Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

Chương 3 tài chính doanh nghiệp và những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 109 trang )

Chương 3:
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


Theo Luật doanh nghiệp năm 2005:

“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của Pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh.”


Quá trình hoạt động kinh doanh của DN
- Nhà xưởng
- Thiết bị
- NVL
- Cơng nghệ
- Lao động
- .......

Sản xuất

Hàng hóa
Dịch vụ

Tiêu thụ



• Quá trình hoạt động của DN cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử
dụng các quỹ tiền tệ, trong q trình đó làm phát sinh, tạo ra sự vận động
của các dòng tiền gắn với hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên
hàng ngày của doanh nghiệp.

• Các quỹ tiền tệ của DN được tạo lập, sử dụng và phân phối thông qua các
quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị.


• Các quỹ tiền tệ của DN được tạo lập, sử dụng và phân phối thông qua các
quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị.
• Các quan hệ chủ yếu:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và người lao động
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế và xã hội khác
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với chủ sở hữu
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp


 Như vậy:
Xét về bản chất, TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới
hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính,
được thể hiện thơng qua q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt tới
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận năm cho chủ sở hữu.


Vai trị của tài chính doanh nghiệp
- Đảm bảo nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giúp kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp


NGUỒN VỐN VÀ
PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP


Vốn kinh doanh (VKD) của doanh nghiệp là biểu hiện

Vốn là gì ?

bằng tiền của tồn bộ giá trị tài sản được huy động, sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích
sinh lời.


Đặc điểm của vốn kinh doanh
• VKD có trước khi hoạt động SXKD diễn ra:
DN muốn thành lập phải có một lượng vốn tiền tệ đầu tiên đăng ký trong
ĐKKD. Đó là vốn điều lệ. Số vốn này phải đảm bảo lớn hơn hoặc bằng
lượng vốn tối thiểu pháp luật quy định gọi là vốn pháp định.

Trong quá trình hoạt động, vốn của DN thường lớn hơn rất nhiều so với
lượng vốn ban đầu này.


Đặc điểm của vốn kinh doanh
• Sử dụng cho mục đích tích lũy


Vốn của doanh nghiệp khơng sử dụng cho mục đích tiêu dùng
mà vì mục tiêu lợi nhuận. Mọi quyết định đầu tư của doanh
nghiệp đều hướng về mục tiêu này. Vốn đầu tư sau đó phải được
thu về để tiếp tục quay vòng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận thu về
cũng được tái đầu tư để phục vụ cho tái sản xuất mở rộng, mở
rộng hoạt động SXKD.
• Ln biến đổi hình thái biểu hiện

Nhưng ln bắt đầu và kết thúc vịng tuần hồn dưới dạng tiền tệ


Vai trò của vốn kinh doanh
Vốn là điều kiện tiền để để DN có thể tiến hành hoạt động
SXKD
VKD là cơng cụ phản ánh và đánh giá q trình vận động
của tài sản, kiểm tra giám sát quá trình SXKD của DN thơng
qua các chỉ tiêu tài chính.
VKD là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác, để
phát triển SXKD phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng.


NGUỒN HÌNH THÀNH
VỐN KINH DOANH


CĂN CỨ VÀO QUAN HỆ SỞ HỮU VỐN
Vốn
chủ sở
hữu


Nguồn vốn – quỹ
Nguồn kinh phí
Khoản vay nợ

Vốn
kinh
doanh
Nợ
phải trả

Khoản phải trả
Khoản ký quỹ, ký
cược nhận được
Khoản thuê tài chính


A- VỐN CHỦ SỞ HỮU
• Là phần vốn thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp, số lượng vốn
chủ sở hữu này có thể được coi là cơ sở để đảm bảo khả năng
trả nợ cho doanh nghiệp.
Vốn
CSH

=

Tổng nguồn vốn
(tổng tài sản)

-


Nợ phải trả


• Doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác nhau thì vốn chủ sở hữu
được hình thành từ các nguồn khác nhau.
- DN nhà nước

: vốn do nhà nước cấp phát => gọi là vốn
NSNN

- DN tư nhân

: vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra

- DN liên doanh

: vốn do sự đóng góp của các chủ đầu tư

- Cơng ty cổ
phần

: vốn do cổ đơng đóng góp

- Cơng ty TNHH

: vốn do các thành viên đóng góp

- Hợp tác xã


: vốn do các xã viên đóng góp


1. Nguồn vốn – quỹ
1.1 Nguồn vốn kinh doanh
• Là nguồn vốn tạo ra các tài sản phục vụ cho hoạt động của DN
• Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ hai nhóm chính:

 - Đóng góp của chủ DN ngay lúc mới khởi sự doanh nghiệp và từ
nguồn vốn kinh doanh góp thêm trong q trình hoạt động của DN.

 - Nguồn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại.


1. Nguồn vốn – quỹ
1.2 Quỹ
- Quỹ phát

: phục vụ cho việc đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ, mở

triển kinh

rộng sản xuất kinh doanh => đây là quỹ có tính chiến lược ảnh

doanh
- Quỹ dự trữ

hưởng đến hoạt động của DN trong tương lai.
: là quỹ bắt buộc phải có trong mỗi DN. Luật DN quy định số


tài chính

tiền mỗi DN phải có trong quỹ dự trữ tài chính phải ít nhất

- Quỹ khen

bằng 10% vốn điều lệ.
: không phải là một loại quỹ bắt buộc, tuy nhiên tất cả các DN

thưởng và

đều không thể thiếu được quỹ này.

phúc lợi


1. Nguồn vốn – quỹ
1.3 Chênh lệch giá
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: áp dụng đối với TSCĐ, khi giá cả của TS
bị biến động, có thể theo hướng lên hoặc xuống.
 Khi DN góp vốn liên doanh thì có thể có sự chênh lệch giữa giá trị của TS
trên sổ sách kế toán và giá trị thực tế của TS => phải đánh giá lại TS.
 Đối với DNNN thì việc đánh giá lại TS phải được sự cho phép của cơ
quan có thẩm quyền.
- Chênh lệch tỷ giá: xảy ra khi có sự biến động về tỷ giá nhưng trong sổ
sách kế toán sự thay đổi này chưa được phản ánh => gây ra chênh lệch về
nguồn vốn của DN do tỷ giá thay đổi. Sự thay đổi này sẽ chỉ diễn ra ở
những DN có phát sinh hoạt động giao dịch sử dụng ngoại tệ.



1. Nguồn vốn – quỹ
1.4 Nguồn vốn đầu tư XD cơ bản
Là nguồn vốn dùng cho việc xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, máy
móc nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn này có ý nghĩa đối với sự tồn tại của DN bởi vì nếu như
khơng có sự cải tiến và đổi mới trong kinh doanh thì một doanh nghiệp
rất dễ đi vào ngõ cụt và từ đó dẫn đến tình trạng suy thối.


2. Nguồn kinh phi
- Quỹ quản lý của cấp trên: với các DN có nhiều cấp, những bộ phận ở cấp
trên được phép lập quỹ quản lý. Các DN cấp dưới có nghĩa vụ phải nộp vào
quỹ quản lý này để chi tiêu cho bộ máy quản lý tại đơn vị cấp trên.
- Nguồn kinh phí sự nghiệp: Phản ánh số kinh phí sự nghiệp mà một đơn vị sự
nghiệp được cấp đã chi tiêu nhưng chưa quyết toán, hoặc số tiền được cấp
mà chưa sử dụng.


Vốn chủ sở hữu có ý nghĩa gì đối với DN ?
Nguồn vốn CSH có ý nghĩa quan trọng đối với q trình SXKD của doanh
nghiệp, vì có tính chất ổn định cao, khẳng định mức độ độc lập tự chủ về mặt
tài chính của doanh nghiệp. Khi sử dụng nguồn vốn này giúp doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, chủ động đáp ứng được nhu cầu vốn của
doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời các thời cơ trong kinh doanh, tránh áp lực
thanh toán đúng kỳ hạn.

Nhược điểm: Vốn CSH thường bị hạn chế về quy mô nên không
đáp ứng mọi nhu cầu vốn cho SXKD và đôi khi làm cho hiệu quả sử
dụng không cao do không tạo áp lực thanh toán.



B - NỢ PHẢI TRẢ
là biểu hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà DN có trách nhiệm
thanh tốn cho tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, các khoản
phải trả người bán, Nhà nước, cho người lao động trong
doanh nghiệp.


Các khoản nợ phải trả trong DN bao gồm:

Khoản vay nợ

Khoản phải trả

Nợ phải trả
Khoản thuê tài

Khoản ký quỹ, ký

chính

cược nhận được


×