MỞ BÀI
1. Lý do chọn đề tài
Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam là
thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng
nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự
giao lưu và tiếp thu tinh hoa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh của các nước trên thế giới để khơng ngừng hồn thiện và phát triển.
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước với xu
thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phương hướng, chiến lược cùng
các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây
dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định cải tạo một số tập
tục xây dựng nếp sống văn minh vừa là mục tiêu vừa là động lực phát
triển kinh tế - xã hội.
Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo
cơ bản: “Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội”, đề ra phương hướng “Làm cho cải tạo một số tập
tục xây dựng nếp sống văn minh thâm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt
động xã hội, vào từng người vào từng gia đình, từng tập thể và cộng
đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con
người tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí
cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hố vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh,
tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội”. Chăm lo cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã
hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải
quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội
thì khơng thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát
triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống
văn minh, vì mục tiêu xã hội cơng bằng văn minh, con người phát triển
tồn diện.
Vì vậy cải tạo một số tập quán lạc hậu cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh là nội dung quan trọng trong đường lối, chủ
trương của Đảng và nhà nước ta, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập
quốc tế: “Hồ nhập nhưng khơng hồ tan”, xây dựng một nền cải tạo một
số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng của cơng tác này mà tơi mạnh
dạn chọn đề tài: “Chính quyền xã Bản Liền về xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cưới hỏi, tang lễ, lễ hội” làm báo cáo thực tế cuối khoá.
2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề công tác tuyên truyền cải tạo
một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang, lễ hội của chính quyền xã Bản Liền năm 2020 -2021
2. NỘI DUNG
2.1. Đặc điểm tình hình địa phương
Xã Bản Liền là cửa ngõ vào trung tâm huyện Bắc Hà, có diện tích
643,72 ha, thuộc … Bổ Sung thêm phần này
Toàn xã hiện có hơn 1.350 hộ sống bằng nghề trồng hoa kiểng với
tổng diện tích 300 ha. Chủ trương lấy nơng nghiệp làm nền tảng với thế
mạnh là sản xuất hoa kiểng và phát triển du lịch, qua đó góp phần phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho nhân dân. Cùng với sự phát
triển chung của Huyện Bắc Hà, diện mạo đô thị xã trong những năm qua
đã có nhiều đổi mới, khởi sắc; kinh tế phát triển theo hướng tích cực; đời
sống nhân dân có nhiều bước phát triển, đời sống văn hóa cũng ngày càng
được nâng cao. Ngồi ra việc 04/04 khóm đã xây dựng Quy ước của
khóm gắn với các nội dung của Quyết định số 21 của UBND huyện qua
đó đã tác động mạnh mẽ đến việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang, lễ hội cũng được thay đổi dần theo nếp sống văn hóa mới.
Được sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Huyện
Bắc Hà, cũng như việc lãnh, chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, UBND xã và sự
phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể xã nên việc triển khai thực
hiện Quyết định số 01/2020/QĐ-UBND ngày 07/01/2020 của UBND
huyện Bắc Hà về Quy định nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
và lễ hội (nay là Quyết định số 21/2020/QĐ-UBND ngày 17/8/2020 của
UBND huyện Bắc Hà về Quy định nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang và lễ hội) đã đạt nhiều kết quả.
Thực hiện Công văn số 22/UBND-VX ngày 31/01/2020 của Ủy ban
nhân dân Huyện Bắc Hà về việc thực hiện Quyết định số 01/2020/QĐUBND ngày 07/01/2020 của UBND huyện Bắc Hà về Quy định nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Ủy ban nhân dân xã đã chỉ
đạo Công chức chuyên môn tham mưu với UBND xã trong việc triển khai
Quyết định đến cán bộ, cơng chức, MTTQ, các đồn thể và quần chúng
nhân dân trên địa bàn xã. Kết quả đã triển khai được 09 cuộc với hơn 258
người tham dự. Qua đó, đã nâng cao được nhận thức của từng Đảng viên,
cán bộ, công chức, viên chức về nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội
Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân xã đã ban hành Kế hoạch số
219/KH-BCT ngày 11/5/2020 của BCT XDĐSVH-ĐTVM xã Bản Liền
về việc thực hiện Phong trào “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hóa” năm 2020; Kế hoạch số 457/KH-BCT ngày 21/9/2020 của BCT
XDĐSVH-ĐTVM xã Bản Liền về việc đánh giá, cơng nhận các danh
hiệu văn hóa trong phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa” trên địa bàn xã Bản Liền năm 2020 để lồng ghép triển khai Quyết
định số 21/2020/QĐ-UBND ngày 17/8/2020 của UBND huyện Bắc Hà về
Quy định nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội .
Đồng thời, thực hiện theo Công văn số 333/BCĐ ngày 03/9/2020 và
Công văn số 345/BCĐ ngày 17/9/2020 của BCT XDĐSVH huyện Bắc
Hà về việc dự tập huấn phong trào “ TDĐKXDĐSVH” năm 2020; Ủy
ban nhân dân xã đã lập danh sách tập huấn tại Công văn số 400/UBND
ngày 21/9/2020 trong đó gồm thành phần BCT xã, Ban chủ nhiệm các
CLB Gia đình phát triển bền vững ở 04 khóm; 31 tổ Nhân dân tự quản
( gồm tổ trưởng, tổ phó và thư ký) với hơn 115 người tham gia. Nội dung
tập huấn cũng đã lồng ghép triển khai Quyết định số 21 của UBND
huyện.
2.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
* Công tác tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện nghiệm
các quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước về thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, gắn với việc xây dựng
gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa.
Cơng tác tuyên truyền được coi là nhiệm vụ đầu tiên và xuyên suốt
trong việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội. Chính vì vậy, Đảng bộ và chính quyền xã Bản Liền đã chú trọng
trong việc tổ chức tuyên truyền nếp sống văn hóa mới này cho tồn thể
người dân với nhiều hình thức đa dạng: tuyên truyền trong các hội nghị,
các buổi họp chi tổ hội, các
CLB, tuyên truyền băng rôn, khẩu hiệu và tuyên truyền qua hệ
thống trạm truyền thanh xã đến tận người dân… Kết quả, đã thực hiện
được 12 cuộc với 309 người dự, tuyên truyền được 10 băng rol tại trụ sở
UBND xã và 04 khóm ( trong các dịp Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3;
Ngày Gia đình Việt Nam 28/6; Ngày Pháp Luật Việt Nam 09/11); trên hệ
thống truyền thanh được 04 bài, phối hợp với Hội LHPN xã tuyên truyền
được 04 cuộc có 65 người dự ( thơng qua sinh hoạt các CLB và mơ hình
của Hội LHPN); đăng tải trên trang thông tin điện tử của xã để người dân
có thể truy cập; đăng tải trên tài khoản facebook, nhóm zalo của CB, CC
xã nhằm tuyên truyền đến cán bộ, công chức và đến tận người dân…Từ
các hoạt động tuyên truyền đó đã dần dần làm thay đổi nhận thức của cán
bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong việc thực hiện nếp sống văn
minh. Trong đó, cán bộ đảng viên luôn tiên phong gương mẫu trong việc
thực hiện Quy định này, đồng thời vận động gia đình, người thân và nhân
dân nơi cư trú nghiêm chỉnh thực hiện.
* Quán triệt đến từng đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức
chấp hành kỷ luật, kỷ cương, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
chống phơ trương, hình thức
Việc triển khai Quyết định của UBND huyện đến từng đảng viên,
cán bộ, cơng chức thực hiện với nhiều hình thức như: thông qua các cuộc
họp chi bộ hàng tháng; sinh hoạt cán bộ, công chức đầu tuần của Ủy ban
nhân dân xã;…
Hầu hết Đảng viên, cán bộ và nhân dân xã đã gương mẫu chấp hành
quy định thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới. Hiện tượng tổ
chức đám cưới linh đình đã được hạn chế đáng kể. Nhiều đám cưới tổ
chức gọn nhẹ, khách mời dự tiệc cưới chủ yếu là những người trong họ
tộc và bạn bè thân thiết. Nhiều đám cưới đã thực hiện “ hạn chế không sử
dụng thuốc lá”, không uống nhiều bia rượu, giữ gìn an tồn giao thơng,...
Để thực hành tiết kiệm và tránh hiện tượng lấn chiếm lòng đường tổ
chức đám cưới, ở địa phương có vài hộ gia đình có sân rộng đã tạo điều
kiện cho các hộ gia đình mượn để tổ chức đám cưới nhằm tránh lãng phí
và đảm bảo an tồn giao thơng. Khơng lạm dụng cơng quỹ, phương tiện,
tài sản cơng phục vụ vào mục đích cá nhân.
* Việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện các quy định
về nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang phù hợp với điều
kiện, đặc điểm, phong tục, tập quán tốt đẹp của địa phương.
Việc tổ chức thực hiện Quyết định số 21 của UBND huyện đã tạo
sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động về thực hành tiết
kiệm trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Nhiều cán bộ, đảng viên, đồn
viên, hội viên đã tích cực, tự nguyện hưởng ứng, thực hiện có hiệu quả
Quyết định gắn với các phong trào, mơ hình góp phần tiết kiệm, duy trì
những nét đẹp văn hố, thuần phong, mỹ tục, phù hợp với đạo lý, tư
tưởng nhân văn trong việc xây dựng nếp sống văn minh trong giai đoạn
hiện nay.
Về việc cưới:
Phải được tổ chức theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia
đình ( Theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2014); pháp luật về đăng ký
và quản lý hộ tịch và các quy định khác có liên quan; lễ đăng ký kết hơn
và trao giấy chứng nhận kết hôn phải thực hiện theo đúng quy định của
Luật hơn nhân và gia đình; thực hiện đúng theo hướng dẫn tại Thông tư
04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 của Bộ Văn hóa Thể
thao và du lịch; Quyết định số 21/2020/QĐ-UBND ngày 17/8/2020 của
UBND huyện Bắc Hà về Quy định nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang và lễ hội. Theo đó, việc đăng ký kết hôn và trao giấy chứng
nhận kết hôn được Ban Tư pháp xã thực hiện tại UBND xã theo đúng thủ
tục do pháp luật quy định. Việc tổ chức lễ cưới tại gia đình được đảm bảo
trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục tập
quán truyền thống của địa phương và phù hợp với hồn cảnh của hai gia
đình; các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu được thực hiện theo đúng
phong tục, tập qn, khơng phơ trương hình thức, rườm rà, khơng nặng về
đòi hỏi lễ vật; hạn chế việc tổ chức đám cưới linh đình. Nhiều gia đình
tiệc cưới cần tiết kiệm (khơng tổ chức linh đình, kéo dài nhiều ngày), phù
hợp với hồn cảnh gia đình, khơng phơ trương, lãng phí, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, hạn chế việc thuốc lá trong đám cưới; khơng mở nhạc
( âm thanh có cơng suất lớn) sau 22h và trước 5h sáng. Bên cạnh đó, việc
thực hành tiết kiệm sắp xếp tổ chức lễ ăn hỏi và đám cưới vào một ngày
để giảm thiểu việc đi lại và tốn kém, nhưng vẫn đảm bảo tính nghiêm túc,
lành mạnh, giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Khách mời tham dự đám
cưới chủ yếu là những người trong dòng tộc, họ hàng và bạn bè thân thiết.
Trang trí lễ cưới giản dị, khơng rườm rà, phơ trương, trang phục cô dâu
chú rể đẹp, lịch sự, phù hợp với phong tục tập quán của địa phương và
đảm bảo thuần phong mỹ tục.
Tính đến tháng 10/2020 tổng số đám cưới được tổ chức là 38 đám
cưới, trong đó có 38/38 đám cưới tổ chức theo nếp sống văn hóa mới.
Về việc tang:
Thực hiện đúng theo hướng dẫn tại Thông tư 04/2011/TTBVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 của Bộ Văn hóa Thể thao và du
lịch và Quyết định số 21/2020/QĐ-UBND ngày 17/8/2020 của UBND
huyện Bắc Hà về Quy định nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
và lễ hội. Theo đó, việc tang cần được tổ chức chu đáo, trang nghiêm, gọn
nhẹ, tiết kiệm. Không tổ chức ăn uống linh đình, phơ trương, lãng phí và
đảm bảo an toàn thực phẩm. Khi đưa tang phải tuân thủ các quy định của
pháp luật về an tồn giao thơng và trật tự an toàn xã hội; Hạn chế tối đa
việc rắc vàng mã, tiền âm phủ trên đường; Không rắc tiền Việt Nam trên
đường, xuống huyệt. Không cử nhạc tang sau 22h và trước 5h sáng. Việc
an táng và xây cất mộ được thực hiện đúng theo Nghị định số
23/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 của Chính phủ về xây dựng, quản lý, sử
dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng và các văn bản quy định của Ủy ban
nhân dân Tỉnh; các quy định của Bộ Xây dựng và các văn bản quy định
của Ủy ban nhân dân Tỉnh.
Nét nổi bật trong việc tang ở địa phương nhiều năm qua là nếu
người qua đời là cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa,
nguyên lãnh đạo
Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ xã, đảng viên từ 40 năm
tuổi đảng trở lên, BCH Đảng bộ xã sẽ thành lập Ban lễ tang để phối hợp với
gia đình tang chủ đứng ra tổ chức tang lễ... Xã tích cực vận động các gia
đình có người thân qua đời dùng hình thức hỏa táng, vừa tiết kiệm vừa đảm
bảo vệ sinh mơi trường, từ đó đã nhận được sự đồng thuận và hưởng ứng
của đông đảo người dân...
Tính đến tháng 10/2020, trên địa bàn xã có 62 đám tang; có 62/62
đám cưới được thực hiện theo nếp sống văn hóa mới ( trong đó có 19 đám
tang được thực hiện hỏa táng).
Về lễ hội:
Do có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, Ủy ban, việc tổ chức Lễ hội
cúng hạ điền và thượng điền ở Đình Tân Quy Đơng (khóm Tân Mỹ), Miếu
Bà chúa Xứ ( khóm Tân Hiệp); Miếu Ơng Hội đồng ( khóm Sa Nhiên) được
duy trì hàng năm và ngày càng được mở rộng về quy mô, đa dạng các nội
dung hoạt động. Thực hiện đúng theo quy định về Luật tính ngưỡng, tôn
giáo và các nội dung của Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018
của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức Lễ hội. Việc tổ chức các Lễ
hội, Ban tổ chức đều thực hiện xin phép tổ chức tại Ủy ban nhân dân xã.
Phần Lễ: Được tổ chức trang trọng, đúng nghi thức dân gian truyền
thống, đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân.
Phần Hội: Được tổ chức trang trọng, mở rộng quy mơ, đa dạng về
hình thức, đổi mới về nội dung, tạo sự hào hứng sơi nổi, hấp dẫn và xã hội
hóa cao, thực sự tạo được khơng khí tưng bừng phấn khởi và là Ngày hội
lớn của nhân dân và du khách qua chương trình Tế, Lễ trang trọng đúng
nghi thức truyền thống. Có chương trình hát chầu ( hát bội) để phục vụ quần
chúng nhân dân góp phần mang lại khơng khí tưng bừng của của Ngày hội.
Hầu hết các Lễ hội đều được tổ chức phù hợp với truyền thống văn
hóa dân tộc; thực hiện đúng nội quy, quy định của Ban Tổ chức lễ hội; trang
phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục; ứng xử có văn hóa trong
hoạt động lễ hội; đảm bảo an ninh trật tự khi tham dự lễ hội, có các điểm bỏ
rác đúng nơi quy định và giữ gìn vệ sinh mơi trường.
Lễ hội là hoạt động văn hoá mang đậm nét văn hoá truyền thống của
người Việt. Các ngày lễ kỷ niệm, chủ yếu được tổ chức vào những năm
chẵn; thường được gắn với các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn
nghệ. Ủy ban nhân dân xã tổ chức bằng hình thức họp mặt, tiếp xúc nội bộ
ôn lại truyền thống một cách thiết thực nên đã hạn chế sự lãng phí. Việc treo
cờ Tổ quốc nhân kỷ niệm các ngày lễ trọng đại của đất nước đã trở thành
nét đẹp văn hoá.
* Phổ biến và nhân rộng các mơ hình tổ chức cưới hỏi, tang lễ văn
minh, tiết kiệm trong đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân
Ủy ban nhân dân xã cũng thường xuyên chỉ đạo công chức chuyên
môn và ban nhân dân 04 khóm thực hiện tốt việc nhân rộng các mơ hình tổ
chức cưới hỏi, tang lễ thực hiện theo nếp sống văn minh, tiết kiệm trong
quần chúng nhân dân, trước tiên là thực hiện tại địa bàn dân cư của khóm,
sau đó sẽ nhân rộng ra tồn xã. Tuy bước đầu triển khai đến từng hộ dân gặp
khơng ít khó
khăn nhưng hiện nay ý thức của người dân đã được nâng lên nên việc
thực hiện công tác này được nhiều kết quả khả quan.
Việc thành lập và duy trì các CLB tại địa phương ( CLB Gia đình
khơng vi
phạm pháp luật; CLB Gia đình phát triển bền vững; tổ nhóm phịng,
chống bạo lực gia đình;…gắn với thực hiện Quy định cũng được địa
phương thực hiện tốt.
* Công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, trật
tự an tồn xã hội
Cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm, mơi trường, trật tự an tồn xã
hội trong việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện. Hiện nay hầu hết các tiệc
cưới chủ yếu do các dịch vụ nấu ăn thực hiện nên việc đảm bảo về an toàn
vệ sinh thực phẩm cũng phần nào được chú ý đến. Ủy ban nhân dân xã cũng
chỉ đạo cho Trạm y tế phối hợp với Công an xã kiểm tra các điểm buôn bán
đồ ăn, thức uống trong các dịp tổ chức lễ hội, nhất là lễ hội cúng Kỳ n tại
đình Tân Quy Đơng nơi tập trung nhiều người.
Đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc tang được thực hiện thông qua
việc vận động người dân thực hiện khâm liệm và nhập quan người qua đời
trong vòng 12 giờ, thực hiện nghiêm chỉnh việc vệ sinh trong khâm liệm,
quản ướp,..theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ Y tế
hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng. Khuyến khích
hình thức hỏa táng để tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Đối với
người qua đời do các nguyên nhân thông thường được chôn cất hoặc hỏa
táng trong vòng 48 giờ kể từ khi qua đời; đối với người qua đời do bệnh
truyền nhiễm được chôn cất hoặc hỏa táng chậm nhất không quá 24 giờ kể
từ khi qua đời. Bên cạnh đó, các khu lễ hội cũng có bố trí các thùng rác
cơng cộng, có đội ngũ giữ an ninh trật tự hướng dẫn cho du khách đến
chiêm bái để rác đúng nơi quy định, tránh tình trạng bỏ rác bừa bãi làm mất
đi vẻ trang trọng và mỹ quan của khu lễ hội.
Hằng năm vào dịp cúng Kỳ yên, Ủy ban nhân dân xã cũng đã chỉ đạo
công an xã phân công lực lượng trực gác tại đình Tân Quy Đơng nhằm đảm
bảo an ninh trật tự, hạn chế đến mức thấp nhất việc cướp giật tài sản của du
khách và các phần tử gây rối. Tính đến nay, khơng xảy ra tình trạng nêu trên
xảy ra trong khu vực lễ hội.
* Việc biểu dương, khen thưởng và nhân rộng những cá nhân, tập
thể trong việc thực hiện quy định về nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang
Việc biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp
trong công tác thực hiện quy định về nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang gắn với Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa” được Ủy ban nhân dân xã luôn quan tâm thực hiện. Các tập thể và cá
nhân được tuyên dương vào Ngày hội Đại đoàn kết tồn dân tộc 18/11 ở 04
khóm. Trong năm 2020, đã tuyên dương khen thưởng 08 tập thể và 264 cá
nhân ( các hộ đạt gia đình văn hóa 03 năm liên tục); tặng giấy khen đột xuất
của UBND xãcho hộ ơng Nguyễn Văn Đạt ngụ khóm Tân Mỹ vì đã dời
ngày đám cưới đến một thời điểm khác mới tổ chức nhằm phịng, chống
dịch bệnh Covid-19. Qua đó, đã khích lệ tinh thần cán bộ, cơng chức và
quần chúng nhân dân trong thực hiện Phong trào “ Toàn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hóa” gắn với thực hiện quy định về nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
* Tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong việc
thực hiện nếp sống văn minh đối với việc cưới, việc tang (hát nhạc quá
giờ, rải vàng mã trên đường đưa tang)
Ủy ban nhân dân xã thường xuyên chỉ đạo công chức chuyên môn
phối hợp cùng các ngành chuyên môn cũng như ban, ngành, đồn thể và ban
nhân dân khóm thực hiện tốt công tác kiểm tra và xử lý nghiêm các trường
hợp vi phạm đối với việc cưới, việc tang. Nhất là, các trường hợp sử dụng
âm thanh có cơng suất lớn trong tiệc cưới làm ảnh hưởng đến các hộ dân
xung quanh, gây mất trật tự, kiên quyết bài trừ việc ép hơn mang tính chất
mua bán vụ lợi; hát nhạc, cử nhạc sau 22 giờ đêm; đánh bạc trong buổi tiệc
tối ( thường xảy ra ở các đám tang); rãi vàng mã trên đường đưa tang gây ô
nhiễm môi trường và mất vẻ mỹ quan. Thường xuyên nhắc nhở người dân
hạn chế dựng các nhà khách lấn chiếm lòng lề đường che khuất tầm nhìn
người tham gia giao thơng. Tính đến nay, việc xử lý các sai phạm đối với
việc cưới,việc tang và lễ hội trên địa bàn chưa có vụ việc nào, chủ yếu vận
động nhắc nhở là chính.
Đồng thời, vận động các hộ dân không tổ chức tiệc cưới trong mùa
dịch Covid-19 thay vào đó là dời ngày tổ chức tiệc cưới; các đám tang hạn
chế người đến viếng hoặc sắp xếp ngồi giữa người với người với khoảng
cách 2m và đeo khẩu trang, vận động người nhà sớm đưa tang, tránh để dài
ngày nhằm thực hiện tốt các Chỉ thị của Chính phủ.
* Cơng tác phối hợp triển khai thực hiện giữa Ủy ban nhân dân
xã và các ngành, MTTQ và các đoàn thể xã.
Trong những năm qua, việc triển khai quy định thực hiện nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội được các cấp ủy Đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân trong địa phương tích
cực tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thực
hiện đã làm chuyển biến cơ bản về nhận thức trong thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Ban công tác Xây dựng đời sống văn
hóa, đơ thị văn minh ở địa phương tích cực vận động các gia đình, dịng họ
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội đã phát
huy được hiệu quả, được dư luận nhân dân đồng tình ghi nhận và hưởng
ứng.
Về cơng tác triển khai: cấp uỷ, lãnh đạo các đơn vị chỉ đạo, tổ chức
kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị, Nghị Quyết và các văn bản có liên
quan gắn với thực hiện Quyết định số 21 với các giải pháp đồng bộ, gắn với
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, lồng ghép với phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đơn vị đã xây dựng quy định thực
hiện nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang, lễ
hội và bài trừ mê tín dị đoan thơng qua các bản quy ước tại các khóm.
Hình thành mơi trường văn hóa lành mạnh, tiết kiệm vui tươi phù hợp
với tâm tư, nguyện vọng điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Khơi dậy và
phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, loại bỏ mê tín dị đoan và các tập tục
lạc hậu khơng phù hợp, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành
động trong việc thực hiện việc cưới, việc tang và lễ hội. Cho đến nay, việc
cưới, việc tang và tổ chức kỷ niệm các ngày truyền thống, khai trương, khởi
công... đều được thực hiện cơ bản theo quy định tránh được phiền hà và tốn
kém.
Đã có nhiều cách làm sáng tạo, mơ hình hiệu quả và qua các hoạt
động tại cơ sở đã nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên trong cơ quan
nắm bắt được đầy đủ mục đích, ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống văn
hóa, thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
2.3. Những tồn tại và nguyên nhân
Mối quan hệ giữa sản xuất cùng với các điều kiện sinh hoạt và tổ chức
cuộc sống đã hình thành nên tâm lý và ý thức xã hội của cộng đồng dân cư.
Các thói quen đó được lặp đi lặp lại từ ngàn đời nay, nó trở thành phong tục
tập quán và ăn sâu vào tiềm thức của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Một số “làng văn hố”, “Gia đình văn hoá” chưa thực đúng với tiêu
chuẩn. Việc thực hiện quy ước, hương ước thơn bản chưa hiệu quả, cịn
mang tính hình thức.
Việc vận động cải tạo tập tục lạc hậu đã được tiến hành từ nhiều năm
song còn thiếu những biện pháp tổng thể và cơ chế hợp lý. Chỉ mới dừng lại
ở mức độ vận động, tuyên truyền là chính. Cịn việc tảo hơn sử phạt theo
luật, với mức tối đa là 200.000đ thì người dân lại khơng ý thức được việc là
mình đã phạm luật mà chỉ hiểu đơn thuần là nộp tiền xong thì việc tảo hơn
được coi như hợp pháp.
Cơng tác xã hội hố các hoạt động văn hố diễn ra cịn chậm. Việc
cải tạo tập tục lạc hậu, thực hiện các quy ước, hương ước xây dựng đời sống
văn hoá ở khu dân cư chưa triệt để.
Cùng với nhiều tập tục lạc hậu khác là tập tục sớm lấy dâu con về để
có người làm và quan niệm gia đình nào lấy dâu sớm là gia đình đó khá giả,
có ý thức lo cho tương lai của con cái. Một mặt do mê tín trong việc chọn
ngày chọn tuổi để tổ chức cho con cũng là nguyên nhân đẫn đến tảo hôn.
Nhận thức của cộng đồng về việc chấp hành luật hơn nhân và gia
đình cịn rất hạn chế, các cấp uỷ đảng, chính quyền ở nhiều nơi chưa thực sự
quan tâm đến công tác này. Một số cán bộ, Đảng viên (ngay cả cán bộ chủ
chốt: Chủ tịch, bí thư) còn chưa gương mẫu trong việc thực hiện luật và các
quy định của Nhà nước trong cưới xin và cải tạo tập tục lạc hậu, bản thân
vẫn còn cưới gả con khi chưa đến tuổi trưởng thành.
Nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt chưa ý thức
được hết hậu quả nghiêm trọng của việc tảo hôn lên đời sống vật chất, thể
chất, tinh thần và nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng dân tộc.
Mối quan hệ sản xuất cùng với các điều kiện sinh hoạt và tổ chức
cuộc sống đã dần hình thành tâm lý xã hội và ý thức xã hội của cộng đồng
dân cư. Các thói quen đó được lặp đi lặp lại hàng ngàn đời nay đã bám rễ để
trở thành phong tục tập quán trên nhiều phương diện, trong đó có vấn đề lạc
hậu trong ma chay. Đây là nguyên nhân vừa có tính khách quan nhưng cũng
vừa có tính chủ quan.
Việc vận động cải tạo phong tục tập quán lạc hậu về; lao động sản
xuất, xây dựng ĐSVH, bao gồm cả những hủ tục trong ma chay của các dân
tộc được Đảng, Nhà nước có chủ trương và chính sách cùng với những Quy
định cụ thể, đã đưa vào Quy ước xây dựng ĐSVH, được tiến hành nhiều
năm nay song thiếu những biện pháp đồng bộ, mới dừng lại ở mức độ vận
động là chính, thiếu tính thưỡng xuyên liên tục.
Chưa có quy hoạch và tiến hành quản lý Nhà nước đối với Nghĩa
trang của huyện và khu chôn cất dưới các bản (làng).
Những ảnh hưởng nặng nề về đời sống tín ngưỡng; cách tính tuổi,
chọn ngày, giờ khâm liệm, mai táng. Đối với người Mông không chuẩn bị
trước quan tài, khơng có thói quen về yếu tố thị trường trong lĩnh vực này...
Đó là các hủ tục lạc hậu về ma chay là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc
để người chết lâu trong nhà.
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Ủy ban nhân dân tỉnh cần ban hành các cơ chế, chế tài, những quy
định cụ thể để xử lý nghiêm các vi phạm trong tổ chức việc cưới, việc tang
và lễ hội.
Chỉ đạo các cơ quan chức năng thường xuyên tham mưu xây dựng các
chương trình, kế hoạch, đánh giá, sơ kết tổng kết việc thực hiện Quyết định,
Quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội.
Đề nghị BCĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp
trên cần phân loại để phân biệt và làm tiêu chí cho việc đánh giá những đám
cưới, đám tang và lễ hội nào thực hiện đúng đời sống văn hóa mới. Bởi
những quy định trong Quyết định của UBND huyện chỉ mang tính chung
chung. Không thể đánh giá được đám cưới, đám tang và lễ hội thực hiện
như nào gọi là “chuẩn tiết kiệm”,...vì thế khơng thể làm cơ sở trong việc
đánh giá khen thưởng và xử lý vi phạm.