Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

CÂU hỏi THI THỰC tập vật lý y RHM YHDP 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.34 KB, 1 trang )

NỘI DUNG ƠN TẬP THỰC TẬP VẬT LÍ Y-RHM 2014-2015
1. Cấu tạo thước kẹp. (2.1.a) + Đại lượng a, N là gì?
2. Ngun tắc du xích trong thước kẹp. (2.1.b)
3. Số không thực của thước kẹp. (2.1.e)
4. Cấu tạo thước Palmer. (2.2.a)
5. Ngun tắc thước vịng. (2.2.b)
6. Điểm khơng thực của Palmer. (2.2.c)
7. Phương pháp mao quản. (2.2.b)
8. Phương pháp tách vành kim loại. (2.2.c)
9. Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Nêu các yếu tố gây ra sai số trong việc tiến hành thực
nghiệm.
10. Viết công thức xác định bước sóng laser và cơng thức tính sai số. Nêu ý nghĩa từng đại lượng.
11. Vì sao giữa hai cực tiểu chính sẽ có nhiều cực đại chính. (một phần trong 2.2)
12. Kể tên và nêu rõ bản chất của các thành phần có trong tia phóng xạ của urani và các hợp chất của
nó. (II Đoạn đầu tiên)
13. Định nghĩa tốc độ đếm và phông của máy đếm. Nêu rõ cơng thức tính và đơn vị đo của tốc độ đếm.
Trình bày phương pháp đo phơng của máy đếm Geiger – Muller trong thí nghiệm này.
14. Giải thích nguyên lý hoạt động của máy đếm Geiger – Muller.
15. Nêu rõ quy luật thay đổi tốc độ đếm phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn phóng xạ tới ống đếm
Geiger – Muller.
16. Nêu rõ quy luật thay đổi tốc độ đếm phụ thuộc vào độ dày của tấm kim loại đặt chắn giữa nguồn
phóng xạ và ống đếm Geiger – Muller. Trình bày phương pháp xác định hệ số hấp thụ tia phóng xạ
γ của tấm kim loại.
17. Cấu tạo – Nguyên lí hoạt động máy quang phổ. (II)
18. Định luật hấp thụ ánh sáng (Bougeur – Lamber – Beer). (3.1.a)
19. Mật độ quang, độ truyền qua T (3.1.b)
20. Các phương pháp xác định nồng độ bằng máy quang phổ. (3.2 chỉ ghi tên các pp) + nêu 1 chi tiết 1
phương pháp (bất kỳ).




×