1. MỞ BÀI
* Lý do chọn đề tài
Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam là
thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng
nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của
sự giao lưu và tiếp thu tinh hoa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống
văn minh của các nước trên thế giới để khơng ngừng hồn thiện và phát
triển. Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đó đề ra phương hướng, chiến lược
cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lónh đạo thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và phát triển nền cải tạo một số tập tục xây dựng nếp
sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định cải
tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh vừa là mục tiêu vừa là
động lực phát triển kinh tế - xó hội.
Nghị quyết Trung ương 5 Khố VIII đó xỏc định quan điểm chỉ
đạo cơ bản: “Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là nền
tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xó hội”, đề ra phương hướng “Làm cho cải tạo một
số tập tục xây dựng nếp sống văn minh thâm sâu vào toàn bộ đời sống
và hoạt động xó hội, vào từng người vào từng gia đỡnh, từng tập thể và
cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ
con người tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trỡnhđộ
dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố hiện đại hố vỡ mục tiờu dân giàu nước mạnh xó hội cụng
bằng văn minh, tiến vững chắc lờn Chủ nghĩa xó hội”. Chăm lo cải tạo
một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là chăm lo củng cố nền tảng
tinh thần của xó hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh,
khụng quan tõm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với
tiến bộ, cụng bằng xó hội thỡ khụng thể cú sự phát triển kinh tế xó hội
bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiờu cải tạo
một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, vỡ mục tiờu xó hội cụng
bằng văn minh, con người phát triển toàn diện.
Vi vậy cải tạo một số tập quán lạc hậu cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh là nội dung quan trọng trong đường lối, chủ
trương của Đảng và nhà nước ta, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập
quốc tế: “Hồ nhập nhưng khơng hồ tan”, xây dựng một nền cải tạo
một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác này mà tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Công tác cải tạo một số tập quán lạc hậu thực
hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang của huyện Sa Pa”
làm đề tài báo cáo thực tế cuối.
* Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích: Thơng qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác
cải tạo một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang của trung tâm Văn hóa thơng tin huyện Sa Pa
+ Nhiệm vụ:
Khảo sát đánh giá trực trạng công tác cải tạo một số tập quán lạc
hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
Đề suất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác cải tạo
một số tập quán lạc hậu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang
2. NỘI DUNG
Thực trạng công tác cải tạo một số tập quán lạc hậu (việc
cưới, việc tang) thực hiện nếp sống văn minh
2
2.1. Khái quát đặc điểm tình hình chung
Sa Pa là huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, có diện tích đất tự
nhiên 68.000 ha, trong đó đất nơng nghiệp 3.192 ha, đất rừng 25.924 ha,
còn lại là đất ở và các loại đất khác. Dân số trên 4 vạn người gồm 6 dân
tộc anh em: Mông, Dao, Kinh, Tày, Dáy, Xã Phó. Được chia theo tỷ lệ
cụ thể: DT Mơng: 53%, Dao: 25,5%, Kinh: 13,8%, Tày: 5,2%, Giáy:
1,6%, còn lại là các dân tộc khác. Với địa hình canh tác phức tạp, chủ
yếu là đồi núi dốc đá. Nền kinh tế của đại đa số các đân tộc trong toàn
huyện, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, khai thác lâm thổ sản và
sản xuất thủ cơng trong gia đình. Tỷ lệ đói nghèo trong tồn huyện cịn
tương đối cao: 34,9% (2872/8229 hộ trong toàn huyện), sự chênh lệch
quá xa về mọi mặt giữa khu vực thị trấn và nông thơn. 17 xã thuộc diện
đặc biệt khó khăn nằm trong chương trình 135 của Chính phủ.
Trình độ dân trí phát triển không đồng đều, cộng với một số tập
tục lạc hậu là những ứng sử của cá nhân và cộng đồng với môi trường tự
nhiên, môi trường xã hội mang tính kìm hãm sự phát triển về mọi mặt
của xã hội như: Mê tín dị đoan, cúng chữa cho người ốm; chi tiêu thiếu
kế hoạch trong gia đình; sống khơng đảm bảo vệ sinh; tập quán thả rông
gia súc; cưới tảo hôn; người chết để lâu, ăn uống dài ngày vào các dịp
cưới, dịp tang ma…
Trong các tập tục lạc hậu của nhân dân các dân tộc vùng cao như:
tập tục lạc hậu trong việc cưới, việc tang, việc chi tiêu khơng có kế
hoạch, việc thả rơng gia súc, mê tín dị đoan, việc ỷ lại, trơng chờ vào
nhà nước, việc ăn ở mất vệ sinh trong việc cưới có tình trạng tảo hơn, ăn
uống dài ngày, lấy vợ (chồng) cùng cận huyết thống, đặc biệt nạn tảo
hôn ở các dân tộc trên địa bàn huyện Sa Pa còn rất phổ biến, chiếm tỷ lệ
rất cao: Theo số thống kê từ xã lên: Năm 2004 -> 2006 số cặp tảo hôn
579/1034 tổng số cặp kết hôn, chiếm tỷ lệ 56%. Riêng năm 2006 số cặp
3
tảo hôn:175/302 tổng số cặp kết hôn =58% và 7 tháng đầu năm 2007 số
cặp tảo hôn 129/212 tổng số cặp kết hơn = 61% (theo thống kê thì nạn
tảo hơn có chiều hướng gia tăng). Tập trung chủ yếu ở dân tộc Mông,
Dao (mà dân tộc Mông chiếm 53,2% dân số trên tồn huyện - như đã
trình bày ở trên). Tuy nhiên các dân tộc khác như: Xã Phó, Tày… tình
trạng tảo hơn cũng cịn phổ biến, song vì tỷ lệ dân số trên toàn huyện
chiếm tỷ lệ thấp, nên phạm vi ảnh hưởng nhỏ.
.2.2. Thực trạng công tác cải tạo một số tập quán lạc hậu, cải
tạo nếp sống văn minh trong việc cưới, tang
2.2.1. Công tác cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang
Thực hiện Chỉ thị số 27/CT - TW ngày 12/01/1998 của Bộ Chính
trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc thực
hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Quy ước của
Ban chỉ đạo Cuộc vận động Xây dựng “Nếp sụng văn minh” về việc
cưới Trang trọng - Lành mạnh - Tiết kiệm, về việc tang lễ trên địa bàn
và Hướng dẫn số 452/VHTT- HD cải tạo một số tập tục xây dựng nếp
sống văn minh thụng tin ngày 15/5/2015 về việc thực hiện nếp sống văn
minh trong hoạt động tín ngưỡng tơn giáo tại nơi thờ tự, ban chỉ đạo
cuộc vận động “Cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh”
của huyện ngay từ khi thành lập đó chủ động tham mưu với đảng, chính
quyền và các ban ngành đồn thể liên quan xây dựng kế hoạch hoạt
động, triển khai kế hoạch tới toàn thể hệ thống chính trị và tổ chức cho
nhân dân từng bước cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, lễ hội.
2.2.1.1. Việc cưới
* Đánh giá chung
4
Có thể khẳng định việc cưới là một việc hệ trọng trong cuộc đời
mỗi người, có ý nghĩa xó hội rất sõu sắc. Do vậy, việc cưới cần được kế
thừa có chọn lọc những giá trị truyền thống dân tộc đồng thời đảm bảo
phù hợp đời sống chung và sự phát triển hiện nay của xó hội.
Do tập tục lạc hậu tỷ lệ lớn nhất ở trong cộng đồng người Dao,
các cô dâu về nhà chồng thường ở lứa tuổi 14 - 16 tuổi, cá biệt có trường hợp dưới 14 tuổi. Khu vực người Mông tỷ lệ này thấp hơn.
Điều kiện kinh tế trong đó có việc chia ruộng, chia tư liệu sản xuất
của từng hộ gia đình.
Do yếu tố xã hội tác động, những năm trước đây chính quyền cơ
sở chưa chú trọng đến việc đăng ký khai sinh, kết hôn. Trong đời sống
cộng đồng và trong từng gia tộc, việc tảo hôn không được đặt thành vấn
đề lớn có ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội.
Cấp uỷ, Chính quyền cơ sở chưa chỉ đạo sát sao cơng tác tuyên
truyền phổ biến giáo dục Pháp luật, đặc biệt việc thực hiện Luật hơn
nhân và gia đình. Năng lực cơng tác của cán bộ tư pháp, văn hố cơ sở
cịn nhiều hạn chế
Nạn tảo hơn trong cưới xin của cộng đồng các dân tộc vẫn diễn ra
ở hầu hết các xã. Mức độ vi phạm Luật hôn nhân và Gia đình ngày càng
tăng. Trong 05 dân tộc, tỷ lệ tảo hôn cao nhất là dân tộc; Dao, Mông,
qua tiến hành khảo sát tại 02 xã; Sa Pả, Tả Phìn trong 3 năm gần đây
(2004 – 2007); Sa Pả 87 cặp kết hơn, trong đó có 41 cặp tảo hơn, chiếm
47,12%, Tả Phìn 37 cặp kết hơn, trong đó có 22 cặp tảo hôn, chiếm tỷ lệ
59,45%.
Tục tảo hôn ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, gây hậu quả xấu
đến phát triển giống nòi, tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế – xã
hội và cơng cuộc xóa đói giảm nghèo của địa phương. Trước thực trạng
đó địi hỏi Cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể phải đẩy mạnh cuộc vận
5
động kết hợp tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước để chống nạn
tảo hôn trong cưới xin
* Công tác Cải tạo một số tập tục lạc hậu trong việc cưới của
cộng đồng các dân tộc huyện Sa Pa
Triển khai học tập và tổ chức thực hiện Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 ở khu vực Thị trấn và tất cả các xã trong toàn huyện (các năm
lồng ghép 2 đợt tuyên truyền hội nghị phổ biến truyên truyền pháp luật).
Cơ bản khắc phục được tình trạng thách cưới, giảm bớt các hủ tục, thủ
tục phiền hà trong đăng ký kết hôn.
Hiện nay: Cán bộ lãnh đạo và đảng viên đa số gương mẫu chấp
hành tốt Nghị quyết của Ban thường vụ Huyện uỷ, các quy định trong
Chỉ thị 14, cá biệt vẫn cịn một số ít chưa nghiêm chỉnh chấp hành.
Các tầng lớp nhân dân: Trước đây, phần đông tổ chức liên hoan
quy mô lớn, diện khách mời rộng. Đối với gia chủ chủ yếu là lấy tiếng.
Đối với người được mời gây thêm phiền hà băn khoăn đặc biệt là trong
mùa cưới. Hiện nay các đám cưới vẫn tổ chức liên hoan mặn gây tốn
kém tiền của và mất thời gian sinh ra những phiền phức khơng đáng có
Cơ bản đã khắc phục được tình trạng thách cưới, tổ chức tiệc cưới linh
đình tốn kém. Đồng bào Mơng; nhiều dịng họ vẫn giữ được tục kéo vợ,
nhưng thường là các đơi đã có thời gian tìm hiểu, 2 bên gia đình đồng ý.
Đây là một nét đẹp văn hóa cần giữ gìn.
Đồng bào dân tộc Dao thường tính tuổi, nếu được mới tiến hành
các thủ tục dạm hỏi. Phụ nữ trước khi đi lấy chồng được ưu tiên không
phải đi nương, ở nhà thêu dệt; quần áo, váy, gối chuẩn bị cho việc cưới.
Tỷ lệ tảo hơn vùng dân tộc ít người tính từ 2003 – 2006 bình quân
44,63%. BCĐ tham mưu với Cấp uỷ địa phương xây dựng Đề án chống
tảo hôn, giao cho Hội phụ nữ huyện phối hợp với các cơ quan liên quan
triển khai thực hiện
6
2.2.1.2. Việc tang
* Dân tộc Kinh: Nghi lễ và thủ tục cúng cơm do Phường bát âm
tiến hành rườm rà, đêm thường thổi kèn khóc mướn, diễn tích về cõi
Phật, gây tốn kém khơng đáng có cho tang chủ. Việc chọn giờ khâm
liệm, đưa ma, an táng tuy đã có những vận dụng song vẫn nặng nề, chưa
văn minh. Nhất là các đám không đủ yếu tố nhập mộ (chết Trùng), phải
mời Thầy cúng bái, yểm bùa rất phiền hà, tốn kém, gây lo lắng nhiều khi
cả sợ hãi đối với gia đình nhà tang. Việc này gây ảnh hưởng đến sinh
hoạt bình thường trong cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến trật tự văn
minh đô thị du lịch.
Trong lúc tiến hành nghi lễ về mặt tâm linh, phải kể đến hoạt
động thăm viếng của các tổ chức, cá nhân có quan hệ với gia đình Nhà
tang, hoạt động này diễn ra liên tục từ lúc phát tang đến lúc mai táng,
thậm chí kéo dài cho đến các kỳ cúng giỗ sau. Bên cạnh những mặt tích
cực là những phiền hà cho cả đơi bên vì có ảnh hưởng của yếu tố “thị
trường”, theo kiểu “trả khéo” về ân nghĩa. Đó là những biểu hiện cần
điều chỉnh theo hướng lành mạnh.
Tục về cúng giỗ cho người đã khuất không giảm, không được cải
tiến, ngày càng rườm rà theo kiểu “phú quý sinh lễ nghĩa”. Lúc làm ma,
cúng cơm theo bữa. Sau mai táng làm lễ cúng 3 ngày, với ý nghĩa nhập
nhà mới cho người qúa cố, tang chủ cảm ơn cộng đồng. Đến 49 - 100
ngày, con cháu dâng cơm cúng theo bữa. Giỗ đầu, giỗ đoạn tang làm to
hơn. Hàng năm lấy ngày mất làm ngày Giỗ năm (huý kỵ), ngoài ra; cuối
năm thăm mộ mời hồn người chết về ăn Tết cùng con cháu, Tết thanh
minh sửa mộ.
Đưa tang: Chủ yếu dùng xe đẩy, rắc vàng, tiền bạc giả gây mất mỹ
quan đường phố, nhiều khi cản trở giao thông.
7
Tục cải táng: Do thiếu quy hoạch và quản lý, cộng với điều kiện
về khí hậu thổ nhưỡng nên sau 10 - 20 năm mới tiến hành Cải táng,
nhưng lại đặt lẫn lộn với những ngôi mộ trong thời gian Hung táng,
không văn minh và mất vệ sinh. Mặt khác đối với người Kinh việc chọn
hướng cho ngôi mộ Cải táng được xem là việc trọng, trong bối cảnh
Nghĩa trang khơng có quy hoạch đã làm thiếu mỹ quan.
*Các Dân tộc tiểu số: Thủ tục nghi lễ rườm rà, nhuốm màu sắc
mê tín dị đoan, thường để người chết lâu trong nhà. Người Mông phổ
biến chưa cho người chết vào quan tài khi khâm liệm và đưa đám, cộng
với việc để lâu trong nhà dẫn đến mất vệ sinh cho những người xung
quanh và môi trường. Nơi chôn thường gần nguồn nước, chơn nơng.
Q trình phân huỷ hữu cơ nhanh, sự thẩm thấu bề mặt là không tránh
khỏi, rất mất vệ sinh nếu như ngơi mộ nằm phía đầu nguồn nước (bà con
thường sử dụng nước bề mặt dùng cho sinh hoạt, trong khi đó hệ thống
nước sinh hoạt chưa đồng bộ).
* Công tác cải tạo một số tập tục lạc hậu trong ma chay của
cộng đồng các dân tộc huyện Sa Pa
Về cơ bản đó thực hiện tốt những Quy định, mục tiêu của Dự án
“Cải tạo tập tục lạc hậu trong ma chay” và Thông tư số 29/TT-BYT,
các quy định xây dựng khu phố văn hóa; khơng để người chết trong nhà
quá 48h, kèn trống không quá 23h. Các đám tang giữ được truyền thống
tốt đẹp của cộng đồng (kể cả những người nơi xa đến, khách vóng lai)
đều được cơ quan chức năng của huyện, UBND các xã , Thị trấn, khu
dân cư chăm lo chu đáo từ khâu thăm viếng, tổ chức tang lễ, chôn cất...
Kết quả:
Hàng năm Ban thường trực MTTQ huyện chủ động xây dựng kế
hoạch chỉ đạo UBMTTQ các xã , thị trấn thực hiện tốt việc tổ chức thực
hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống cải tạo một
8
số tập tục xây dựng nếp sống văn minh ở khu dân cư” gắn với các tiêu
chí xây dựng nụng thụn mới tại các xó làm điểm và các thơn được lựa
chọn làm điểm riêng và trên toàn địa bàn huyện nói chung. Trong đó,
tập trung chú trọng Đề án số 14 của BCH Đảng bộ tỉnh Lào Cai “Về đẩy
mạnh xây dựng đời sống cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh khu dân cư, trọng tâm là cải tạo tập tục lạc hậu”;
Các thôn, bản đều được học tập các quy định về nếp sống văn
minh trong việc tang, trước đây cá biệt cũn tỡnh trạng để người chết lâu
trong nhà tới 7 ngày. Sau khi thực hiện “Cải tạo tập tục lạc hậu trong
ma chay trong cộng đồng các dân tộc huyện Sa Pa” cơ bản các xã , thị
trấn trờn địa bàn huyện đều thực hiện tốt và đạt kết quả cao. Việc quy
hoạch nâng cấp nghĩa trang nhân dân cũ, nghĩa trang nhân dân mới đó
được khảo sát quy hoạch và làm điểm tại 05 xó: Sa Pả, Tả Phỡn, tả Van,
Bản Hồ, Nậm Sài và thị trấn tuy nhiờn việc khai thác đưa vào sử dụng
thực hiện chưa được hiệu quả.
2.3. Một số tồn tại và nguyên nhân
2.3.1. Việc cưới
Mối quan hệ giữa sản xuất cùng với các điều kiện sinh hoạt và tổ
chức cuộc sống đã hình thành nên tâm lý và ý thức xã hội của cộng
đồng dân cư. Các thói quen đó được lặp đi lặp lại từ ngàn đời nay, nó trở
thành phong tục tập quán và ăn sâu vào tiềm thức của cộng đồng các
dân tộc thiểu số.
Một số “làng văn hố”, “Gia đình văn hố” chưa thực đúng với
tiêu chuẩn. Việc thực hiện quy ước, hương ước thơn bản chưa hiệu quả,
cịn mang tính hình thức.
Việc vận động cải tạo tập tục lạc hậu đã được tiến hành từ nhiều
năm song còn thiếu những biện pháp tổng thể và cơ chế hợp lý. Chỉ mới
dừng lại ở mức độ vận động, tuyên truyền là chính. Cịn việc tảo hơn sử
9
phạt theo luật, với mức tối đa là 200.000đ thì người dân lại khơng ý thức
được việc là mình đã phạm luật mà chỉ hiểu đơn thuần là nộp tiền xong
thì việc tảo hơn được coi như hợp pháp.
Cơng tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá diễn ra còn chậm.
Việc cải tạo tập tục lạc hậu, thực hiện các quy ước, hương ước xây dựng
đời sống văn hoá ở khu dân cư chưa triệt để.
Cùng với nhiều tập tục lạc hậu khác là tập tục sớm lấy dâu con về
để có người làm và quan niệm gia đình nào lấy dâu sớm là gia đình đó
khá giả, có ý thức lo cho tương lai của con cái. Một mặt do mê tín trong
việc chọn ngày chọn tuổi để tổ chức cho con cũng là nguyên nhân đẫn
đến tảo hôn.
Nhận thức của cộng đồng về việc chấp hành luật hơn nhân và gia
đình cịn rất hạn chế, các cấp uỷ đảng, chính quyền ở nhiều nơi chưa
thực sự quan tâm đến công tác này. Một số cán bộ, Đảng viên (ngay cả
cán bộ chủ chốt: Chủ tịch, bí thư) còn chưa gương mẫu trong việc thực
hiện luật và các quy định của Nhà nước trong cưới xin và cải tạo tập tục
lạc hậu, bản thân vẫn còn cưới gả con khi chưa đến tuổi trưởng thành.
Nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt chưa ý thức
được hết hậu quả nghiêm trọng của việc tảo hôn lên đời sống vật chất,
thể chất, tinh thần và nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng dân tộc.
2.3.2. Việc tang
Mối quan hệ sản xuất cùng với các điều kiện sinh hoạt và tổ chức
cuộc sống đã dần hình thành tâm lý xã hội và ý thức xã hội của cộng
đồng dân cư. Các thói quen đó được lặp đi lặp lại hàng ngàn đời nay đã
bám rễ để trở thành phong tục tập quán trên nhiều phương diện, trong đó
có vấn đề lạc hậu trong ma chay. Đây là nguyên nhân vừa có tính khách
quan nhưng cũng vừa có tính chủ quan.
10
Việc vận động cải tạo phong tục tập quán lạc hậu về; lao động sản
xuất, xây dựng ĐSVH, bao gồm cả những hủ tục trong ma chay của các
dân tộc được Đảng, Nhà nước có chủ trương và chính sách cùng với
những Quy định cụ thể, đã đưa vào Quy ước xây dựng ĐSVH, được tiến
hành nhiều năm nay song thiếu những biện pháp đồng bộ, mới dừng lại
ở mức độ vận động là chính, thiếu tính thưỡng xuyên liên tục.
Chưa có quy hoạch và tiến hành quản lý Nhà nước đối với Nghĩa
trang của huyện và khu chôn cất dưới các bản (làng).
Những ảnh hưởng nặng nề về đời sống tín ngưỡng; cách tính tuổi,
chọn ngày, giờ khâm liệm, mai táng. Đối với người Mông không chuẩn
bị trước quan tài, khơng có thói quen về yếu tố thị trường trong lĩnh vực
này... Đó là các hủ tục lạc hậu về ma chay là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến việc để người chết lâu trong nhà.
3. Kiến nghị, đề xuất từ nghiên cưuc thực tế
Căn cứ Chỉ thị 27- CT/TW của Bộ Chính trị và Chỉ thị 14/ CTTTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Thực hiện Nghị quyết số:
12/2002/NQ-HĐND của HĐND tỉnh khoá XII, kỳ họp thứ 6 và Quyết
định số: 305/QĐ-UB, ngày 26/7/2002 của UBND tỉnh Lào Cai về việc
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và các
hoạt động tín ngưỡng nơi thờ tự. Thơng tư số: 29/TT- BYT, ngày
21/10/1971 của Bộ y tế ban hành các quy định về giữ gìn vệ sinh trong
việc chơn cất người chết. Cơng văn số: 1546/CV-VX, ngày 30/11/2002
của Thủ tướng Chính phủ về việc cưới trong cán bộ, công chức.
Sau nhiều năm thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị và Chỉ thị của
Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết của HĐND tỉnh, Nghị quyết của
HĐND huyện, UBND huyện Sa Pa, cần thiết phải thực hiện một số kiến
nghị sau đây:
11
* Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn
có đạo đức trong sáng, lành mạnh, loại trừ các hành vi vi phạm đạo
đức, gây tổn hại đến đạo lý của dân tộc
Xây dựng đạo đức là tạo lập trong cán bộ, đảng viên và nhân dân
nếp nghĩ, hành vi ứng xử và mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người
gắn liền với việc kế thừa giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu
giá trị đạo đức mới của thời đại, chống lại cái cũ, cái xấu, cái giả dối.
Khẳng định cái đúng, cái tốt, cái đẹp, xây dựng bầu khơng khí tinh thần
lành mạnh trong xó hội.
Xây dựng cho mỗi cỏ nhõn và tồn thể xó hội những ý thức và
hành vi đạo đức mới phù hợp với những chuẩn giá trị của một xó hội
văn minh và tiến bộ, xây dựng mối quan hệ đạo đức trong sáng, xây
dựng môi trường đạo đức nuôi dưỡng các giá trị nhân văn. Cần nâng cao
tinh thần tự giác và ý thức trỏch nhiệm của cụng chức, kiờn quyết loại
trừ những tập lục, thúi quen xấu trong hành động, trong nếp nghĩ; những
hành vi ứng xử thiếu cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
nơi công cộng. Mặt khác, cần không ngừng phấn đấu học hỏi vươn lên
trong cuộc sống để tiếp thu, tiếp cận những cái mới, cái tốt và cái hiện
đại hơn, khoa học hơn. Xây dựng đạo đức lành mạnh cần dựa trên cơ sở
triệt để chống nạn tham ô, tham nhũng, loại bỏ những tệ nạn trong cơ
quan ngành Hải quan. Việc xây dựng mơi trường đạo đức lành mạnh và
tiến bộ chính là liều thuốc chữa căn bệnh nẩy sinh từ mặt trái của cơ chế
thị trường.
* Phát huy các giỏ trị cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống
văn minh truyền thống làm dộng lực phát triển kinh tế- xó hội
Trong khi cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh cần
chỳ trọng tới bảo vệ, gỡn giữ, khai thỏc và phát huy hệ thống di sản cải
tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh vật thể và phi vật thể
12
hiện có ở địa bàn để vừa cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh vừa góp phần thúc đẩy kinh tế - xó hội ở địa phương. Tăng cường
công tác giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho
quần chúng nhân dân, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. Từng bước xoá bỏ
các tập tục, thói quen lạc hậu có hại cho phát triển của xó hội như: thói
trọng nam khinh nữ, bè cánh, cục bộ địa phương, cửa quyền sách
nhiễu... Bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng những giá trị mới, đó là:
truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc
và phụng dưỡng những người có cơng với cách mạng; truyền thống giúp
đỡ lẫn nhau trong những lúc hoạn nạn, tinh thần tự hào dân tộc.
* Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính quyền và
toàn thể nhân dân làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động cải tạo
một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
Từ thực trạng cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
hiện nay cho thấy các tổ chức, các đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội
phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Cựu chiến binh... và quần chúng nhân dân đóng vai trũ rất quan trọng.
Cần xỏc định rừ cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh là
trỏch nhiệm của tồn xó hội, muốn thực hiện có hiệu quả cuộc vận động
“Tồn dân đồn kết xây dựng đời sơng văn minh” và cải tạo một số tập
tục xây dựng nếp sống văn minh chúng ta cần phải biết kết hợp và phát
huy sức mạnh tổng hợp của các đoàn thể, các tổ chức xó hội và tồn thể
nhõn dân
Huy động mọi lực lượng chính trị từ trên xuống dưới, từ trong
Đảng, chính quyền đến các đồn thể ra ngồi xó hội tớch cực tham gia
phong trào. Đa dạng hoá, cụ thể hoá cuộc vận động với các phong trào
cụ thể như: Người tốt việc tốt uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa,
xoá đói giảm nghèo, xây dựng Gia đỡnh Văn minh - Hạnh phúc... Bên
13
cạnh đó, tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, giúp nhân dân tồn
huyện làm giàu một cách chính đáng cải thiện cuộc sống gia đỡnh; cải
tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xó hội bằng
việc tuõn thủ phỏp luật, xây dựng mụi trường cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh, thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ...
* Tăng cường xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất cho các
hoạt động cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh
Nói đến nguồn lực phát triển đất nước, có thể kể đến 4 nguồn lực
quan - trọng là vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật công
nghệ, và con người. ở đây xin nhấn mạnh hai nguồn lực quan trọng có ý
nghĩa quyết định đối với việc tồn tại và phát triển của một quốc gia, một
lónh thổ và cụ thể cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc cải tạo một
số tập tục xây dựng nếp sống văn minh hiện nay. Đó là nguồn lực con
người, nguồn lực vốn đầu tư (kinh phí hoạt động).
* Nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết cải
tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh” tại địa bàn dân cư
Trong những năm vừa qua, công tác xây dựng đời sống cải tạo
một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh ở cơ sở là một trong những
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và được cụ thể hoá trong Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng:
“…Đặc biệt chú trọng xây dựng đời sông cải tạo một số tập tục
xây dựng nếp sống văn minh ở cơ sở đều có đời sống cải tạo một số tập
tục xây dựng nếp sống văn minh phong phỳ...”
Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục đến toàn thể cán
bộ, đảng viên và nhân dân những chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước trong cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh thông qua nhiều kênh, nhiều chiều như phát huy tối đa hệ thống
14
phát thanh của huyện, thông qua hoạt động truyền thông của các ban
ngành đoàn thể, phát tờ rơi, tờ gấp, tổ chức các hội nghị chuyên đề...
Thực hiện chủ trương xây dựng đời sống cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh ở cơ sở Ban chỉ đạo xác định: Việc cải tạo một
số tập tục xây dựng nếp sống văn minh phải biểu hiện rừ ở hai mặt: Một
mặt phát huy vai trũ của cỏn bộ, đảng viên và nhân dân làng, việc chăm
lo đến đời sống cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh của
cá nhân và từng gia đỡnh, mặt khỏc lại chỳ trọng đến vai trũ tổ chức của
cơ quan, đoàn thể trong việc thúc đẩy các hoạt động xây dựng đời sống
cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh ở cơ sở.
Cần xây dựng và sử dụng các lực lượng tích cực, có uy tín trong
xó hội làm nũng cốt, làm hạt nhõn của cuộc vận động, khai thác ý thức
tự trọng, tự hào của các gia đỡnh truyền thống ở Huyện; Cần có kế
hoạch tuyên truyền động viên gây dư luận trong nhân dân hỗ trợ cho
cuộc vận động này được tuyên truyền phổ biến rộng rói và được nhân
dân ủng hộ thực hiện có hiệu quả. Dùng dư luận xó hội để điều chỉnh
hành vi cá nhân, ca ngợi người tốt, việc tết, phê phán những hành vi tiêu
cực.
* Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể, phự hợp với tình hình thực
tế tại cơ sở
Trong nội dung cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn
minh và thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết cải tạo một số tập
tục xây dựng nếp sống văn minh”. Ban chỉ đạo của huyện đó đưa ra
được các tiêu chí cụ thể các khu dân cư, tổ dân phố và các gia đỡnh cú
kế hoạch phấn đấu và thực hiện . Đồng thời làm tốt công tác thi đua
khen thưởng tạo động lực khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia
thực hiện và dần nâng cao chất lượng cuộc vận động.
15
Có thể nói cuộc vận động cải tạo một số tập tục xây dựng nếp
sống văn minh ở huyện Sa Pa thực chất là cuộc vận động nhằm thu hút
toàn thể các lực lượng tham gia vào sáng tạo và giữ gỡn các giỏ trị cải
tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh truyền thống, tạo mọi
điều kiện cho cải tạo một số tập tục xây dựng nếp sống văn minh phát
triển lành mạnh và nâng cao mức hưởng thụ cải tạo một số tập tục xây
dựng nếp sống văn minh cho mỗi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân
dân.
16