Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận thẩm quyền điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của ngân hàng nhà nước, giải pháp nâng cao địa vị pháp lý NHNNVN (pháp luật kinh tế tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.09 KB, 12 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Tiểu luận mơn: Pháp luật kinh tế tài chính
Đề tài:
1.

2.

Phân tích về thẩm quyền điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của
Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện
hành.
Hãy bình luận một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
thực sự trở thành Ngân hàng trung ương hiện đại, phù hợp với thông
lệ quốc tế.
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

Hà Nội, năm 2022


2

Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia:
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật NHNN 2010 được sửa đổi bổ sung năm


2017: “Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm
quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định
mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát,
quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề
ra”
NHNN VN thực hiện CSTTQG nhằm 3 mục tiêu: ổn định sức mua đối
nội của đồng nội tệ; ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ và tăng
trưởng kinh tế
 Đặc điểm:

Là một trong các cơng cụ quản lý vĩ mơ nền kinh tế

Chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện bằng nhiều cơng cụ
khác nhau

Mục tiêu trực tiếp của của chính sách tiền tệ quốc gia là ổn định
giá trị đồng tiền

NHNNVN là chủ thể thực hiện xây dựng và trực tiếp điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia
Ở Việt Nam, NHNNVN trực tiếp thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
NHNNVN vừa là cơ quan nhà nước, được nhân danh quyền lực nhà
nước để thực hiện một cách hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, đồng
thời NHNNVN là một ngân hàng nên với những hoạt động nghiệp vụ
đặc thù của mình có thể góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
một cách hiệu quả nhất, đạt được mục tiêu nhanh chóng nhất.
 Các cơng cụ thực hiện của NHNN
NHNNVN điều hành chính sách tiền tệ quốc gia dựa vào các công cụ:
tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị
trường mở.

Công cụ 1: Tái cấp vốn (Căn cứ vào Điều 11 Luật NHNN)
 Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức


3

tín dụng.
 Mục đích là tạo ra hành lang dao động cho lãi suất ngắn hạn trên
thị trường liên ngân hàng và giới hạn sự biến động này, giúp
NHNNVN can thiệp minh bạch hơn về những giới hạn thường xuyên
của nó và cung ứng vốn ngắn hạn cho các TCTD khi nghiệp vụ thị
trường mở chưa mang lại hiệu quả.
 Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho
tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây:
Thứ nhất, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá: là hình
thức cho vay của NHNN đối với các TCTD trên cơ sở cầm cố giấy tờ
có giá của TCTD để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ
Thời hạn cho vay cầm cố: dưới 12 tháng và khơng vượt q thời hạn
cịn lại của giấy tờ có giá được cầm cố.
Điều kiện thực hiện nghiệp vụ:

Điều kiện đối với TCTD (khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt
đặc biệt; có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn; khơng có nợ q hạn tại
NHNNVN tại thời điểm đề nghị vay vốn; và có cam kết về sử dụng
tiền vay cầm cố đúng mục đích)

Điều kiện đối với giấy tờ có giá (được phép chuyển nhượng;
thuộc sở hữu hợp pháp của TCTD đề nghị vay; có thời hạn cịn lại tối
thiểu bằng thời gian vay; khơng phải là giấy tờ có giá do TCTD đề

nghị vay phát hành).
Thứ hai, chiết khấu giấy tờ có giá: là việc NHNNVN mua ngắn
hạn (mua với thời kì dưới 1 năm) các giấy tờ có giá chưa đến hạn
thanh tốn của các TCTD, mà các TCTD mua các giấy tờ có giá này
trên các thị trường sơ cấp
Hình thức: Chiết khấu tồn bộ thời gian cịn lại của giấy tờ có giá hoặc
chiết khấu có kì hạn
Điều kiện thực hiện nghiệp vụ:

Điều kiện đối với TCTD (khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt
đặc biệt; có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn; khơng có nợ q hạn tại


4

NHNNVN tại thời điểm đề nghị; có tài khoản tiền gửi mở tại NHNN
hoặc hệ thống máy móc kết nối với hệ thống máy chủ tại NHNN)

Điều kiện đối với giấy tờ có giá (được phát hành bằng VNĐ;
được phép chuyển nhượng; thuộc sở hữu hợp pháp của TCTD đề nghị
vay; có thời hạn cịn lại tối đa của giấy tờ có giá theo quy định; khơng
phải là giấy tờ có giá do TCTD đề nghị vay phát hành).
Danh mục các giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của
NHNNVN
Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước
Trái phiếu Chính phủ, bao gồm:

Tín phiếu Kho bạc (loại trái phiếu có thời hạn dưới một năm)

Trái phiếu Kho bạc (loại trái phiếu có thời hạn từ một năm trở

lên)

Trái phiếu cơng trình Trung ương

Cơng trái xây dựng Tổ quốc (có kỳ hạn 05 hoặc10 năm. lãi suất
không thấp hơn 1,5%/năm, tiền lãi thu được từ công trái không phải
chịu thuế thu nhập)

Trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước
đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát
hành.
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi
khi đến hạn, bao gồm:

Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành

Trái phiếu do Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành
Trái phiếu Chính quyền địa phương (do Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành).
Các giấy tờ có giá quy định trên đây phải có đủ các điều kiện sau:
Lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước;
Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tổ chức tín dụng;
Tổ chức phát hành không được sử dụng các loại giấy tờ có giá do
tổ chức đó phát hành để tham gia giao dịch với Ngân hàng Nhà nước.


5


Thứ ba, các hình thức tái cấp vốn khác.

NHNNVN tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
đối với các TCTD (bao gồm: NHTM, Ngân hàng HTX, Cơng ty tài
chính, và Cơng ty cho th tài chính) nhằm:

Hỗ trợ khả năng chi trả tạm thời (Cho vay lại/ Relending)

Hỗ trợ phát triển kinh tế theo chỉ đạo của Chính phủ trong từng
thời kỳ (Cho vay theo đối tượng chỉ định/ Lend for Object)
Công cụ 2: Lãi suất (Điều 12 Luật NHNN)

Khái niệm: Lãi suất là tỷ lệ phần trăm trên tài khoản tiền vay mà
người vay phải trả cho người cho vay trong khoảng thời gian nhất định

Hình thức:
Lãi suất cơ bản

Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các
TCDN ấn định lãi suất kinh doanh

Khi thắt chặt thị trường tiền tệ: NHNN tăng lãi suất cơ bản -> thu
hút nhiều tiền gửi, gia tăng nguồn vốn, giảm tỷ lệ lạm phát
Khi cần mở rộng thị trường tiền tệ, kích thích đầu tư -> NHNN giảm
lãi suất-> giảm tiền gửi,kích thích vay vốn đầu tư, tăng tỉ lệ lạm phát

NHNN sử dụng lãi suất cơ bản theo 2 cách sau
Một là, ấn định mức lãi suất cơ bản
Hai là, ấn định khung lãi suất
Lãi suất tái cấp vốn.

Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp

nguồn vốn cho các TSDN là ngân hàng trên thị trường tiền tệ

NHNN cho vay thơng qua lãi suất cấp vốn là một hình thức địn
bẩy tín dụng hiệu quả

Cơng cụ lãi suất là một cơng cụ quan trọng, bởi lãi suất chính là
giá cả của tín dụng.Điều tiết mức lãi suất chính là thu hẹp hay mở rộng
các quan hệ tín dụng.
Cơng cụ 3: Tỷ giá hối đoái (Điều 13 Luật NHNN)


6

 Khái niệm:

Tỷ giá hối đối là giá trị của đồng nội tệ với giá trị của đồng tiền
nước ngồi.

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ
nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung
cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá hối đối, quyết định chế độ tỷ giá,
cơ chế điều hành tỷ giá.

Cơ chế quản lý tỷ giá hối đối:
 Theo tỷ giá cố định (Fixing Exchange Rate)
 Theo hình thức thả nổi tùy vào thời điểm giao dịch (Floating
Exchange Rate)
 Theo hình thức dao động trong biên độ cho phép do NHTW ấn

định (Managed Floating Exchange Rate)
Tỷ giá giao dịch ngoại tệ được quy định như sau (Theo Thơng tư
15/2015/TT-NHNN)

Tỷ giá giao ngay giữa Đồng Việt Nam (ĐVN) với Đô la Mỹ của
giao dịch giao ngay, giao dịch giao ngay trong giao dịch hốn đổi được
xác định theo tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố và trong phạm vi biên độ
do NHNN quyết định.

Tỷ giá kỳ hạn giữa VNĐ với Đô la Mỹ trong giao dịch kỳ hạn,
giao dịch kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi do các bên tham gia giao
dịch thỏa thuận nhưng không vượt quá mức tỷ giá được xác định trên
cơ sở:
+ Tỷ giá giao ngay vào ngày giao dịch.
+ Chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất tái cấp vốn do
NHNN công bố và lãi suất mục tiêu Đô la Mỹ của Cục Dự trữ Liên
bang Mỹ.
+ Kỳ hạn của giao dịch.


7


Tỷ giá giữa đồng VN với các ngoại tệ khác ngồi Đơ la Mỹ và
giữa các ngoại tệ với nhau trong các giao dịch ngoại tệ do các bên thỏa
thuận.
Nguyên tắc thực hiện giao dịch ngoại tệ: (Điều 3 Thông tư
15/2015/TT-NHNN)


Việc thực hiện giao dịch ngoại tệ phải phù hợp với quy định tại
Thông tư này, phạm vi hoạt động ngoại hối của từng tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận tại Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc Quyết định sửa đổi,
bổ sung Giấy phép theo quy định của pháp luật hiện hành. Đối với các
giao dịch ngoại tệ mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
khơng được Ngân hàng Nhà nước cho phép kinh doanh, cung ứng, tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện các giao
dịch ngoại tệ do tổ chức tín dụng được phép cung ứng như tổ chức
kinh tế theo quy định tại Thơng tư này.

Các bên tham gia giao dịch ngoại tệ phải thực hiện giao dịch trên
nguyên tắc trung thực, rõ ràng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết
định tham gia giao dịch của mình.

Tổ chức tín dụng được phép trực tiếp hoặc ủy quyền cho một chi
nhánh thực hiện giao dịch ngoại tệ với tổ chức tín dụng được phép
khác.
Các văn bản pháp luật khác liên quan đến tỷ giá hối đối:

Thơng tư 15/2015/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên
thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động
ngoại hối.

Quyết định số 64/NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : về
việc cơng bố tỷ giá hối đối của đồng Việt nam với các ngoại tệ
Công cụ 4: Dự trữ bắt buộc (Điều 14 Luật NHNN)
Khái niệm: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại
Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Dự trữ bắt buộc để NHNNVN sử dụng như một công cụ điều tiết



8

mức cung tiền, tác động lên vốn khả dụng của các TCTD và lãi suất
trên thị trường tiền tệ.

Giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc -> tăng vốn khả dụng -> tăng khả năng
cho vay -> giảm lãi suất trên thị trường -> kích thích nhu cầu vay vốn.

Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc -> giảm vốn khả dụng của TCTD -> lãi
suất thị trường tăng -> giảm cầu về tín dụng của khách hàng -> cung
ứng tiền tệ bị hạn chế.
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, tất cả TCTD có hoạt động
huy động tiền gửi đều thuộc đối tượng phải thực hiện dự trữ bắt buộc
- Khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc được trả lãi theo quy định của chính
phủ.
- Cơng cuộc dự trữ bắt buộc tạo nên cơ chế tác động nhanh và mạnh
đến lượng tiền cung ứng.
- Sử dụng dự trữ bắt buộc, NHNNVN có thể thực hiện mục tiêu thắt
chặt, nới lỏng nới lỏng tiền tệ một cách nhanh chóng.
- Bên cạnh đó, dự trữ bắt buộc như một thứ thuế thu nhập vơ hình với
TCTD.

Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng
loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng
nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ
bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín

dụng đối với từng loại tiền gửi.
Nhìn chung, cơng cụ dự trữ bắt buộc thường được sử dụng để ổn định
hệ số tạo tiền. Ngày nay xu hướng sử dụng công nghê này ngày càng
hạn chế.
Công cụ 5: Nghiệp vụ thị trường mở (Điều 15 Luật NHNN)

Khái niệm: NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua
việc mua hoặc bán ngắn hạn giấy tờ có giá đối với TCTD (khơng vì
mục đích lợi nhuận)

Thơng qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN VN tham gia mua


9

bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá với tư cách chủ thể điều hành,
đồng thời là chủ thể tham gia hoạt động mua bán.

Đối tượng giao dịch là các giấy tờ có giá như trái phiếu Chính
phủ, các chứng khoán được phát hành bởi các doanh nghiệp hoặc ngân
hàng... NHNN quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông
qua nghiệp vụ thị trường mở. Các giao dịch giấy tờ có giá được giao
dịch ngắn hạn (dưới một năm).

Phương thức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở: thông qua đấu
thầu khối lượng và đấu thầu lãi suất
Tại mỗi phiên đấu thầu, NHNNVN chỉ áp dụng một phương thức đấu
thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất.

NHNN tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các TCTD

nhằm điều tiết lượng tiền tệ cung ứng và tác động gián tiếp đến lãi suất
thị trường nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ.
Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát. NHNN sẽ mua giấy tờ có
giá của các TCTD bằng nguồn vốn dự trữ phát hành nhằm tăng lượng
tiền trong lưu thông.
Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát, NHNN sẽ bán
giấy tờ có giá nhằm thu bớt lượng tiền trong lưu thơng để ổn định tình
hình tiền tệ.
Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ gián tiếp của CSTT, là cơng cụ
quan trọng vì nghiệp vụ thị trường được tự do linh hoạt, do đó cơng cụ
này được sử dụng nhiều nhất.

BÀI KIỂM TRA
Hãy bình luận một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
thực sự trở thành Ngân hàng trung ương hiện đại, phù hợp với thông lệ
quốc tế.


10

Một số đánh giá về pháp luật NHNNVN hiện nay và địa vị pháp lý của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

Hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời gian qua đã từng bước
xác định và hoàn thiện dần về mặt tổ chức và hoạt động của NHNN
thông qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ của NHNN, thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luật .trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật, một số Luật được thông qua nhưng
cũng thiếu những quy định cần thiết để làm cơ sở pháp lý cho hoạt

động của NHNN, như: Luật Khiếu nại,... vì vậy nên hệ thống pháp
luật hiện hành quy định về tổ chức và hoạt động của NHNN vẫn chưa
hồn chỉnh, thiếu tính thống nhất, đồng bộ và vẫn cịn mâu thuẫn

Nhận thức được những vấn đề trên, cùng với việc nghiên cứu, sửa
đổi Luật đang tích cực nghiên cứu kiến nghị sửa đổi các luật có liên
quan để phân định rõ vị trí, bảo đảm sự thống nhất.
Về địa vị pháp lý của NHNN, điều 2 dự thảo Luật quy định: NHNN
Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là ngân hàng Trung
ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Trong tình hình hiện nay, quy định như trên về địa vị pháp lý của
NHNN là phù hợp.
Nhằm cụ thể hoá các quy định của Luật NHNNVN, quy chế hoá các
hoạt động của NHNN làm cơ sở để quản lý, điều hành các hoạt động
của ngành theo hướng minh bạch, công khai, chuyên nghiệp, nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác, thời gian qua Chính Phủ đã ban hành
một số các nghị định, quyết định như: Quyết định1747/2015/QĐNHNN, Nghị định 146/2015/NĐ-CP,...
Một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực sự trở thành
Ngân hàng trung ương hiện đại, phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Hồn thiện khung khổ chính sách và hệ thống giám sát đối với hoạt
động của hệ thống ngân hàng, trong đó, rất lưu ý cơ chế giám sát tập


11

đồn tài chính trong cơ cấu tổng thể về giám sát hệ thống tài chính và
người tiêu dùng trong hệ thống này (mơ hình giám sát hỗn hợp hay
hợp nhất, hay chuyên ngành), phối hợp xử lý khủng hoảng đổ vỡ tài
chính; phá sản các định chế tài chính yếu kém; giám sát bảo vệ lợi ích

người tiêu dùng

Bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trách nhiệm các đơn vị làm công
tác tham mưu: Để nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp
luật về tổ chức và hoạt động của NHNN, đòi hỏi phải quan tâm bồi
dưỡng, nâng cao năng lực, trách nhiệm các đơn vị tham mưu bảo đảm
hồn thành tốt cơng tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Cần có
sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản với các đơn
vị tham gia phối hợp.

Xây dựng đội ngũ cơng chức làm công tác soạn thảo văn bản quy
phạm pháp luật đảm bảo đủ về số lượng và có năng lực, trình độ đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu để nâng
cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của NHNN.

Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ làm
công tác xây dựng pháp luật; Cần tăng kinh phí cho cơng tác đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ để tạo đội ngũ làm công tác xây dựng văn bản
vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa có năng lực chuyên môn cao, đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tin học trong công tác soạn thảo
văn bản QPPL nhằm từng bước hiện đại hóa và áp dụng cơng nghệ tin
học vào q trình soạn thảo, ban hành văn bản của NHNN. Xây dựng
cơ sở dữ liệu về văn bản QPPL làm cơ sở cho công tác soạn thảo và
ban hành văn bản quy phạm pháp luật của NHNN.

Cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động ngành Ngân
hàng đoàn kết một lòng, hăng hái thi đua, quyết tâm phấn đấu đưa hệ

thống ngân hàng phát triển nhanh, toàn diện, hiệu quả, an toàn, bền
vững và đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội


12

của đất nước.

Tuyên truyền, phổ biến lan tỏa ý thức và hiểu biết về pháp luật
quốc tế trong các cơ quan, tổ chức của Việt Nam và tích cực tham gia
xây dựng quan điểm của Việt Nam tại các thiết chế pháp lý quốc tế
thông qua những hội viên và các hoạt động khoa học của Hội.

Tăng cường tham gia sâu hơn vào các hoạt động xây dựng chính
sách, đường lối phát triển của đất nước để đảm bảo phù hợp với các
cam kết quốc tế của Việt Nam và xu hướng phát triển của nền pháp lý
quốc tế.



×