Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài ôn tập – phần câu hỏi lý thuyết doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.26 KB, 13 trang )

Bài ôn tập – phần câu hỏi lý thuyết
1. Process là gì? Process khác chương trình ở điểm gì? Cho biết các cơng việc chính
của bộ phận Process Management.
2. Cho biết các cơng việc chính của bộ phận Memory Management, file management,
secondary storage management?
3. Cho biết các cơng việc chính của bộ phận I/O system management và của Hệ thống
bảo vệ?
4. System call là gì? hãy đưa ra một số ví dụ về system call. System program là gì và
nó khác application program như thế nào? liệt kê các system program cơ bản.
5. Kernel mode là gì ? User mode là gì ? Cho biết sự khác nhau giữa chúng ?Các trạng
thái của một quá trình? vẽ sơ đồ và giải thích sự chuyển đổi giữa các trạng thái?

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

1


câu hỏi lý thuyết
6. Tại sao các hệ điều hành hiện đại hỗ trợ môi trường đa nhiệm ? Phân biệt multitask,
multiprogramming và multiprocessing.
7. Khái niệm tiến trình được xây dựng nhằm mục đích gì ? Sự khác biệt, mối quan hệ
giữa tiến trình và tiểu trình ?
8. Thơng tin lưu trữ trong PCB và TCB ? Tổ chức điều phối tiến trình ? Phân tích ưu,
khuyết của các chiến lược điều phối
9. Các cơ chế trao đổi thông tin : tình huống sử dụng, ưu, khuyết ?Các yêu cầu đồng bộ
hố ?
10. Phân biệt nhóm giải pháp busy waiting và Sleep&Wakeup. Phân biệt cách sử dụng
semaphore, monitor.


Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

2


câu hỏi lý thuyết
11. Giải thích sự khác biệt giữa địa chỉ logic và địa chỉ physic?Giải thích sự khác biệt
giữa hiện tượng phân mảnh nội vi và ngoại vi?
12. Khi nào thì xảy ra lỗi trang ? Mơ tả xử lý của hệ điều hành khi có lỗi trang. Giả sử
có một chuỗi truy xuất bộ nhớ có chiều dài p với n số hiệu trang khác nhau xuất
hiện trong chuỗi. Giả sử hệ thống sử dụng m khung trang ( khởi động trống). Với
một thuật toán thay thế trang bất kỳ :
– Cho biết số lượng tối thiểu các lỗi trang xảy ra ?
– Cho biết số lượng tối đa các lỗi trang xảy ra ?

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

3


Các dạng bài tập
 Bài tập định thời CPU với các thuật tốn

Tính Response time, Turnaround time, Waiting time.
 Bài tập đồng bộ hóa các tiến trình


– Chứng minh độc quyền truy xuất, các tính chất yều cầu, đồng bộ hóa
hoạt động các tiến trình sử dụng semaphore,..

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

4


FCFS Scheduling
 Ví dụ :

 Thứ tự vào

Process
P1
P2
P3

Burst Time
24
3
3

• P1, P2, P3

 Thời gian chờ
• P1 = 0;
• P2 = 24;

• P3 = 27;

 Thời gian chờ trung bình
• (0+24+27)/3 = 17

Gantt Chart for Schedule
P1
0

P2
24

Khoa KTMT

P3
27

30

Vũ Đức Lung

5


Non-Preemptive SJF Scheduling
 Ví dụ :

Process Arrival TimeBurst Time
P1
0

7
P2
2
4
P3
4
1
P4
5
4
Gantt Chart for Schedule
P1
0

P3
7

P2
8

P4
12

16

Average waiting time =
(0+6+3+7)/4 = 4

Khoa KTMT


Vũ Đức Lung

6


Preemptive SJF Scheduling(SRTF)
 Ví dụ :

Process Arrival TimeBurst Time
P1
0
7
P2
2
4
P3
4
1
P4
5
4

Gantt Chart for Schedule
P1
0

P2
2

P3 P2

4

5

P4
7

P1
11

16

Average waiting time =
(9+1+0+2)/4 = 3

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

7


Round Robin
 Time Quantum = 20

Process Burst Time
P1
53
P2
17

P3
68
P4
24
Gantt Chart for Schedule
P1
0

20

P2
37

P3

P4

57

P1
77

P3

P4

P1

P3


97 117 121 134

P3
154 162

turnaround time trung bình lớn hơn SJF, nhưng đáp ứng tốt hơn
Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

8


Bài tập 1: điều phối nhiều cấp
Một hđh điều phối tiến trình bằng chiến lược "điều phối nhiều cấp ưu tiên xoay vòng",
dùng 3 cấp ưu tiên:
Cấp 1 ưu tiên cao nhất, sử dụng giải thuật Round Robin với quantum=2ms
Cấp 2 sử dụng giải thuật SJF không độc quyền
Cấp 3 sử dụng giải thuật FIFO
Một tiến trình nếu đã ở cấp cao 4ms sẽ được chuyển xuống cấp thấp hơn, nếu tiến trình
đang ở cấp cuối cùng thì sau khoảng thời gian này sẽ được chuyển lên cấp đầu tiên.

Thời điểm vào
RL(ms)

Thời gian
CPU(ms)

Độ ưu
tiên


P1

0

5

3

P2

1

4

1

P3

2

3

1

P4

Xét tập các tiến trình sau
(với thời gian yêu cầu CPU
và độ ưu tiên kèm theo):


Tiến
trình

4

2

3

Cho biết kết quả điều phối hoạt động của các tiến trình trên và thời gian lưu lại trong hệ
thống (tính từ lúc vào RL) và thời gian chờ trong RL của từng tiến trình

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

9


Bài 2.
Giả sử bộ nhớ chính được phân thành các phân vùng có kích thước là 600K, 500K,
200K, 300K ( theo thứ tự ), cho biết các tiến trình có kích thước 212K, 417K, 112K
và 426K ( theo thứ tự ) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng :
a) Thuật toán First fit
b) Thuật toán Best fit
c) Thuật toán Worst fit
Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu qủa nhất trong trường hợp trên ?

Khoa KTMT


Vũ Đức Lung

10


Bài tập quản lý bộ nhớ
Bài 03:

Xét một không gian địa chỉ có 8 trang, mỗi trang có kích thước 1K. ánh xạ
vào bộ nhớ vật lý có 32 khung trang.
a) Địa chỉ logic gồm bao nhiêu bit ?
b) Địa chỉ physic gồm bao nhiêu bit ?
Bài 04:

Xét một hệ thống sử dụng kỹ thuật phân trang, với bảng trang được lưu trữ
trong bộ nhớ chính.
a) Nếu thời gian cho một lần truy xuất bộ nhớ bình thường là
200nanoseconds, thì mất bao nhiêu thời gian cho một thao tác truy xuất bộ
nhớ trong hệ thống này ?
b) Nếu sử dụng TLBs với hit-ratio ( tỉ lệ tìm thấy) là 75%, thời gian để tìm
trong TLBs xem như bằng 0, tính thời gian truy xuất bộ nhớ trong hệ thống
( effective memory reference time)
Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

11



Bài tập quản lý bộ nhớ
Bài 05:
Xét bảng phân đoạn sau đây :
Cho biết địa chỉ vật lý tương ứng
với các địa chỉ logique sau đây :
a.

0,430

b.

b. 1,10

c.

c. 2,500

d.

Base

Length

0

219

600

1


2300

14

2

90

100

3

1327

580

4

1952

96

d. 3,400

e.

Segment

e. 4,112


Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

12


Virtual memory
Bài 06: Xét chuỗi truy xuất bộ nhớ sau:
1, 2 , 3 , 4 , 2 , 1 , 5 , 6 , 2 , 1 , 2 , 3 , 7 , 6 , 3 , 2 , 1 , 2 , 3 , 6
Có bao nhiêu lỗi trang xảy ra khi sử dụng các thuật toán thay thế sau đây, giả sử có 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7 khung trang ?
a) LRU
b) FIFO
c) Chiến lược tối ưu

Khoa KTMT

Vũ Đức Lung

13



×