị Quyên

16

Trường THCS Hồ Tùng Mậu



×