Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Thuế xuất nhập khẩu và việc áp dụng thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.37 KB, 79 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lý luận chung về thuế xuất nhập khẩu 8
1. Khái niệm thuế xuất nhập khẩu8 8
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển
của kinh tế 10 10
2.1 Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước 11
2.2 Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước 13
2.3 Góp phần định hướng người tiêu dùng 15
2.4 Là cụng cụ điều tiết hoạt động thương mại 15
2.5 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước 16
3. Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập
khẩu hiện hành17 17
4.Thất thu thuế nhập khẩu và sự cần thiết phải
chống thất thu thuế nhập khẩu 26 26
Chương II Thực trạng thu thuế nhập khẩu và mét số nguyên nhân cho hiện
tượng thất thu thuế nhập khẩu ở Việt nam 31
I Tình hình xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây 31
1. Đánh giá chung31 31
2. Thị trường xuất nhập khẩu năm 2004 có nhiều chuyển
biến tích cực 33 33
II.Tỡnh hỡnh thu thuế nhập khẩu hiện nay36 36
1. Cơ sở tính thuế36 36
2. Quy trỡnh tính và thu thuế40 40
1
3. Kết quả hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu40 40
III. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu
thuế nhập khẩu ở Việt nam45 45
1. Do luật thuế xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở,
thiếu chặt chẽ và phức tạp.45 45
2. Do buôn lậu và gian lận thương mại48 48


2.1 Tình hình buôn lậu hiện nay trờn cỏc tuyến biên giới, và các phương
thức vận chuyển 50
2.1.1 Tuyến biên giới các tỉnh phía bắc 50
2.1.2 Tuyến biên giới miền trung 51
2.13 Tuyến biên giới Tây nam 51
2.1.4 Tuyến đường biển 52
2.1.5 Tuyến đường hàng không 53
2.2 Tình hình gian lận thương mại hiện nay và các
phương thức 54
2.2.1 Lợi dụng sơ hở của luật thuế xuất nhập khẩu 54
2.2.2 Khai sai số lượng, trọng lượng của hàng hóa 55
2.2.3 Ghi sai xuất xứ của hàng húa 56
2.2.4 Thông qua tình trạng tạm nhập tái xuất 57
2.2.5 Thông qua yêu cầu kiểm định trước 57
khi nhập hàng.
2.2.6 Gian lận thông qua sử dụng hoá đơn chứng từ 57
3. Do tình trạng nợ thuế 58
4. Một số nguyên nhân khác 59
4.1 Do sự yếu kém của cán bộ Hải quan 59
4.2 Do công tác kiểm tra kiểm soát chưa tốt 59
4.3 Do dân trí về thuế chưa cao 60
4.4 Do đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn 60
2
Chương III. Phương hướng và giải pháp khắc phục tình trạng thất thu thuế
nhập khẩu 62
I Những quan điểm cơ bản của việc chống thất thu thuế nhập
khẩu …… 62
1. Phải giải quyết hài hóa mối quan hệ giữa lợi Ých
của nhà nước và lợi Ých của đối tượng nép thuế 62
2. Chống thất thu thuế ngay từ trong nhà nước 62

3. Chống thất thu thực và chống thất thu tiềm năng phải
cùng được coi trọng 63
4. Phối hợp các ngành các cấp trong hoạt động 63
chống thất thu thuế
II. Mục tiêu cơ bản của chống thất thu thuế nhập khẩu 63
1. Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 63
2. Hoàn thiện luật thuế xuất nhập khẩu 64
3. Đáp ứng yêu cầu công bằng xã hội 64
III. Kinh nghiệm chống thất thu thuế nhập khẩu ở mét số nước 64
IV. Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu 70
1. Tiến tới xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu hoàn thiện hơn,
phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế của đất nước 70
2. Tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại 75
3. Cải tiến cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu 79
V. Điều kiện để thực hiện các giải pháp chống thất thu thuế 81
1. Về con người 81
2. Về khoa học kỹ thuật 82
3. Về phía hải quan 83
Kết luận
Tài liệu tham khảo
3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
1. ASEAN (Association of South - East Asian Nations): Hiệp hội các nước
Đông Nam Á.
2. AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
3. APEC (Asian Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế khu
vực Châu Á Thái Bình Dương
4. CEPT (Common Effective Preferential Tariff): Hiệp định ưu đãi thuế quan có
hiệu lực chung
4

5. CIF (Cost Insurance Freight): giá hàng nhập khẩu gồm giá hàng, phí bảo
hiểm, cước phí vận chuyển
6. EU (European Union): Liên minh Châu Âu
7. FOB (Free On Board): Giỏ hàng xuất khẩu là giá hàng không bao gồm phí
bảo hiểm và cước phí vận chuyển
8. GATT (General Agreement on Trade and Tariff): Hiệp định chung về thương
mại và thuế quan.
9. WCO (World Customs Organization): Tổ chức Hải quan thế giới
10. WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới
11. XNK: Thuế xuất nhập khẩu
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế xuất nhập khẩu hiện nay đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân
sách nhà nước, là một trong các phương tiện để nhà nước thực hiện chức năng
quản lý của mình. Thông qua thuế xuất nhập khẩu có thể quản lý doanh nghiệp ở
tầm vĩ mô, bảo hộ sản xuất trong nước, định hướng người tiờu dựng…
Nhưng hiện nay tình trạng thất thu thuế nhập khẩu ngày càng trở nên phổ
biến, thông qua nhiều hình thức khác nhau, lợi dụng các đối tượng và kẽ hở của
pháp luật mà các đối tượng trèn thuế thực hiện hành vi của mình. Thất thu thuế
không những chỉ diễn ra ở các địa bàn biên giới, vùng biển, hàng không, các đơn
vị kinh tế quốc doanh mà còn diễn ra ở các hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập
khẩu, mua bán nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, tạm nhập tái xuất…
Thất thu thuế nhập khẩu không những chỉ ảnh hưởng đến nguồn thu của
ngân sách nhà nước mà còn là vấn đề đạo đức ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội.
Khi thất thu thuế nhập khẩu công cụ quản lý bằng thuế giảm tính hiệu lực không
5
còn phát huy tác dụng của nó. Từ nó làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại
trong và ngoài nước. Đặc biệt đối với Việt nam nhu cầu nhập khẩu còn đang lớn
do vậy thất thu thuế nhập khẩu đối với Việt nam càng là vấn đề nổi cộm hơn.
Trên cơ sở đó việc thực hiện đề tài: Thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất

thu thuế nhập khẩu ở Việt nam hiện nay có ý nghĩa về mặt lý luận cũng như
thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Thuế xuất nhập khẩu là một trong các công cụ thực hiện quản lý hoạt
động thương mại. Người viết nghiên cứu đề tài này nhằm có những hiểu biết về
lý luận thuế xuất nhập khẩu, mối quan hệ giữa thất thu thuế nhập khẩu và thuế
nhập khẩu. Đánh giá thực trạng thất thu thuế nhập khẩu hiện nay. Trên cơ sở đó
kiến nghị các giải pháp đề khắc phục thực trạng trên. Qua đó góp phần tăng thu
ngân sách, bảo hộ sản xuất thúc đẩy quan hệ thương mại…
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thất thu thuế nhập khẩu ở
Việt nam hiện nay và các nguyên nhân của nó. Trong giới hạn một chuyên đề
thực tập tốt nghiệp người viết chỉ xin đề cập tới một số nguyên nhân chủ yếu,
một số giải pháp nổi bật nhằm khắc phục tình trạng thất thuế nhập khẩu trong
thời gian tới ở Việt nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đánh giá chính xác thực trạng thất thu thuế để từ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp người viết sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- lênin,
kết hợp với các biện pháp so sánh đối chiếu, phân tích dựa trờn cỏc số liệu tài
liệu có sẵn.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài được kết cấu thành ba phần chính;
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế xuất nhập khẩu
6
Chng 2: Thc trng thu thu xut nhp khu v mt s nguyờn nhõn
cho hin tng tht thu thu nhp khu Vit nam.
Chng 3: Phng hng v gii phỏp khc phc tỡnh trng tht thu thu
nhp khu.
CHNG 1
C S Lí LUN CHUNG V THU XUT NHP KHU

1. Khỏi nim thu xut nhp khu
Thu núi chung va l mt phm trự mang tớnh khỏch quan va l phm trự
mang tớnh lch s. Thu tn ti v phỏt trin gn lin vi s tn ti v hot ng
ca nh nc.
Khi xó hi phỏt trin n mt giai on nht nh, giai cp v tng lớp xó
hi xut hin, thỡ nh nc cng hỡnh thnh. thc hin cỏc chc nng ca
mnh th nh nc cn cú mt ngun ti chớnh. Ngun ti chớnh ú cú th l s
huy ng ca cỏc t chc cỏ nhõn trong xó hi. Theo mt cỏch no ú cú th
hiu ngun ti chớnh ny l thu. Nh nc t ra nhiu sc thu khỏc nhau ỏp
dng i vi tng lnh vc tng i tng. Qua ú ta cú th hiu thu l khon
úng gúp bt buc c th ch bng lut do cỏc phỏp nhõn v th nhừn ỳp gỳp
cho ngõn sỏch nh nc. Thu khụng cú tớnh hon tr trc tip, khụng phi l
khon thự lao ca dõn chỳng tr cho cỏc dch v ca nh nc.
1
Thu c ỏp dng cho nhiu lnh vc khỏc nhau v c chia thnh
nhiu loi thu. Trong ú thu xut nhp khu l mt khon thu khụng th thiu
c bit khi hot ng buụn bỏn trao i hng hoỏ gia cỏc quc gia ngy cng
tr nờn sụi ng. Thu xut nhp khu cú th hiu l khon thu bt buc iu
tit vo giỏ ca hng hoỏ dch v khi trao i vi nc khỏc m ngi s hu nú
phi nộp cho nh nc. Cng cú nhiu quan nim v thu xut nhp khu nhng
cú th nh ngha thu xut nhp khu nh sau: Thu xut khu, nhp khu l
mt loi thu giỏn thu ỏnh vo cỏc mt hng mu dch, phi mu dch c phộp
xut khu, nhp khu qua biờn gii Vit Nam.
2

1
GS. TS Trơng Mộc Lâm Tài chính học NXB Tài chính Hà nội 1999. Tr 53
2
Hồ Ngọc Cẩn- NXB Thống kê Hà Nội 2003- Thuế xuất nhập khẩu 2003 tr.13.
7

Thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi là thuế quan được các nước tư bản sớm
phát triển sử dụng như Anh và Pháp. Sự phát triển của thuế xuất nhập khẩu cũng
trải qua các quá trình khác nhau ở những giai đoạn khác nhau và ở những nước
khác nhau.
Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh nhiều quan niệm cho rằng việc sử dụng
thuế xuất nhập khẩu làm hạn chế tính tự do cạnh tranh của thị trường, quan niệm
này có ở những nước phát triển. Và họ bác bỏ việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu.
Nhưng bên cạnh đó cũng trong giai đoạn này ở những nước kém phát triển
muốn bảo hộ sản xuất trong nước, thuế xuất nhập khẩu là một công cụ hữu hiệu
nên họ ủng hộ việc sử dụng loại thuế này.
Khi chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng đến giai đoạn độc quyền thì
thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi. Thuế nhập khẩu cao làm hạn chế
lượng hàng nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp dành độc quyền về thị trường
trong nước.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sự mất cân đối về hoạt động
thương mại của các nước tham chiến và không tham chiến làm, sự giảm sút hoạt
động trao đổi hàng hoá, cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1930 khiến
cho việc sử dụng công cụ thuế quan đơn nhất không còn đủ sức phát huy tác
dụng. Các nước còn sử dụng thờm cụng cụ phi thuế quan như dùng ngoại tệ
trong thanh toán, hạn ngạch xuất khẩu để điều chỉnh hoạt động thương mại của
mình.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai, ở những nước phát triển, kinh
tế các nước phát triển nhanh chóng, dẫn tới việc hình thành hệ thống tiền tệ quốc
tế. Xu thế này khiến cho các nước linh hoạt hơn trong chính sách của mình, hạn
chế hoặc bác bỏ việc sử dụng hàng rào thuế quan, mở rộng quan hệ hình thành
nờn cỏc hiệp hội các tổ chức thế giới.
Tuy nhiên ở các nước đang phát triển vì mục tiêu bảo đảm cho nguồn thu
của ngân sách nhà nước và bảo hộ thị trường trong nước, các nước này vẫn ưa
8
chuộng việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu - coi nó là công cụ hữu hiệu để thực

hiện mục tiêu của đất nước mình.
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế
thế giới ở các nước phát triển còng như các nước đang phát triển, thuế quan
ngày càng hạn chế sử dụng. Nhằm tăng cường tự do hóa thương mại, tự do cạnh
tranh, hàng hoá của các nước được tự do trao đổi.
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế.
Thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Nú cú vai trò to lớn trong việc điều tiết hoạt động thương mại trao đổi hàng hoá
và dịch vô.
Thuế xuất nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả của hàng hoá, do vậy
mà cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường. Thuế
nhập khẩu cao làm tăng thêm giá thành của mặt hàng nhập khẩu do vậy sẽ hạn
chế lượng hàng nhập khẩu trên thị trường, tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nội
địa. Hơn nữa tạo cơ hội phát triển cho các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu ở
thị trường nội địa đó. Giữa mặt hàng nhập khẩu có thuế đánh cao và mặt hàng
nhập khẩu có thuế đánh thấp hơn cũng tạo ra tính cạnh tranh khác nhau cho với
mỗi mặt hàng. Ngược lại thuế xuất khẩu thấp khiến cho lượng hàng xuất khẩu
nhiều hơn và với mức giá bán ra trên thị trường quốc tế cũng thấp hơn, làm tăng
khả năng cạnh trạnh của mặt hàng này trên thị trường thế giới. Có thể thấy qua
cuộc khủng hoảng kinh tế của các nước Đông Nam Á: Mét trong những nguyên
nhân của cuộc khủng hoảng này là chính sách thuế xuất nhập khẩu không điều
chỉnh kịp thời phù hợp với những thay đổi về lợi thế so sánh trên quốc tế. Trong
một thời gian dài các nước này duy trì cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu
nhưng lại không nhanh chóng thay đổi chính sách của mình cho phù hợp. Như
vậy thuế xuất nhập khẩu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp rất lớn đến hoạt
động thương mại nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung. Nhưng có thể tóm
tắt các vai trò của thuế xuất nhập khẩu ở : Đóng góp một phần to lớn vào nguồn
thu của ngân sách nhà nước. Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong
9
nc. Gúp phn hng dn tiờu dựng. L cụng c iu tit hot ng thng

mi.
2.1 úng gúp phn ln vo ngun thu ca ngõn sỏch nh nc.
Ngun thu ngõn sỏch nh nc bao gm cỏc ngun chớnh: thu, phớ l phớ.
Trong ú thu úng gúp mt t trng ln nh hng n quy mụ ca ngõn sỏch.
Trong c cu thu, thu xut nhp khu cng chim mt phn quan trng. S d
thu xut nhp khu li úng gúp ln vo ngõn sỏch nh vy vỡ h thng thu
hin nay cũn cha hon thin, trong khi ú hot ng thng mi din ra ngy
mt sụi ng, nhu cu xut nhp khu ngy cng tng, thu li l loi thu giỏn
thu. Ngi tiờu dựng giỏn tip úng thu thụng qua giỏ c hng húa, do ú m
khụng cm thy gỏnh nng v thu. Chớnh tõm lý ny lm cho ngun thu t thu
l ch yu.
Trong nhng nm qua tng thu ngõn sỏch khụng ngng tng qua cỏc nm
3
Ngõn sỏch thc cht l bn d toỏn thu chi ti chớnh ca nh nc trong
mt khong thi gian nht nh hay chớnh l hot ng thu chi ti chớnh ca Nh
nc
4
. Nh chúng ta ó bit ngõn sỏch cú vai trũ rt quan trng trong vic: duy
trỡ hot ng ca cỏc c quan nh nc, chi cho cỏc cụng trỡnh cụng cng, cỏc
hot ng phúc li xó hi, chi cho cỏc hot ng u t phỏt trin. Cỏc hot
ng u t ri ro cao kh nng thu li nh nhng cú li cho quc t dõn sinh.
Vai trũ ca ngõn sỏch giỳp cho n nh phỏt trin kinh t ca quc gia. Trong
khi ú thu xut nhp khu úng gúp vi t l 12,3% vo ngõn sỏch ó khng
nh c vai trũ ca thu xut nhp khu i vi ngõn sỏch nh nc.
3
Thời báo kinh tế Việt nam- kinh tế 2004-2005 tr 13.
4
GS. TS Trơng Mộc Lâm Tài chính học NXB Tài chính 1999.
10
Mức độ đóng góp của thuế xuất nhập khẩu vào ngân sách nhà nước

5

Xu hướng ngày càng thấp điều này do nguồn thu ngân sách qua các năm đều
tăng nhanh nhưng mức độ đóng góp từ thuế xuất nhập khẩu tăng không tương
ứng vơi tốc độ tăng ngân sách. Ngoài ra còn là do hàng rào thuế quan đang ngày
càng thu hẹp lại tự do hoá thương mại được tăng cường chuẩn bị cho Việt nam
gia nhập WTO.
2.2 Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước .
Ở m i qu c gia, m i giai o n phát tri n, tu vào chi n l cỗ ố ở ỗ đ ạ ể ỳ ế ượ
c a t ng th i k mà Nhà n c ra chính sách thu phù h p ủ ừ ờ ỳ ướ đề ế ợ để
có th khuy n khích xu t kh u, ho c nh p kh u.ể ế ấ ẩ ặ ậ ẩ
Thuế xuất nhập khẩu cộng thêm vào giá thành chính vì thế mà làm tăng
giá cả của hàng hoá. Đối với những hàng hoá như tài nguyên đất nước, các hàng
hoá cần được nhà nước bảo vệ thì nhà nước đánh thuế xuất khẩu cao để bảo vệ
và phát triển sản xuất trong nước. Đối với mặt hàng muốn hạn chế lượng nhập
khẩu để khích thích sản xuất trong nước thì nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao
để hạn chế lượng hàng nhập khẩu này. Đối với mặt hàng xuất khẩu là nguyên
liệu đầu vào cho các ngành khỏc thỡ thuế nhập khẩu có thể đánh thấp để giảm
giá thành cho các mặt hàng đó. Ví dụ ở nước Nhật, sau chiến tranh thế giới thứ
hai nền kinh tế của nước Nhật suy thoái một cách nghiêm trọng nhưng ngay sau
đó qua các giai đoạn phát triển chỉ trong một thời gian ngắn đã trở thành một
nước có nền kinh tế hướng vào xuất khẩu. Sự thành công đó là nhờ chính sách
5
Thêi b¸o kinh tÕ- kinh tÕ ViÖt nam. Tr13.
11
công nghiệp nổi tiếng. Trong giai đoạn những năm 1950 mục tiêu là bảo hộ sản
xuất trong nước phát triển bởi nền kinh tế còn đang bị kiệt quệ, chính phủ có
chính sách giảm mạnh biểu thuế nhập khẩu và cú cỏc biện pháp hỗ trợ thuế nhập
khẩu khác đối với các ngành như: Sản xuất thép, khai thác than đóng tàu, điện
lực, sợi tổng hợp phõn hoỏ học. Đến những năm 1960 kinh tế Nhật bắt đầu thâm

nhập vào thị trường thế giới, quota mở rộng thuế quan thông thoáng hơn. Số
doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu giảm từ 466 (năm 1962) xuống 27 (năm 1975).
Ta có thể thấy vai trò của chính sách thuế nhập khẩu được phát huy trong hoàn
cảnh cụ thể của nước Nhật. Còn ở nước ta nền kinh tế còn yếu kém các doanh
nghiệp còn non trẻ do vậy việc bảo hộ sản xuất là rất cần thiết ngay cả khi tù do
hoá thương mại tăng lên thì những lĩnh vực cơ bản của nền kinh tế vẫn được bảo
hộ. Do vậy mà thường khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu cho nên thuế
xuất khẩu thường thấp còn thuế nhập khẩu thì cao hơn.
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên
khắc nghiệt, nhưng đối với đất nước ta nhiều ngành còn rất non trẻ. Chính vì vậy
mà việc bảo hộ sản xuất trong nước thông qua hàng rào thuế quan là cần thiết.
Tuy nhiên cũng khẳng định là Việt Nam không lấy chính sách bảo hộ làm chiến
lược phát triển, vì việc gia nhập WTO, sự mở cửa phát triển của khối ASEAN,
AFTA, buộc ta phải tháo rỡ hàng rào thuế quan này. Chúng ta cũng hiểu vai trò
của hàng hóa nhập khẩu bởi nó là đầu vào của hàng hóa xuất khẩu nhưng cũng
không thể không bảo hộ sản xuất trong nước ở từng thời điểm, ở từng vùng và
từng ngành nghề nhất định. Bảo hộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước
có thời gian đÓ học hỏi kinh nghiệm, khoa học công nghệ của nước ngoài, cải
thiện tình hình sản xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt
hàng khác. Trong giai đoạn hiện nay chóng ta vẫn tiến hành bảo hộ nhưng bảo
hộ khác hẳn với xu thế hướng nội không bó chặt nền kinh tế và bảo hộ ở những
lĩnh vực cần thiết, mòi nhọn đặc biệt cần sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng việc
bảo hộ cũng chỉ trong một thời hạn nhất định, nhà nước cần nghiên cứu kỹ đối
tượng bảo hộ tránh tình trạng ỷ lại nhà nước.
12
Bên cạnh đó thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyến khích sản xuất
trong nước phát triển. Bởi từ chính sách bảo hộ mà tạo môi trường thuận lợi cho
các doanh nghiệp trong nước, Ýt cạnh tranh hơn, thị phần trong nước nhiều hơn.
Các doanh nghiệp có cơ hội hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường có động lực
hơn để sản xuất kinh doanh. Tạo cho doanh nghiệp một thời gian chuẩn bị trước

khi bước vào cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
2.3 Góp phần định hướng người tiêu dùng.
Thuế cao hay thấp sẽ có tác dụng hạn chế hay kích thích tiêu dùng, ví dụ
đánh thuế nhập khẩu cao khi n cho giá c hàng n c ngoài t i Vi tế ả ướ ạ ệ
nam cao t ng i so v i cùng m t hàng trong n c, ng i tiêu dùngươ đố ớ ặ ướ ườ
s s d ng hàng hoá trong n c nhi u h n. Ng c l i nh ng m tẽ ử ụ ướ ề ơ ượ ạ ữ ặ
hàng c ánh thu th p thì l i c tiêu th t t th tr ng n cđượ đ ế ấ ạ đượ ụ ố ở ị ườ ướ
ta. Do v y nhà n c ánh thu c ng là nh h ng cho ng i tiêuậ ướ đ ế ũ đị ướ ườ
dùng nên s d ng lo i m t hàng nào và không nên s d ng lo iử ụ ạ ặ ử ụ ạ
m t hàng nào. M t hàng khuy n khích phát tri n thu nh pặ ặ ế ể ế ậ
kh u ánh th p th m chí kh ng nh. i v i m t hàng h n chẩ đ ấ ậ ụ đỏ Đố ớ ặ ạ ế
vi c s d ng thì thu ánh r t cao v d nh r u và thu c lá. ệ ử ụ ế đ ấ ớ ụ ư ượ ố
2.4 Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại .
Để quản lý hoạt động thương mại chính phủ các nước có thể sử dụng
đồng bộ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan (như hạn ngạch, hạn chế phân
bổ ngoại tệ ). Nhưng công cụ thuế quan vẫn được đánh giá là quan trọng nhất
bởi một số nguyên nhân sau:
Một là: Khác v i h n ng ch, i v i thu quan, thông tin v sớ ạ ạ đố ớ ế ề ự
bi n ng giá c hàng hóa d ch v c truy n n ng i u t ,ế độ ả ị ụ đượ ề đế ườ đầ ư
ng i s n xu t, ng i tiêu dùng m t cách nhanh chóng và chính xác.ườ ả ấ ườ ộ
B i thu ánh tr c ti p vào giá c c a hàng hóa và d ch v ó.ở ế đ ự ế ả ủ ị ụ đ
Thông qua vi c n m b t thông tin này nhanh hay ch m mà ng i raệ ắ ắ ậ ườ
13
quy t nh có quy t nh nhanh chóng chính xác hay không. ế đị ế đị
Hai là: B i trong thu quan ú ó có s n m t c tính là tínhở ế đ đ ẵ ộ đặ
tiên li u và tính minh b ch nên tính b o hé c th hi n r t rõệ ạ ả đượ ể ệ ấ
ràng và minh b ch. Ng i tiêu dùng và ng i u t có nhi uạ ườ ườ đầ ư ề
cách nh n ra thu su t. Song các nhà u t ph i d oán cácđể ậ ế ấ đầ ư ả ự đ
bi n pháp b o h có th có trong t ng lai i v i m t hàng c aệ ả ộ ể ươ đố ớ ặ ủ
mình .

Ba là: Khi s d ng công c thu quan trong quá trình h i nh p sử ụ ụ ế ộ ậ ẽ
cho phép chúng ta h n ch và ti n t i xóa b b o h c m t cáchạ ế ế ớ ỏ ả ộ đượ ộ
có hi u qu rõ ràng và có th tính toán c c th . Còn n u dùngệ ả ể đượ ụ ể ế
h n ng ch thì vi c tính toán là không th khi ti n hành t do hóaạ ạ ệ ể ế ự
th ng m i. ươ ạ
Bốn là: Khi s d ng công c thu quan, s t o c m t ngu nử ụ ụ ế ẽ ạ đượ ộ ồ
thu h u Ých cho ngân sách nhà n c, n u dùng h n ng ch có th d nữ ướ ế ạ ạ ể ẫ
n s phung phí c a các cá nhân t ch c nh n c h n ng ch uđế ự ủ ổ ứ ậ đượ ạ ạ ư
ãi c a nhà n c. Vi c s d ng thu quan t o môi tr ng bình ngđ ủ ướ ệ ử ụ ế ạ ườ đẳ
cho t t c m i i t ng tham gia ho t ng th ng m i, c n d ngấ ả ọ đố ượ ạ độ ươ ạ ũ ự
h n ng ch s th ng t o c h i cho các công ty lâu n m có quan hạ ạ ẽ ườ ạ ơ ộ ă ệ
thân thu c v i chính ph . ộ ớ ủ
2.5 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước.
Ngoài các vai trò trên thuế xuất nhập khẩu còn đóng góp vào quan hệ đối
ngoại của đất nước. Như thuế nhập khẩu có thể đánh cao đối với các mặt hàng
của các nước có chính sách phân biệt quốc gia đối với đất nước mình hay cho
một số nước đã ký hiệp định thương mại thuế quan. Nhà nước phân biệt khu vực
thuế cho từng nước đó cú hiệp định thương mại với nước mình đối với từng mặt
hàng cụ thể. Trên cơ sở đó mà biểu thuế gồm ba loại: thuế suất ưu đãi, thuế suất
ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường.
14
Qua đó ta thấy được vai trò quan trọng của thuế xuất nhập khẩu tới sự
phát triển của nền kinh tế của đất nước. Vấn đề là việc thu thuế có triệt để hay
không, sự thất thu thuế càng ảnh hưởng mạnh đến nhiều mặt của nền kinh tế. Do
vậy cần xem xét tìm hiểu thất thu thuế nguyên nhân của hiện tượng và các giải
pháp cần thiết để hạn chế tình trạng này. Góp phần thực hiện đúng vai trò mà
thuế xuất nhập khẩu mang lại.
3. Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành.
Luật về thuế xuất nhập khẩu, thuế xuất khẩu được chính thức ban hành vào năm
1987 và được sửa đổi ba lần vào năm 1991, 1993, 1998. Hiện nay luật có nội

dung cơ bản như sau:
3.1 Phạm vi áp dụng
- Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kể cả
hàng hóa từ khu chế xuất đưa vào thị trường trong nước và từ thị trường trong
nước đưa vào khu chế xuất đều là đối tượng chịu thuế của luật thuế này.
- Đối tượng không chịu thuế
6
:
+ Hàng quá cảnh mượn đường qua lãnh thổ Việt nam
+ Hàng kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu
+ Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất
và hàng hóa từ khu chế xuất, doanh nghiệp từ khu chế xuất ra nước ngoài hoặc
hàng hóa doanh nghiệp chế xuất này sang doanh nghiệp chế xuất khác.
+ Hàng viện trợ nhân đạo
- Đối tượng nép thuế:
Tổ chức cá nhân có đối tượng chịu thuế, phải nép thuế cho cơ quan nhà nước.
3.2 Căn cứ tính thuế
Căn cứ để tính thuế xuất nhập khẩu dùa vào số lượng hàng hóa, giỏ tớnh
thuế và thuế suất của mặt hàng thực tế xuất nhập khẩu.
6
Môc II phÇn A th«ng t 87/2004/TT-BTC ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2004 cña Bé Tµi chÝnh
15
Công thức tính thuế
7
Số thuế xuất/ nhập khẩu phải nép = Số lượng hàng hóa xuất/nhập khẩu
phải nép x n giá tính thu Đơ ế x Thu su t xu t /nh p kh u.ế ấ ấ ậ ẩ
Hoặc = Trị giá tính thuế x Thu su t xu t/ nh p kh uế ấ ấ ậ ẩ
- Sè lượng hàng hóa xuất nhập khẩu: Là số lượng mặt hàng thực thế xuất nhập
khẩu
- Giỏ tính thuế

8
* Trường hợp giỏ tớnh thuế theo hợp đồng:
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất( Giá
FOB ) không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải ( F).
+ Đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa nhập khẩu (CIF) bao gồm cả phí
bảo hiểm và chi phí vận tải. Nếu nhập khẩu bằng đường bộ là giá mua theo điều
kiện biên giới Việt Nam
+ Áp d ng v i khu ch xu t: là giá th c t mua bán t i c a kh u khuụ ớ ế ấ ự ế ạ ử ẩ
ch xu t doanh nghi p ch xu t theo h p ng. ế ấ ệ ế ấ ợ đồ
+ Hàng nhập khẩu có bảo hành theo hợp đồng nhưng lại không tính toỏn riờng
đối với số hàng hóa thì giá tính thuế bao gồm cả sản phẩm bảo hành.
+ Đối với máy móc thiết bị mang ra nước ngoài sửa chữa thì giá tính thuế là chi
phí sửa chữa ở nước ngoài tính theo hợp đồng.
+ Đối với máy móc vận tải đi thuê thì giá tính thuế là giỏ thuờ theo hợp đồng.
* Đối với mặt hàng nhà nước quản lý giỏ tớnh thuế là giá theo Bảng giá của Bộ
tài chính qui định. Trường hợp giá theo hợp đồng mua bán ngoại thương cao
hơn giá quy định tại Bộ tài chính thỡ tớnh theo giá hợp đồng.
* Tỷ giỏ tính thuế là tỷ giá mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng do
nhà nước Việt nam ban hành. Thuế xuất nhập khẩu nép bằng tiền Việt nam, nếu
7
ThuÕ suÊt – C¬ quan qu¶n lý v ban h nh thuÕ suÊt: Bé T i chÝnh - Vô ChÝnh s¸ch thuÕ. à à à
8
http/www.custom.gov.vn- thuÕ xuÊt nhËp khÈu
16
muốn nép bằng ngoại tệ thì phải có chuyển đổi của ngân hàng Việt Nam cụng
bè.
3.3 Thuế suất
9
- Thuế suất nhập khẩu: Gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường, thuế suất
ưu đãi đặc biệt.

+ Thuế suất thông thường: được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất
xứ từ nước không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt nam. Thuế suất cao hơn 50% so với thuế suất ưu đãi của từng mặt
hàng được quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi được tính
Thuế suất = Thuế suất – Thuế suất x 50% thông thường ưu đãi
+ Thuế suất ưu đãi: Hàng hóa nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ từ
nước hoặc khối nước có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại Việt nam. Nước hoặc khối nước đó phải nằm trong danh sách các nước hoặc
khối nước do Bộ Thương mại thông qua đó cú thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc
trong quan hệ thương mại với Việt nam.
Các mức thuế suất xác định cho các mặt hàng cụ thể quy định tại các biểu
thuế suất ưu đãi gồm:
Quy t nh sè ế đị 110/2003/ QĐ/ BTC ngày 25 tháng 7 năm 2003 của Bộ
tài chính.
 Quyết định số 157/2003/QĐ/ BTC ngày 24 tháng 9 năm 2003 của Bộ
Tài Chính
 Quyết định số 177/2003/QĐ/ BTC ngày 23 tháng 10 năm 2003 của Bộ
tài chính.
Quyết định số 198/2003/QĐ/ BTC ngày 05 tháng 12 năm 2003 của Bộ
tài chính
Quyết định số 224/2003/QĐ/BTC ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Bộ
9
QuyÕt ®Þnh sè 45/2002/Q§/BTC ng y 10 th¸ng 4 n¨m 2002 cña Bé T i ChÝnhà à
17
ti chớnh.
Quyt nh s 25/2004/ BTC ngy 15 thỏng 3 nm 2004 ca B ti
chớnh.
Quyt nh s 48/2004/Q/ BTC ngy 24 thỏng 5 nm 2004 ca B ti
chớnh.
+ Thu sut u ói c bit: c ỏp dng cho hng nhp khu cú xut x

t nc hoc khi nc m Vit nam v nc v khi nc ỳ ú cỳ tha thun
u ói c bit v thu nhp khu theo th ch khu vc thng mi t do, liờn
minh quan thu hoc to thun li cho giao lu thng mi biờn gii
ỏp dng loi thu ny thỡ hng nhp khu phi l nhng mt hng cú
giy chng nhn xut x, phi c quy nh c th v ỏp ng y iu
kin ó ghi trong tha thun.
3.4 Min thu, xột min gim thu
10
* Min thu
- Hng vin tr khụng hon li theo d ỏn vin tr hoc hip nh gia chớnh
ph Vit nam vi cỏc t chc ca nc ngoi hoc vn bn tha thun vin tr
hoc thụng bỏo vin tr.
- Hng tm nhp, tỏi xut, hng tm xut, tỏi nhp tham d hi ch, trin lóm.
- Hng húa l ti sn di chuyn c min thu.
- Hng húa xut khu, nhp khu trong tiờu chun hnh lý min thu ca khỏch
xut nhp cnh ti cỏc ca khu Vit nam.
- i vi hng nhp khu, xut khu ca t chc, cỏ nhõn nc ngoi c
hng quyn u ói, min tr thu ti Vit nam theo quy nh ca phỏp lut v
phự hp vi cụng c quc t m Vit nam ó ký kt hoc tham gia thc hin
theo hng dn c hng quyn u ói, min tr ti Vit nam.
- i vi hng húa nhp khu phc v gia cụng cho phớa nc ngoi ri xut
10
Nguyễn Văn Phụng- Thuế Nhà nớc- Số 1+2 tháng 1 năm2005 - Đổi mới cả cơ chế chính sách và thủ tục Hải
quan . Tr 16
18
khẩu theo hợp đồng đã ký, được miễn thuế đối với các trường hợp
+ Vật tư nguyên vật liệu nhập để gia công
+ Vật tư tham gia vào quá trình sản xuất gia công
+ Hàng làm mẫu phục vụ cho gia công
+ Máy móc thiết bị trực tiếp gia công

- Máy móc thiết bị phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài mang vào
Việt nam theo phương thức tạm nhập, tái xuất để phục vụ thi công công trình dự
án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
* Xét miễn thuế
- Đối với hàng nhập khẩu chuyên phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng.
+ Hàng nhập khẩu chuyên phục vụ cho an ninh quốc phòng: Công văn miễn
thuế của Bộ. Danh mục cụ thể về số lượng, chủng loại hàng nhập chuyên dùng
cho an ninh, quốc phòng, do lãnh đạo Bộ chủ quản phê duyệt đã được đăng ký
và thống nhất với Bộ tài chính. Giấy phép nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp. Tờ
khai hải quan hàng hóa nhập khẩu. Hợp đồng ủy thác nhập khẩu.
+ Hàng nhập khẩu chuyên dùng cho nghiên cứu khoa học
+ Hàng nhập khẩu chuyên dùng cho giáo dục đào tạo
- Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và của bên nước
ngoài hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được miễn
thuế đối với phế liệu, phế phẩm đã bị tiêu huỷ dưới sự giám sát của cơ quan Hải
quan và sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu do bờn thuờ gia công cung cấp để gắn
chung với sản phẩm gia công thành mặt hàng đồng bộ xuất khẩu ra nước ngoài.
- Hàng nhập khẩu của các nhà đầu tư trong nước theo luật khuyến khích đầu tư
trong nước.
- Đối với hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức cá nhân người nước ngoài
cho các tổ chức cá nhân người Việt Nam và ngược lại.
* Xét giảm thuế
19
i vi hng húa xut nhp khu trong quỏ trỡnh vn chuyn bc xp b
h hỏng mt mỏt cú lý do xỏc ỏng, do c quan tnh thnh ph ra quyt nh x
lý cn c vo mc tn tht h hng ú c giỏm nh, i chiu h s cú
liờn quan gim thu tng ng vi trng hp c th.
3.5 Hon li thu, truy li thu
11
a. Hon li thu

- i vi hng húa nhp khu ú np thu m cũn lu kho, lu bói ti ca khu
di s giỏm sỏt ca hi quan c phộp tỏi xut phi cỳ cng vn ngh hon
thu nờu lý do. Tờ khai hi quan hng húa nhp khu, xut khu cú thanh khon
ca c quan Hi quan. Biờn lai nộp thu. Hp ng y thỏc xut nhp khu.
- i vi hng nhp khu cha phự hp v cht lng quy cỏch phm cp so vi
hp ng thng mi
- i vi i tng nhp thu nhm ln trong kờ khai thỡ c hon tr li trong
thi gian mt nm tr v trc
Cỏc trng hp c xột hon thu gm:
* Cỏc doanh nghip nhp nguyờn vt liu vt t ri trc tip sn xut hoc
t chc a gia cụng v nhn sn phm v xut khu.
* Cỏc doanh nghip nhp nguyờn vt liu, vt t sn xut hng húa tiờu
th trong nc sau ú tỡm c th trng xut khu v a s nguyờn liu vt
t ny vo sn xut hng xut khu, ó thc xut khu sn phm ra nc ngoi.
* Cỏc doanh nghip nhp khu nguyờn liu, vt t sn xut hng xut
khu thuc phn vn gúp u t ca bờn nc ngoi trong cỏc doanh nghip cú
vn u t nc ngoi c thnh lp theo lut u t nc ngoi ti Vit Nam.
b. Truy li thu
* Cỏc trng hp phi truy li thu xut khu, thu nhp khu: Cỏc
trng hp c min thu, gim thu nu ó c s dng khỏc vi mc ớch
11
Nguyễn Văn Phụng- Thuế Nhà nớc- Số 1+2 tháng 1 năm2005 - Đổi mới cả cơ chế chính sách và thủ tục Hải
quan . Tr 17.
20
đã được miễn giảm thì phải truy thu đủ số thuế đã được miễn giảm. Trường hợp
đối tượng nép thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa nhập khẩu thì phải truy thu
tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự
nhầm lẫn đó.
* Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu, nhập khẩu là giỏ tớnh thuế và thuế
suất được áp dụng theo quy định tại thời điểm truy thu thuế.

* Thời hạn kê khai nép thuế xuất, nhập khẩu là 2 ngày kể từ ngày thay đổi
mục đích sử dụng ghi trờn cỏc văn bản, chứng từ, hóa đơn có liên quan. Trường
hợp không có các chứng từ để xác định ngày thay đổi mục đích sử dụng thì ngày
xác định để truy thu là ngày đăng ký tê khai hàng hóa xuất khẩu.
* Thời hạn nép thuế phải truy thu thực hiện theo quy định. Nếu quá thời
hạn quy định nêu trên mà đối tượng nép thuế chưa nép sẽ bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
3.6 Thời điểm tính thuế và thời hạn thụng báo thuế
a. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thời điểm đối tượng nép thuế đó
nộp tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho cơ quan Hải quan.
b. Thời hạn thông báo thuế theo quy định :
- Trong thời hạn 8 giê làm việc kể từ khi tiếp nhận tờ khai hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu của đối tượng nép thuế, cơ quan Hải quan phải thông báo chính thức
cho đối tượng nép thuế về số thuế phải nép theo kê khai của đối tượng nép thuế.
- Trong thời han 8 giê làm việc kể từ khi cơ quan Hải quan kiểm hóa xong lô
hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu nếu có khác biệt về số thuế phải nép so với
thông báo theo kê khai ban đầu thì cơ quan hải quan phải thông báo cho đối
tượng nép thuế số thuế còn thiếu hoặc thừa. Trong thông tư 87/2004 có quy định
rõ hơn trách nhiệm của cơ quan hải quan và đối tượng nép thuế trong trường hợp
một trong 2 bên đề nghị giám định lại hàng hóa. Nếu hàng hóa phải qua giám
định lại, nếu có thay đổi về số thuế phải nộp thỡ thông báo thuế sẽ được điều
chỉnh trong thời hạn 8 ngày làm việc kể từ khi nhận kết quả giám định.
21
3.7 Thi hn nộp thu xut nhp khu
12
- i vi hng xut khu l 15 ngy k t ngy i tng nộp thu nhn c
thụng bỏo chớnh thc ca c quan Hi quan.
- i vi hng húa l vt t nguyờn liu nhp khu sn xut hng xut khu
l 9 thỏng (275 ngy ) một s trng hp c bit do chu k sn xut di hn 9
thỏng nh úng tu, thuyn ch to mỏy múc thỡ c ỏp dng thi hn di hn

9 thỏng, k t ngy i tng nộp thu nhn c thụng bỏo thu chớnh thc ca
c quan Hi quan v s lng thu phi nộp.
- i vi hng kinh doanh theo phng thc tm xut - tỏi nhp hoc tm nhp -
tỏi xut thỡ thi hn nộp thu l 15 ngy k t ngy ht thi hn ca c quan cú
thm quyn cho phộp tm xut - tỏi nhp hoc tm nhp - tỏi xut
- i vi hng tiờu dựng phi nộp xong thu, nhp khu trc khi nhn hng.
Danh mc hng tiờu dựng thc hin theo quy nh ca B thng mi thỡ thi
hn l 30 ngy (i vi sn xut hng tiờu th trong nc) hoc 275 ngy nu
nhp khu trc tip sn xut hng xut khu. Trong trng hp ny i tng
nộp thu ch cn cam kt v mc ớch s dng hng nhp khu cho sn xut trờn
c s b h s v kt qu kim tra thc t lụ hng nhp khu. Trng hp nu
cú sai phm gian ln v mc ớch s dng c quan Hi quan s tớnh pht chm
nộp thu i vi tng loi hng hoỏ.
- i vi hng húa xut khu, nhp khu phi mu dch, hot ng xut khu,
nhp khu ca c dõn biờn gii thỡ i tng nộp thu phi nộp xong thu trc
khi xut khu hng ra nc ngoi hoc nhp khu hng vo Vit Nam.
- i vi hng húa nhp khu khụng c thuc din thc hin thi hn nộp
thu nờu trờn thỡ thi hn nộp thu l 30 ngy
- Hng húa nhp khu cú thi hn nộp thu khỏc nhau thỡ phi m t khai hng
húa nhp khu riờng theo tng thi hn nộp thu.
4.Tht thu thu nhp khu v s cn thit phi chng tht thu thu nhp
12
Nguyễn Văn Phụng - Đổi mới cả cơ chế chính sách thủ tục Hải quan Thuế nhà nớc Số 1+2/2005 tr14.
22
khẩu.
a. Khỏi niờm:
Như chóng ta đã biết, để cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của Nhà
nước, nhà nước đã đặt ra các loại thuế khác nhau. Chi ngân sách càng nhiều thì
nhu cầu thu thuế, lệ phí càng cao để bù đắp vào chi phí đó. Và trên cơ sở đó nhà
nước càng muốn thu đủ thuế. Trong khi đó các doanh nghiệp king doanh với

mục đính chính là lợi nhuận thì thuế nép càng nhiều lợi nhuận để lại của họ càng
Ýt. Chính vì vậy mà họ luôn tìm cách hạn chế số thuế phải nép. Như vậy trong
nền kinh tế luôn tồn tại hai bên lợi Ých mâu thuẫn nhau giữa một bên là nhà
nước và một bên là các doanh nghiệp. Nên hiện tượng thất thu thuế là khụng
trỏnh khỏi.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm thất thu thuế ta cú cỏc giả thiết sau
Giả sử:
Gọi T là tổng số thuế xuất nhập khẩu phải nép cho nhà nước
Qi là t ng s l ng hàng hóa xu t nh p kh uổ ố ượ ấ ậ ẩ
Pi là giá hàng hóa xu t nh p kh uấ ậ ẩ
Và ti thu su t xu t nh p kh u ng v i m i n v hàng hóaế ấ ấ ậ ẩ ứ ớ ỗ đơ ị
Thỡ có: T= Pi*Qi*ti
Nếu gọi T’ là tổng thuế xuất nhập khẩu thực tế thu được của ngân sách nhà nước
thì T - T’ = k
Lúc đó ta gọi k là số thất thu thuế. Như vậy số thất thu thuế là chênh lệch
giữa số thuế xuất nhập khẩu phải nép cho ngân sách với số thực tế thu được.
Nhưng luật thuế xuất nhập khẩu ban hành cũng không lường trước được
những khoản phát sinh của nền kinh tế. Cho nên sè thất thu thuế này bao gồm cả
khả năng tiềm năng của nền kinh tế thuộc về hoạt động xuất nhập khẩu đáng lẽ
ra được khai thác vào nguồn thu của ngân sách nhà nước nhưng lại không được
huy động.
23
Việc không tính đến tiềm năng của nền kinh tế là luôn tồn tại ở mỗi quốc
gia. Bởi nền kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi. Nhưng cũng nói lên khả
năng hoạch định chính sách thuế. Nếu khi hoạch định tính tới yếu tố này và dự
trù được chính xác thì khả năng thất thu sẽ Ýt hơn. Do vậy để hạn chế tình trạng
thất thu cần có quá trình hoạch định chính sách thuế khoa học chính xác hơn để
giảm biên độ giao động của nền kinh tế so với dự tính.
Qua đó ta có thể đưa ra khái niệm thất thu thuế xuất nhập khẩu như sau:
Thất thu thuế xuất nhập khẩu là những khoản thuế về các hoạt động xuất

nhập khẩu không được nép vào ngân sách nhà nước và những khoản thuế
không được quy định trong luật thuế xuất nhập khẩu.
b. Sự cần thiết phải chống thất thu thuế xuất nhập khẩu:
Trên cơ sở nhận thức vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế,
ta có thể thấy thất thu thuế xuất nhập khẩu có thể ảnh hưởng nhiều mặt đến nền
kinh tế của đất nước. Bởi thuế xuất nhập khẩu tác động mạnh vào nguồn thu của
ngân sách nhà nước, định hướng tiêu dùng, khuyến khích sản xuất trong nước
phát triển, định hướng quan hệ quốc tế và hoạt động ngoại thương. Dưới đây sẽ
xem xét tác động của thất thu thuế xuất nhập khẩu trên một số phương diện:
kinh tế, xã hội và đạo đức.
b.1 Về mặt kinh tế:
Ngày nay, với nền kinh tế phát triển, chức năng nhà nước không còn đơn
thuần là duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo vệ an toàn và trật tự xã hội
mà còn thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Nhu cầu chi
tiêu ngày càng nhiều, dưới nhiều hình thức và cho nhiều lĩnh vực. Một phần
quan trọng nhất của chi tiêu ngân sách nhà nước là chi cho đầu tư và phát triển:
xây dựng cơ sở hạ tầng, mua khoa học công nghệ, chi cho giáo dục đào tạo và
nhiều hoạt động khác. Nếu thất thu thuế trong khi thuế lại đóng góp phần lớn
vào ngân sách thì sẽ làm cho các khoản chi của chính phủ bị hạn chế, dẫn đến
tình trạng mất cân đối nguồn ngõn sách. Dẫn tới vay tiền trong dõn, gõy mất ổn
24
nền kinh tế. Nhiều khi chính phủ phải dùng biện pháp phát hành tiền tăng lượng
tiền trong nền kinh tế, gây lạm phát. Ngoài ra cũn gõy nợ nước ngoài, dẫn đến lệ
thuộc về kinh tế chính trị đối với các nước khác.
Bên cạnh đó việc thất thu thuế xuất nhập khẩu của các mặt hàng xuất
nhập khẩu còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của mặt hàng đú trờn thị
trường. Cùng một loại mặt hàng mà hóng thỡ bị đánh thuế, hóng thì không làm
cho mức độ tin cậy của khách hàng vào sản phẩm giảm về chất lượng của sản
phẩm. Đối với mặt hàng xuất khẩu thì giá có thể được cao hơn đối với mặt hàng
đó nhưng lại gây ảnh hưởng đến những mặt hàng tương tự chỳng trờn thị trường

được đánh thuế.
b.2 Về mặt xã hội
Thất thu thuế xuất nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến công bằng xã hội. Bởi
thông qua thuế xuất nhập khẩu và chính sách thuế xuất nhập khẩu, nhà nước huy
động được một phần nguồn thu của người kinh doanh hàng xuất nhập khẩu đồng
thời tiến hành quản lý vĩ mô đối với các hoạt động này. Các doanh nghiệp kinh
doanh những mặt hàng giống nhau thì phải nép thuế như nhau có thế mới đảm
bảo được tính công bằng trong nền kinh tế.
Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay, với những ưu điểm
như tăng cường khă năng cạnh tranh, tạo tính độc lập tự chủ cho các đơn vị
thành phần kinh tế, tạo ưu thế cho người tiêu dùng trong việc lùa chọn sản phẩm
ngày càng tốt hơn, chất lượng cao hơn đa dạng phong phú hơn. Thì bên cạnh nó
cũng chứa đầy tính tiêu cực, đặc biệt làm cho người bị vật chất hóa, chạy theo
lợi nhuận có những nguồn thu nhập bất chính kếch xù, tạo ra sự phân hóa ngày
càng nhanh chóng người giàu và người nghèo trong xã hội, gây bất bình đẳng
ảnh hưởng đến trật tự an ninh quốc gia.
b.3 Về mặt đạo đức
Bất cứ việc thực hiện một chính sách pháp luật nào cũng tồn tại những cá
nhân không chấp hành nghiờm túc. Với việc thi hành luật thuế xuất nhập khẩu
25

×