Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phường Dịch Vọng Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.27 KB, 34 trang )

trờng đtcb lê hồng phong thành phố Hà Nội
lớp tcllct k4a-07
*
tiểu luận tốt nghiệp

Đề tài:
xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa
ở phờng dịch vọng hậu, thực trạng và giải pháp
Họ và tên học viên: Lê Thị Phơng Liên
Đơn vị công tác: UBND phờng Dịch Vọng Hậu
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Thu
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Hà Nội, năm 2011
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
2
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
MụC LụC
Trang
Lời NóI ĐầU 3
1. Lý do chọn đề tài: 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 4
3. Phơng pháp nghiên cứu : 4
4. Phạm vi nghiên cứu: 4
5. Kết cấu của đề tài: 4
PHầN NộI DUNG
CHƯƠNG 1 : MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH,
GIA ĐìNH VĂN HOá 6
1.1. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MiNH 6
1.1.1. Khái niệm về nếp sống văn minh 6
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cới, việc tang và lễ hội 6


1.1.3. Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới,
việc tang và lễ hội đối với việc xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân lộc 9
1.2. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về GLA ĐìNH VĂN HOá 10
1.1. Quan niệm về gia đình 10
1.2. Về gia đình văn hoá 10
CHƯƠNG 2 : THựC TRạNG CÔNG TáC XÂY DụNG NếP SốNG VĂN
MINH, GIA ĐìNH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NĂM
2006 ĐếN NAY 14
2.1. MộT Số NéT khál QUáT ChUNG Về PHƯờNG DịCH
VọNG HậU: 14
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
3
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
2.2. THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MiNH, GLA
ĐìNH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NĂM
2006 ĐếN NAY 15
2.2.1. Công tác xây dựmg nếp sống văn minh trong việc cới, việc
tang và lễhội 15
2.2.2. Công tác xây dựng gia đình văn hoá 19
CHƯƠNG 3 : MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU Quả Hoạt
ĐộNG xây DựNG NếP SốNG VĂN MINH Và GIA ĐìNH VĂN HOá
TạI PHƯƠNG DịCH VọNG HậU.
3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn
có đạo đức trong sáng, lành mạnh, loại trừ các hành vi vi
phạm đạo đức, gây tổn hại đến đạo lý của dân tộc. 25
3.2. Phát huy các giá trị văn hoá truyền thống làm động lực phát
triển kinh tế - xã hội và xây dựng nếp sống văn ninh, gia đình
văn hoá. 26
3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính quyền và

toàn thể nhân dân làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động
xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. 26
3.4. Tăng cờng xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất cho các hoạt
động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. 27
3.5. Nâng cao chất lợng cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá tại địa bàn dân c. 28
3.6. Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể, phù hợp với tình hình thực
tế tại cơ sở. 29
KếT LUậN 30
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 32
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
4
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
LờI NóI ĐầU
1. Lý do chọn đề tài:
Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu
tranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết
quả của sự giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nớc trên thế giới để
không ngừng hoàn thiện và phát triển. Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta, văn hoá
Việt Nam tiếp tục đợc phát huy và đã góp phần làm nên những thắng lợi to lớn
của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ
nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với
xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phơng hớng, chiến lợc cùng các nhiệm
vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định văn hoá vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản:
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đề ra phơng hớng Làm cho văn hoá thâm sâu

vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngời vào từng gia đình, từng
tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ
con ngời tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao,
khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc
lên Chủ nghĩa xã hội . Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần
của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải
quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì
không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh
tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con ngời
phát triển toàn diện.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
5
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Vì vậy xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá là nội dung quan
trọng trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta, đặc biệt trong thời kỳ
mở cửa hội nhập quốc tế: Hoà nhập nhng không hoà tan, xây dựng một nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng
của công tác này mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng nếp sống văn minh,
gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng Hậu. Thực trạng và giải pháp làm đề
tài tiểu luận cuối khoá của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài về mặt lý luận và thực tiễn, có thể nhận thấy
vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá
tại cơ sở nói chung và tại phờng Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy nói riêng. Qua
đó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện cuộc vận động
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tại khu dân c của phờng có hiệu
quả hơn và thiết thực hơn. Đồng thời tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết và rèn
luyện kỹ năng tìm hiểu, nghiên cứu cho ngời viết.
3. Phơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng lý luận, phơng pháp luận
nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, ph-
ơng pháp thu thập dữ liệu, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh
4. Phạm vi nghiên cứu:
Với phạm vi của một đề tài, ngời viết chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu, nghiên
cứu thực trạng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và gia đình văn
hoá của phờng trong 3 năm (từ năm 2006 đến năm 2008). Đồng thời đa ra các
giải pháp cụ thể để xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá của phờng
trong bối cảnh đất nớc đang tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
5. Kết cấu tiểu luận:
Tiểu luận ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đợc
kết cấu thành 3 chơng:
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
6
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
CHƯƠNG I:
Một số vấn đề lý luận về nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.
CHƯƠNG 2:
Thực trạng công tác xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá
ở phờng Dịch Vọng Hậu từ năm 2006 đến nay.
CHƯƠNG 3:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng nếp sống văn
minh và gia dình văn hoá tại phờng Dịch Vọng Hậu hiện nay.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
7
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH
Và GIA ĐìNH VĂN HOá

1.1. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH.
1.1.1. Quan niệm về nếp sống văn minh:
Khi nói đến nếp sống văn minh, nếp sống văn hoá ngời ta hay nghĩ ngay
đến dạng chuẩn, tức là nói đến sự đúng đắn ổn định, mang tính văn hoá xã hội
cao. Tính bền vững trong quan hệ chuẩn và tính uyển chuyển của nó trong thực
tiễn là hai mặt của một vấn đề không hề mâu thuẫn hay loại trừ cụ thể, trái lại nó
bổ sung cho nhau. Đó chính là cơ sở để thiết lập, để hoàn thiện hơn nữa những
quy tắc, quy định, quy ớc của nếp sống.
Giáo dục văn hoá để hình thành lối sống, nếp sống, phong tục tập quán tốt
đẹp là mối quan tâm của mọi ngời, mọi nhà, mọi ngành, mọi cấp ở nớc ta hiện
nay. Nếp sống văn minh là cuộc vận động cách mạng, là cuộc đấu tranh giữa hai
con đờng: Giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu, giữa cái văn hoá văn minh với cái
phản văn hoá, phản động, giữa bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc với lối sống
mất gốc, lai căng, kệch cỡm, thực dụng.
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cới, việc tang và lễ hội:
Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, Hồ Chủ
Tịch đã viết tác phẩm Đời sống mới để hớng dẫn sửa đổi cách ăn cách mặc
cách ở, đi lại, cách làm việc trong cán bộ và nhân dân nhằm xây dựng cuộc sống
mới, trong đó chỉ rõ:
Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết. Không phải cái gì cũng
làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hếtt tính lời biếng và
tham lam.
Cái gì cũ mà không xấu, nhng thiếu phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp
lý. Thí dụ: Đơm cúng quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
8
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Cái gì cũ thì phải phát triển thêm. Thí dụ ta phải tơng thân, tơng ái, tận
trung với nớc, tận hiếu với dân hơn khi trớc.

Cái gì mới mà hay, thì phải làm. Thí dụ: ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc
cho có ngăn nắp.
Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta, vật chất đợc đầy đủ hơn, tinh
thần đợc vui mạnh hơn. Đó là mục đích, đời sống mới.
Ngày 15 tháng 1 năm 1975: Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Chỉ
thị số 214/CT- TW về việc thực hiện nếp sống mới trong việc cới, việc tang,
ngày giờ, ngày hội. Để hớng dẫn thực hiện Chỉ thị, Phủ Thủ tớng đã ban hành
Thể lệ về tổ chức việc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội kèm theo Quyết định số
56-CP ngày 18/3/1975 của Hội đồng Chính phủ.
Năm 1980, Ban Chỉ dạo Nếp sống mới Trung ơng đợc thành lập để chỉ đạo
thực hiện phong trào vận động xây dựng Nếp sống mới, Gia đình văn hoá mới.
Đây thực chất là cuộc vận động cách mạng lớn, sâu rộng, trong đó một nội dung
đợc coi là quan trọng và thờng xuyên là vận động xây dựng nếp sống mới trong
việc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội.
Khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, do chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng và mở rộng giao lu quốc tế nhng có phần buông lỏng chỉ đạo, quản lý trên
một số lĩnh vực văn hoá xã hội, nhiều nơi đã phát sinh lối sống thực dụng, trục
lợi, sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị văn hoá và đạo lý của dân tộc
tình nghĩa cộng đồng mà biểu hiện rất rõ trong việc cới, việc tang, lễ hội. Một bộ
phận cán bộ công chức có chức quyền tổ chức đám cới, đám tang linh đình.
Nhiều lễ hội bị biến dạng vì động cơ thơng mại hoá. Nhiều hủ tục đã phục hồi và
hình thành cả những hủ tục mới do tiếp thu cái mới, cái lạ thiếu sự phê phán,
chọn lọc. Những hiện tợng đó đã phá hoại thuần phong mỹ tục, ảnh hởng lớn đến
đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, là thách thức mới trong việc gìn giữ
bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá.
Trớc tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ra Chỉ
thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
9
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp

trong việc cới, việc tang, lễ hội để định hớng xây dựng nếp sống văn minh trong
phong tục tập quán, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ bản sắc dân tộc.
Chỉ thị 27-CT/TW đã chỉ rõ: 'Bảo tồn có chọn lọc, cải tiên, đổi mới những
phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần trong cuộc sông những
hình thức lỗi thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng và hình thành dần những hình
thức vừa văn minh, vừa gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong việc
cới, việc tang, lễ hội.
- Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu.
- Chống khuynh hớng kinh doanh, vụ lợi.
- Xoá bỏ hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan.
Ngày 16 tháng 7 năm 1998, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ban hành
Nghị quyết Trung ơng 5 (Khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có đề cập đến nhiệm vụ xây dựng
nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội. Nghị quyết Trung ơng 5 của
Đảng đã nhận định: Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cới, việc
tang, lễ hội đồng thời nêu những quan điểm chỉ đạo cơ bản, trong đó chỉ rõ :
- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc
tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc
khác, gìn giữ bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong
tục, tập quán, lề thói cũ.
Báo cáo chính trị Đại hội IX, Đại hội X của Đảng lại tập trung nhấn mạnh
một lần nữa về sứ mệnh và nhiệm vụ cao quý nhất của nền văn hoá. Đó là: Mọi
hoạt động văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về
chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo có ý thức cộng đồng
lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà
trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Những phẩm chất về con ngời mới nêu trên
đợc Đại hội IX, Đại hội X nhấn mạnh vừa là sự nối tiếp các giá trị từ truyền
thống tốt đẹp và bền vững, vừa là những đòi hỏi mới đối với con ngời Việt Nam
trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong

10
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Chủ trơng xây dựng nếp sống văn minh và luận điểm xây dựng và phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thành tựu lý luận
của Đảng ta trong lĩnh vục văn hoá. Đảng và Nhà nớc ta đã luôn luôn coi trọng
việc cải tạo và xây dựng phong tục tập quán lành mạnh, văn minh, phù hợp với
tình hình và điều kiện trong từng giai đoạn của đất nớc. Đảng ta đã chỉ rõ tiên
tiến và đậm đà bản sắc là một thể thống nhất, vừa tiếp cận trình độ phát triển văn
minh của thời đại, vừa phải lấy nội lực là tinh hoa văn hoá dân tộc để tham gia
vào quá trình giao lu văn hoá nhân loại.
1.1.3. Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc
tang, lễ hội.
Phong tục, tập quán là nhân tố quan trọng của một nền văn hoá, là bộ phận
hợp thành bản sắc văn hoá dân tộc. Cha ông chúng ta trong lịch sử đã coi trọng
giữ gìn và phát huy tác dụng của phong tục tập quán do vậy không bị đồng hoá
và đánh mất bản sắc dân tộc.
Làm nên bản sắc văn hoá của một dân tộc, ngoài các giá trị vật thể, hữu
hình nh đền, miếu, chùa, nhà thờ, thành quách, còn có những giá trị văn hoá phi
vật thể nh phong tục, tập quán, tín ngỡng, nghệ thuật dân gian Văn hoá phi vật
thể thấm sâu vào nếp nghĩ, lối sống hàng ngày của cộng đồng, dân tộc, trong đó
phong phú nhất, sâu đậm nhất đợc mọi thời đại, mọi xã hội quan tâm, đó là văn
hoá trong việc cới, việc tang và lễ hội.
Việc cới việc tang, lễ hội tuy là việc riêng của từng ngời, từng gia đình,
từng cộng đồng nhng lại có ảnh hởng chung đến xã hội, là lĩnh vực dễ nảy sinh
tệ nạn, hủ tục, mê tín dị đoan. Tổ chức việc cới, việc tang, lễ hội phù hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội sẽ góp phần hoàn thiện nếp sống, phong tục của dân tộc
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và trong nếp
sống nói chung là một bộ phận quan trọng của cách mạng t tởng và văn hoá ở n-
ớc ta hiện nay. V.I.Lê-nin đã nói. Sức mạnh tập quán ở hàng triệu và hàng chục

triệu ngời là sức mạnh ghê gớm nhất . Phát huy sức mạnh to lớn ấy để xây dựng
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
11
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một mục
tiêu chiến lợc của Đảng ta.
Hệ thống phong tục, tập quán tốt trong đó có việc cới, việc tang, lễ hội còn
là tài sản văn hoá của đất nớc, góp phần quan trọng trong việc phát triển ngành
kinh tế mũi nhọn của đất nớc trong thế kỷ XXI là du lịch. Xây dựng nếp sống
văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và trong phong tục, tập quán nói chung
không những có lợi về kinh tế mà còn tạo điều kiện giao lu văn hoá và hội nhập
với quốc tế.
Vì vậy xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và
trong nếp sống nói chung là một yêu cầu tất yếu của cách mạng Việt Nam trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.2. MộT Số VấN ĐÊ Lý LUậN Về GIA ĐìNH VĂN HOá.
1.2.1. Quan niệm về gia đình:
Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Từ khi lọt lòng cho
đến suốt cuộc đời, mỗi cá nhân tìm thấy ở gia đình sự đùm bọc về vật chất và
tinh thần, tiếp thu sự giáo dỡng về mọi mặt, hởng thụ những niềm vui của cuộc
sống, đợc động viên, chia sẻ khi gặp khó khăn, bệnh tật, rủi ro. Gia đình là nơi
đảm bảo những điều kiện an toàn cho trẻ thơ phát triển, ngời già có nơi nơng tựa,
không bị hiu quạnh, cô đơn, ngời lao động đợc phục hồi sức khoẻ, lấy lại sự cân
bằng tâm lý sau giờ lao động mệt mỏi.
Có nhiều quan niệm khác nhau về gia đình nhng chúng ta có thể thống
nhất một điều cơ bản rằng: Gia đình là một cộng đồng ngời xây dựng trên cơ sở
hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, đợc xã hội thừa nhận. Từ đó, có thể
khẳng định rằng: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hình
thành, duy trì và củng cố trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và
nuôi dỡng. Các thành viên trong gia đình không chỉ gắn bó với nhau về mặt tình

cảm mà còn có trách nhiệm với nhau về mặt đạo đức và pháp luật.
1.2.2. Về gia đình văn hóa:
Gia đình là sản phẩm của văn hoá nhân loại, văn hoá gia đình biểu hiện rõ
nhất nền văn hoá của một dân tộc, thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt vật
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
12
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
chất, tinh thần văn hóa, trong cách tổ chức lao động sản xuất và định hớng phát
triển. Nếp sống văn hoá của gia đình còn đợc biểu hiện qua nếp ứng xử giữa các
thành viên trong gia đình, giữa gia đình với cộng động và thiên nhiên, trong ý
thức tuân thủ pháp luật, ý thức công dân và trong cả khía cạnh tâm lý, tín ngỡng,
tôn giáo. Gia đình với t cách là nhân tố phát triển của lịch sử, của thể chế xã hội
luôn chứa đựng và kết tinh những giá trị văn hoá. Mỗi gia đình văn hoá phải thực
sự là một gia đình có chất lợng cuộc sống ngày càng cao và giải quyết đợc mọi
mâu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống để giữ hoà thuận, hạnh phúc ổn định và phát
triển.
Gia đình văn hoá là danh hiệu để phong tặng cho những gia đình đạt đợc
hoặc thực hiện tết các tiêu chuẩn do mô hình ấy đặt ra. Danh hiệu này chỉ phẩm
chất của gia đình, nói lên nếp sống có văn hoá trong gia đình. Gia đình văn hoá
đợc coi là một kiểu gia đình mới khác với gia đình truyền thống, hoặc gia đình
cũ trong xã hội phong kiến, bởi ngoài các yếu tố truyền thống tích cực đã đợc
chọn lọc, còn có các yếu tố của thời đại mới, đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát
triển.
Gia đình văn hoá với t cách là một hình thức gia đình trong điều kiện mới
ở nớc ta, là sự kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống nói chung, cũng nh các
giá trị đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam nói riêng, đợc bổ sung giá trị
hiện đại, phù hợp với điều kiện của gia đình trong xã hội mới - Gia đình hiện đại
mang bản sắc Việt Nam.
Để có gia đình văn hoá đúng với yêu cầu, đòi hỏi phải thực hiện một cách
nghiêm túc cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá, phải thực sự tôn trọng các

giá trị văn hoá mà đặc biệt là các giá trị đạo đức của gia đình truyền thống, kết
hợp với việc bổ sung các giá trị văn hoá mới, góp phần làm cho văn hóa gia đình
vừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.
Các tiêu chí của gia đình văn hoá:
Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trơng quan trọng về xây dựng
gia đình mới - gia đình văn hoá từ rất sớm ngay từ khi cách mạng tháng Tám
thành công. Phong trào xây dựng gia đình mới đánh dấu mốc phát triển bắt đầu
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
13
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
từ năm 1960 với 6 gia đình ở thôn Ngọc Tỉnh, xã Ngọc Long, huyện Yên Mỹ,
tỉnh Hng Yên. Khi cả nớc thống nhất, Bộ Văn hoá phối hợp với Trung ơng Hội
liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ra Thông t liên bộ số 35/TT (12/5/1975) về việc đẩy
mạnh cuộc vận động xây dụng gia đình mới, đa tiêu chuẩn gia đình văn hoá:
- Gia đình hoà thuận, bình đẳng, dân chủ, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện sản xuất tốt, sinh đẻ có kế hoạch, thực hiện tiết kiệm.
- Thực hiện tốt đờng lối, chính sách của Đảng, chính phủ.
Năm 1986, phong trào xây dựng gia đình mới đợc gọi là phong trào
xây dựng gia đình văn hoá mới, từ năm 1991 đợc gọi là phong trào xây dựng
gia đình văn hoá. Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá Trung ơng đã sửa đổi nội dung
và tiêu chuẩn của gia đình văn hoá nh sau:
- Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Đoàn kết xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
Quan tâm đến xây dựng gia đình và gia đình văn hoá đợc Đảng và Nhà n-
ớc ta cụ thể hoá qua các kỳ đại hội. Đại hội VI (1986), đã đặt nền móng cho đ-
ờng lối đổi mới, Đảng ta khẳng định:
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng chế độ mới, con ngời mới. Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng cần

đề ra phơng hớng, chính sách và có biện pháp tổ chức thực hiện về xây dựng gia
đình văn hoá mới, đảm bảo hạnh phúc gia đình. Nâng cao trình độ tự giác xây
dựng những quan hệ tình cảm, đạo đức trong từng gia đình, bảo đảm sinh đẻ có
kế hoạch và nuôi dạy con ngoan, lổ chức tốt cuộc sống vật chất, văn hoá của gia
đình.
Trên tinh thần đó Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX
(2001), Đại hội X (2006) đều nhấn mạnh tới sự cần thiết phải xây dựng gia đình
văn hoá, góp phần thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
ớc.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
14
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Trớc những biến đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội, cấu trúc và chức
năng của gia đình văn hoá đã có một số thay đổi tích cực phù hợp với những điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội mới. Đại hội X của Đảng khẳng định rõ: xây dựng
gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tổ ấm của mỗi ngời, là
tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trờng quan trọng hình thành, nuôi dỡng và
giáo dục nhân cách con ngời, bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống tết đẹp,
tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trớc sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, tiêu chí gia đình
văn hoá có sự thay đổi, yếu tố bền vững đã đợc bổ sung trong Luật hôn nhân
và gia định mới. Do vậy, tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam không chỉ
no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc mà còn vững bền.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang tạo
nhiều cơ hội và điều kiện cho gia đình phát triển, nhng mặt trái của cơ chế thị trờng
đang tác động đến các giá trị của gia đình. Trớc thực trạng đó, ngày 21/2/2005, Ban
Bí th đã có chỉ thị số 49 - CT/TW về xây dựng gia đình thời kỳ. công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc ' với mục tiêu chủ yếu của công tác xây dựng gia đình là ổn
định, củng cố và xây dựng gia đình theo tiêu chí ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1
hoặc 2 con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để mỗi gia đình Việt Nam thực

sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã hội. Từ đây, tiêu chí gia
đình văn hoá đã mang nội dung toàn diện hơn ít con, nhằm xây dựng gia đình
Việt Nam trong thời kỳ mới: ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, vững
bền, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đến nay, 4 nội dung của tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá trở thành cơ sở để
các địa phơng vận dụng sáng tạo vào địa bàn mình, bổ sung thêm một số tiêu chuẩn
hoặc chi tiết hoá các tiêu chuẩn bằng nội dung cụ thể để các gia đình dễ hiểu, dễ thực
hiện. Trong thời gian qua phong trào xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá
đợc kết hợp với phong trào xây dựng làng, bản, khu phố văn hoá và trở thành trung
tâm của cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa trên phạm vi
toàn quốc nói chung và phờng Dịch Vọng Hậu nói riêng.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
15
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Chơng 2
THựC TRạNG xây DựNG NếP SốNG văn MINH, GIA ĐìNH
văn HOá ở PHƯờNG Dịch VọNG Hậu Từ NĂM 2006 ĐếN NAY
2.1. MộT Số NéT KHáI Quát về PHƯờNG Dịch VọNG HậU:
Phờng Dịch Vọng Hậu là một trong tám phờng thuộc quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội, đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/4/2005 trên cơ sở điều chỉnh một phần địa giới hành chính của phờng Quan
Hoa và phờng Dịch Vọng. Vị trí của phờng nằm ở cửa ngõ phía tây của thành phố
Hà Nội, tiếp giáp với các phờng Dịch Vọng, Nghĩa Tân, Mai Dịch và xã Cổ Nhuế -
huyện Từ Liêm. Trên địa bàn phờng tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng,
nhiều Học viện, trờng Đại học và các cơ quan, đơn vị của Trung ơng và Thành phố.
Diện tích tự nhiên là 147,72 km
2
. Dân số lúc mới thành lập là 19.975 ngời, hiện nay
là gần 30.000 ngời với 3945 hộ dân sinh sống tại 59 tổ dân phố. Trên địa bàn ph-
ờng có 26 chi bộ và 19 ban công tác Mặt trận địa bàn.

Nằm trong vùng quy hoạch của Thành phố, vốn là xã thuần nông với
thành phần chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Hiện nay phờng đang
trong quá trình đô thị hoá nhanh, dân số cơ học tăng cao, chủ yếu là học sinh,
sinh viên và ngời lao động ở các tỉnh, thành phố tạm trú trên địa bàn (chiếm gần
50%), diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhiều, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng
xã hội thiếu và cha đồng bộ, trình độ dân trí không đồng đều, đời sống và việc
làm của một bộ phận dân c trở nên hết sức khó khăn đã phần nào ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ
và Chính quyền phờng. Đồng thời cũng là những khó khăn cho việc xây dựng
nếp sống văn minh, gia đình văn hoá của phờng.
Tuy nhiên dới dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của đảng uỷ phờng và chính quyền
cơ sở, hệ thống chính trị của phờng ngày càng ổn định và đi vào hoạt động một
cách hiệu quả, thiết thực góp phần kết quả thực hiện cuộc vận động Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sông văn hoá tại khu dân c của Trung ơng MTTQ Việt
Nam và cuộc vận động Xây dựng Ngời Hà Nội Thanh lịch - Văn minh của thành
phố Hà Nội.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
16
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
2.2. THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐINH VĂN
HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NAM 2006 ĐếN NAY.
2.2.1. Công tác xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang
và lễ hội.
Thực hiện Chỉ thị số 27/CT - TW ngày 12/01/1998 của Bộ Chính trị Ban
chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về việc thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cới, việc tang, lễ hội; Quy ớc của Ban chỉ đạo Cuộc vận động
Xây dựng Nếp sông văn minh - Gia đình văn hoá về việc cới Trang trọng -
Lành mạnh - Tiết kiệm, về việc tang lễ trên địa bàn Hà Nội và Hớng dẫn số
452/VHTT- HD của Sở văn hoá thông tin ngày 15/5/1998 về việc thực hiện nếp
sống văn minh trong hoạt động tín ngỡng tôn giáo tại nơi thờ tự, ban chỉ đạo

cuộc vận động Xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá của phờng ngay
từ khi thành lập đã chủ động tham mu với đảng, chính quyền và các ban ngành
đoàn thể liên quan xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai kế hoạch tới toàn thể
hệ thống chính trị và tổ chức cho nhân dân từng bớc xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cới, việc tang, lễ hội.
* Việc cới:
Có thể khẳng định việc cới là một việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi ngời,
có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc. Do vậy, việc cới cần đợc kế thừa có chọn lọc những
giá trị truyền thống dân tộc đồng thời đảm bảo phù hợp đời sống chung và sự
phát triển hiện nay của xã hội.
Trên cơ sở các nội dung của Quy ớc về việc cới Trang trọng - Lành mạnh
- Tiết kiệm việc cới trên địa bàn phờng cũng đợc tiến hành theo các lễ thức cơ
bản nh: Chạm ngõ, Lễ hỏi, Lễ trao - nhận giấy chứng nhận kết hôn và Lễ cới.
Nhìn chung, việc cới trên địa bàn phờng đợc tổ chức đầy đủ theo 4 nghi lễ.
Tuy nhiên Lễ hỏi (hay Lễ ăn hỏi) và Lễ cới thờng đợc tổ chức linh đình, có nhiều
gia đình Lễ hỏi tổ chức làm từ 30 đến 35 mâm cỗ, Lễ cới cũng phải từ 120 mâm
đến 150 mâm. Việc tổ chức nh vậy rất tốn kém, gây áp lực cho họ hàng, anh em,
bạn bè trong việc bắt buộc tham gia đám cới và chuẩn bị tiền mừng cho tơng
xứng với quy mô của đám cới.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
17
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Hiện nay, do tốc độ đô thị hoá nhanh, các hộ gia đình làm nông nghiệp
trên địa bàn đều chuyển đổi ngành nghề sang kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh đó,
địa bàn phờng là nơi tập trung nhiều trờng Đại học lớn nh Trờng Đại học Quốc
gia, Trờng Đại học S Phạm, Trờng đại học Ngoại ngữ nên số lợng sinh viên ở trọ
trên địa bàn rát đông. Các gia đình nào có diện tích đất ở rộng rãi đều xây nhà
cho sinh viên ở. Do vậy việc cới chủ yếu tổ chức tại các nhà họp tổ dân phố hay
tổ chức tại một nhà hàng, khách sạn trên địa bàn. Một số gia đình khá giả hay
quan chức thì tổ chức đám cới cho con em tại các khách sạn lớn, có tiếng trên

địa bàn Hà Nội nh Deawoo, Metropol, Thắng Lợi Việc tổ chức tại các khách
sạn lớn rất tốn kém. Chi phí mỗi đám cới lên tới vài trăm triệu.
Có thể lấy ví dụ cụ thể về Lễ cới trên địa bàn nh sau:
Năm
Số l
ợng
ĐK kết
Đủ 4
nghi lễ
Địa điểm tổ chức Quy mô tổ chức
Tại nhà /
Nhà họp
tổ dân phố
Khách sạn
/ nhà hàng
Dới 50
mâm
Từ 50 -
100 mâm
Trên 100
mâm cỗ
2006 152 152 129 23 37 96 19
2007 144 144 111 33 47 84 13
2008 148 148 95 53 21 118 9
Tổng 444 444 325 109 105 298 41
Nguyên nhân của việc tổ chức sa hoa nh vậy là do tâm lý khoa chơng của
mỗi các nhân, hơn nữa quan niệm Lễ cới là việc quan trọng cả đời ngời nên mọi
ngời dù khá giả hay không thì đều cố gắng tổ chức cho đoàng hoàng.
Nh vậy, trong việc cới tại phờng đã đợc tổ chức rất Trang trọng'', rất
Lành mạnh'' song thực sự vẫn cha Tiết kiệm''. Việc này tuy đã đợc phờng tổ

chức tuyên truyền nhiều, qua nhiều kênh khác nhau nh qua hệ thống loa truyền
thanh, qua sự vận động của các ban ngành đoàn thể, qua các quy chế của Ban
vận động song vẫn cần phải tập trung, tuyên truyền sâu rộng hơn nữa, nâng cao
nhận thức của nhân dân để mọi ngời thực hiện việc cới trang trọng, lịch sự nhng
tiết kiệm hơn.
* Việc tang:
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
18
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Việc tang thể hiện mối quan hệ, tình cảm thiêng liêng của con ngời, là
nghi thức bày tỏ đau buồn tởng nhớ của ngời sống đối với ngời đã mất. Tổ chức
tang lễ cần chu đáo, trang nghiêm văn minh tiết kiệm và nghĩa tình.
Nhằm giữ gìn, kế thừa văn hoá truyền thống dân tộc và phù hợp với nếp
sống văn minh hiện nay, việc tang tại phờng thờng đợc tổ chức theo những bớc
cơ bản nh: Lập Ban tổ chức tang lễ, Tổ chức lễ viếng và đa tang.
Khi gia chủ có yêu cầu, cơ quan đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng,
tổ chức xã hội tại địa phơng cùng với gia đình lập Ban tang lễ để phối hợp giúp
đỡ gia chủ tổ chức việc tang cho chu đáo. Thờng ngời mất là Đảng viên thì đại
diện Chi ủy nơi ngời mất khi còn sống sinh hoạt làm Trởng ban tang lễ. Nếu ng-
ời mất không là đảng viên mà là Hội viên Hội ngời cao tuổi thì Chi hội trởng chi
hội Ngời Cao tuổi làm trởng ban. Các thành phần khác tuỳ theo từng gia đình cụ
thể yêu cầu có thể là tổ trởng, tổ phó dân phố, trởng các đoàn thể tại cụm dân c
Lễ viếng và đa tang đợc điều hành bởi Ban tang lễ và gia chủ. Các đám
lang đều có nhạc hiếu và đợc quy định giờ nghỉ cụ thể. Nhiều gia đình đã tổ chức
đám tang tại nhà tang lễ, Nhà quàn bệnh viện, việc hoả táng cũng đợc nhân dân
lựa chọn ngày càng nhiều. Hiện nay trên địa bàn không còn các hủ tục nh lăn đ-
ờng, khóc mớn, bắt tà, trừ ma nhng vẫn còn tồn tại việc đốt đồ vàng mã, cỗ bàn
linh đình trong lễ tang, trong ngày cúng 3 ngày, 49 ngày hay 100 ngày hay lợi
dụng tang lễ để chơi cờ bạc thâu đêm
Từ năm 2000, Hội đồng nhân dân thành phố họp đã ra nghị quyết không

xây dựng thêm nghĩa trang mới trên địa bàn thành phố, đồng thời Hội đồng nhân
dân quận cũng đã ra nghị quyết không chôn mộ tơi trên địa bàn. Song năm nào
trên địa bàn cũng có 0 1 đến 02 trờng hợp nhân dân cố tình vi phạm.
Nhìn chung việc tang trên địa bàn phờng Dịch Vọng Hậu đợc tổ chức tơng
đối tốt, đã kế thừa, chọn lọc đợc những giá trị văn hoá dân tộc đồng thời phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh hiện nay.
* Lễ hội:
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
19
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
Hoạt động lễ hội hàng năm diễn ra tại phờng Dịch Vọng Hậu tập trung
vào hai ngày hội lớn, đó là hội lệ chùa Thánh Chúa (25 tháng giêng) và Kỵ thánh
Đình thôn Hậu (Mùng 10 tháng Hai âm lịch ).
Chùa Thánh Chúa đợc Bộ Văn hoá thông tin công nhận di tích lịch sử năm
2000. Còn Đình thôn Hậu đang hoàn thiện hồ sơ để đề nghị Bộ văn hoá thông tin
truyền thông và du lịch công nhận di tích lịch sử văn hoá.
Đối với Chùa Thánh Chúa, UBND đã có quyết định kiện toàn Ban quản lý
chùa ngay từ sau khi thành lập phờng. Ban quản lý có trách nhiệm cùng với s cụ
trụ trì tổ chức các hoạt động tín ngỡng tôn giáo theo đúng với các chủ trơng
chính sách của Đảng và nhà nớc về tôn giáo cũng nh những quy định của địa ph-
ơng. Còn Đình thôn Hậu là đình mang tính chất địa phơng cao, Ban quản lý đình
chủ yếu là các cụ ông sống tại các tổ dân phố thuộc thôn Hậu trớc đây Còn các
cụ bà chủ yếu là ra đình nhân các buổi họp của cụm hay các hoạt động chung
của cộng đồng dân c và lễ hội hàng năm của đình. Tại chùa và đình đều có niêm
yết lịch sử, các quy định về nếp sống văn minh của nơi thờ tự, có biển chỉ dẫn
các ban thờ, có sơ đồ khu vực di tích
Để đảm bảo tốt việc thực hiện quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân
dân, đồng thời giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc ngăn chặn những hành vi
vi phạm pháp luật và những quy định của nhà nớc, nhân hội lệ hàng năm của
Chùa Thành Chúa và Đình thôn Hậu, UBND phờng với cơng vị là cơ quan quản

lý văn hoá tại địa phơng đã chủ động chỉ đạo cán bộ văn hoá thông tin của ph-
ờng, phối hợp với các Ban quản lý, tổ chức xây dựng kế hoạch, phối hợp với
công an, các ban ngành đoàn thể tổ chức tốt các hoạt động của lễ hội đảm bảo
trang trọng, lành mạnh đáp ứng nhu cầu tinh thần của một số lợng không nhỏ
nhân dân trên địa bàn.
Các hoạt động đợc tổ chức trong lễ hội nh dâng hơng, dâng hoa, múa lân,
diễn chèo, tuồng, hát dân ca Các trò chơi dân gian nh đập niêu, ném vòng thu
hút rất đông nhân dân trong phờng và khách thập phơng đến tham gia. Các đợt lễ
hội này, vai trò của công an phờng cũng rất quan trọng trong việc bảo vệ an toàn
trớc, trong và sau lễ hội đồng thời tuyên truyền nâng cao cảnh giác của nhân dân
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
20
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
trong phòng ngừa tội phạm, trong việc lợi dụng tôn giáo của các phần tử chống
phá cách mạng nhằm mục đích chính trị Trong 3 năm qua, hoạt động lễ hội
trên địa bàn đợc tổ chức chu đáo, trang trọng, lành mạnh, an toàn phát huy đợc
trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đoàn thể và của mọi tầng lớp nhân dân
trong bảo vệ, tôn tạo và duy trì những nét văn hoá truyền thống quý báu của địa
phơng.
2. Công tác xây dựng gia đình văn hoá:
Căn cứ 4 tiêu chuẩn Gia đình văn hóa của ban chỉ đạo cuộc vận động
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vă n hoá thành phố hà Nội, Ban chỉ đạo
của phờng đã tổ chức xây dựng tiêu chí Gia đình văn hoá của địa phơng và lập
bảng chấm điểm Gia đình văn hoá gửi tới tất cả các gia đình trên toàn phờng để
thuận tiện cho việc bình xét Gia đình văn hoá tại các tổ dân phố.
BảNG CHấM ĐIểM GIA ĐìNH VĂN HOá
TT
tiêu
chuẩn
Nội dung các tiêu chuẩn

điểm
chuẩn
điểm
chuẩn
Điểm
quy
định
Tổng
điểm
Điểm
tự
chấm
Tổng
điểm
1 Gia đình
Hòa thuận -
Hạnh phúc
- Tiến bộ
- Ông, bà, cha, mẹ đợc quan tâm
chăm sóc chu đáo.
- Vợ chồng bình đẳng, hoà thuận,
chung thuỷ
- Ngời lớn trong gia đình là gơng tết
cho con cháu
- Trẻ em trong độ tuổi đi học đợc
đến trờng (đạt chuẩn phổ cập trung
học phổ thông); chăm học, chăm
làm, lễ phép, hiếu thảo; đợc chăm lo
dạy dỗ, học hành, vui chơi, giải trí
- Mọi thành viên trong gia đình đều

hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh
4
10
4
8
35
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
21
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
doanh, công tác, học tập; có nếp
sống thanh lịch, văn minh (ứng xử
văn hoá trong gia đình, cộng đồng và
ngoài xã hội bằng hành vi, thái độ
đúng mực, không nói tục, chửi
bậy ); th ờng xuyên rèn luyện nâng
cao sức khoẻ
- Giải quyết tốt các mâu thuẫn trong
gia đình, không để xảy ra bất hoà
lớn.
7
2
2
Đời sống
vật chất,
tinh tinh
thần đợc
nâng cao
- Kinh tế gia đình ổn định và phát
triển có kế hoạch, thu nhập chính
đáng, tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.

- Nhà ở gọn gàng, sử dụng nớc sạch,
công trình phụ hợp vệ sinh theo
tiêu chí Gia đình sức khoẻ
- Có các phơng tiện nghe, nhìn cơ
bản phục vụ cho việc tiếp nhận
thông tin đại chúng và nâng cao đời
sống tinh thần của mọi thành viên.
- Các việc trong gia đình (cới, tang,
giỗ, tết, liên hoan, sinh nhật, mừng
thọ ) đ ợc tổ chức theo đúng tinh
thần các quy ớc cới tang, lễ hội
- Không sinh con thứ 3
8
3
2
3
4
20
3 Đoàn kết,
tơng trợ
xóm phố
- Đoàn kết giúp đỡ xóm giềng trong
phát triển kinh tế; khi hoạn nạn, khó
khăn và lúc cần thiết khác.
- Không xâm hại đến mọi quyền lợi
của láng giềng, không làm ảnh hởng
đến sự yên tĩnh, sự ổn định của
hàng xóm.
4
4

20
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
22
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
- Khi phát sinh mâu thuẫn, giải
quyết bằng sự hoà giải, thân tình,
không gây đánh lộn, cãi nhau
- Thực hiện nghiêm túc các quy ớc
của cộng đồng (khu tập thể, thôn,
làng, tổ dân phố, số nhà đông hộ )
- Tích cực tham gia các hoạt đông
nhân đạo, từ thiện và các phong trào
văn hoá xã hội vì sự tiến bộ của cộng
đồng.
4
4
4
4 Thực hiện
tốt trách
nhiệm
công dân
- Gơng mẫu chấp hành chủ trơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nớc; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
công dân (quân sự, thuế ) ; tuân thủ
những quy định của chính quyền các
cấp, quy ớc hơng ớc cộng đồng.
- Không có ngời vi phạm các tệ nạn
xã hội (buôn bán, tàng trữ, sử dụng
ma tuý, mại dâm, cờ bạc ); không

vi phạm trật tự an toàn giao thông;
không tham gia các hoạt động mê tín
dị đoan.
- Không kinh doanh, lu hành và sử
dụng văn hoá phẩm không đợc phép
lu hành (có nội dung xấu, phản
động, đồi trụy, các băng, đĩa hình,
nhạc ngoài luồng ); không kinh
doanh và tham gia các hoạt động
không lành mạnh
- Tham gia giữ gìn an ninh trật tự và
an toàn xã hội; các phong trào thi
đua, các sinh hoạt, hội họp ở cộng
đồng và bảo vệ di tích lịch sử văn
5
4
4
25
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
23
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
hoá, cảnh quan của địa phơng, thực
hiện nếp sống nơi công cộng.
- Tích cực giữ gìn vệ sinh môi trờng;
đổ rác, chất thải đúng giờ, đúng nơi
quy định. Chăm sóc bảo vệ cây
xanh, sinh vật cảnh.
4
4
Với bảng chấm điểm trên, các gia đình đợc UBND phờng công nhận Gia

đình văn hoá phải đạt từ 90 điểm trở lên. Không công nhận Gia đình văn hoá với
các trờng hợp sinh con thứ 3 trở lên, gia đình có ngời nghiện, hoạt động mại
dâm, tội phạm, không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nớc, gia đình có
ngời mất chôn cất trên địa bàn
Kết quả bình xét gia đình văn hoá phờng Dịch Vọng Hậu từ năm 2006 -
2008 nh sau:
Năm
Tổng số hộ
dân
Tổng số hộ
ĐK GĐVH
Tổng số hộ
đạt GĐVH
Tỷ lệ gia đình
đạt GĐVH (%)
Giao Thực hiện
2006 3262 3058 2898 87 88.8
2007 3379 3109 2854 83 84
2008 3347 3195 3031 85 90.5
Việc bình xét Gia đình văn hoá hàng năm tại phờng đợc tổ chức công
khai, dân chủ tại các tổ dân phố đảm bảo công bằng, hiệu quả. Các chỉ tiêu xây
dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá đều đạt và vợt chỉ tiêu quận giao.
Hàng năm, tiêu chuẩn đạt Gia đình văn hoá ngày càng đợc thắt chặt các tiêu chí,
tỷ lệ có giảm song chất lợng ngày càng cao và ngày càng thực hiện có hiệu quả
Cụ thể năm 2006 và 2007 tỉ lệ giảm dần, năm 2008 tỷ lệ tại tăng cao.
Kết quả bình xét gia đình văn hoá tại các tổ là một tiêu chí quan trọng để
bình xét các tổ dân phố văn hoá, khu dân c tiên tiến, khu dân c văn hoá. Bên
cạnh đó các ban ngành đoàn thể tại phờng cũng tổ chức nhiều hoạt động để hỗ
trợ hội viên, đoàn viên và nhân dân trên địa bàn thực hiện các tiêu chí xây dựng
gia đình văn hoá nh tổ chức các đợt truyền thông chăm sóc sức khoẻ cho ngời

già, phụ nữ, trẻ em; phối hợp tổ chức các lớp học nghề ngắn hạn giải quyết việc
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
24
Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp
làm trên địa bàn; Phối hợp với Ngân hàng chính sách cho nhân dân trên địa bàn
vay vốn để phát triển kinh tế gia đình, tăng giàu, giảm nghèo; tổ chức truyền
thông nâng cao kiến thức về mọi mặt cho cán bộ và nhân dân
Kết quả bình xét tổ dân phố văn hoá từ năm 2006 - 2008:
Năm
Tổng số
tổ dân phố
Số tổ dân phố đạt
TDPVH
Tỷ lệ tổ dân phố
đạt TDPVH
2006 54 43 80%
2007 55 42 74.6%
2008 55 38 69%
Kết quả bình xét khu dân c tiên tiến, khu dân c văn hoá thông qua hoạt
động của các Ban công tác mặt trận địa bàn (viết tắt là Ban CTMTĐB) các năm
nh sau:
Năm
Tổng số
Ban
CTMĐB
Tổng số Ban
CTMĐB
Tổng số Ban
CTMĐB
Tổng số hộ đạt

GĐVH
2006 19 0 0 17 89 2 11
2007 19 0 0 15 79 4 21
2008 19 2 11 13 67 4 21
Việc thực hiện chỉ tiêu xây dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá,
khu dân c tiên tiến, khu dân c văn hoá là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc trong truyền thống gia đình, cộng đồng và xã hội. Qua đó các gia
đình góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ngày càng vững mạnh. Năm
2006, 2007, UBND phờng vinh dự đợc UBND thành phố tặng cờ thi đua xuất
sắc. Đảng bộ phờng luôn là Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu của quận và
thành phố.
Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong
25

×