Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Chương 7 NHTW và chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.39 KB, 41 trang )

Chương 7:
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Giảng viên

: Th.S Phạm Thị Diệu Linh

Khoa

: Kế tốn – Tài chính


NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
Lịch sử hình thành và phát triển của NHTW (tự học)


1. MƠ HÌNH tổ chức của NHTW
(02)
a, NHTW độc lập với Chính phủ (NHTW trực thuộc Quốc hội )
 Đặc trưng của mơ hình:
Chính phủ khơng có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW,
đặc biệt là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
 Quan điểm xây dựng mơ hình:
CP là người thực thi chính sách tài chính quốc gia, quản lý, điều hành ngân sách nhà
nước.
Nếu NHTW trực thuộc Chính phủ ...
+ Sẽ bị Chính phủ lạm dụng công cụ phát hành tiền để trang trải sự thiếu hụt của
NSNN => dễ gây ra lạm phát.
+ NHTW sẽ mất hẳn tính độc lập và tự chủ trong việc xây dựng và thực thi CSTT



1. MƠ HÌNH tổ chức của NHTW (02)
b, NHTW trực thuộc Chính phủ
 Đặc trưng của mơ hình:
CP có ảnh hưởng rất lớn đối với NHTW thông qua việc bổ nhiệm các thành viên của bộ
máy quản trị và điều hành NHTW, thậm chí CP cịn can thiệp trực tiếp vào cơng việc
xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
 Quan điểm xây dựng mơ hình:
+ CP là người thực hiện chức năng quản lý nhà nước, thực hiện vai trị quản lý vĩ mơ
=> Chính phủ phải nắm và sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô.
+ Việc hoạch định và thực hiên chính sách tiền tệ là một trong những công cụ chủ
yếu trong tổng thể các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô => CP phải nắm lấy NHTW để sử
dụng cho việc thực hiện các chức năng của Chính phủ.


2. CƠ CẤU tổ chức của NHTW
Cơ cấu tổ chức của NHTW được bố trí theo tuyến dọc:

NHTW
Chi nhánh NHTW
tỉnh

Chi nhánh NHTW
thành phố

=> Hệ thống tổ chức này đảm bảo cho NHTW vận hành các hoạt động của
mình một cách thông suốt, nhạy bén theo nguyên tắc tập trung thống
nhất.



2. CƠ CẤU tổ chức của
NHTW
 Về cơ chế quản trị
Hầu hết các nước thực hiện theo cơ chế lãnh đạo dưới hình thức một hội đồng.
- Hội đồng này được nhà nước bổ nhiệm gồm những người có chuyên mơn
cao, có trình độ quản lý,… Đứng đầu hội đồng là Chủ tịch hội đồng – thường
gọi là Thống đốc ngân hàng trung ương.
- Chức năng chủ yếu của Hội đồng:
+ Quyết định những chủ trương, chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
+ Chỉ đạo, giám sát các hoạt động của NHTW
+ Tư vấn cho Chính phủ các vấn đề về kinh tế - tiền tệ.
 Về cơ chế điều hành


2. CƠ CẤU tổ chức của
NHTW
 Về cơ chế quản trị
…..
 Về cơ chế điều hành
- Thống đốc NHTW là người trực tiếp điều hành, giúp việc cho thống đốc có
một số phó thống đốc.
- Thống đốc sử dụng một bộ máy tổ chức gồm các vụ, cục, chi nhánh trực
thuộc.
- Thống đốc là người chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Chính phủ và trước
hội đồng quản trị về thực hiện chức năng nhiệm vụ của NHTW.


Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước Việt Nam
(Theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP, ngày 11/11/2013)
1. Vụ Chính sách tiền tệ.


15. Cục Phát hành và kho quỹ.

2. Vụ Quản lý ngoại hối.

16. Cục Quản trị.

3. Vụ Thanh toán.

17. Sở Giao dịch.

4. Vụ Tín dụng các ngành kinh 18. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
tế.
19. Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc TW
5. Vụ Dự báo, thống kê.
20. Văn phịng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.
6. Vụ Hợp tác quốc tế.
21. Viện Chiến lược ngân hàng.
7. Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính. 22. Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt
8. Vụ Kiểm toán nội bộ.
Nam.
9. Vụ Pháp chế.

23. Thời báo Ngân hàng.

10. Vụ Tài chính - Kế tốn.

24. Tạp chí Ngân hàng.

11. Vụ Tổ chức cán bộ.


25. Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng.

12. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
13. Văn phịng.

26. Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí
Minh.

14. Cục Công nghệ tin học.

27. Học viện Ngân hàng.


3. CHỨC NĂNG của NHTW
(03)
a, NHTW là ngân hàng phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ.
 Là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của NHTW.
Vì việc thực hiện chức năng này có ảnh hưởng đến tình hình lưu thơng tiền tệ của
quốc gia => có thể ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã
hội.
 NHTW là cơ quan độc quyền trong việc phát hành tiền
Theo luật NHNN: “NHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm tiền giấy và tiền kim loại”.
 Mục đích của việc phát hành tiền:
 Điều kiện khi phát hành tiền:


3. CHỨC NĂNG của NHTW
(03)


a, NHTW là ngân hàng phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ.
……
 Mục đích của việc phát hành tiền:
+ Đảm bảo cho sự vận động của hàng hóa
+ Cho ngân sách vay
+ Tham gia bình ổn thị trường hối đối,…
 Điều kiện khi phát hành tiền:
+ Tuân thủ các quy định và nguyên tắc điều hành của NN
+ Gắn liền với việc điều tiết lưu thông tiền tệ
=> Nhằm đảm bảo cung ứng đủ khối lượng tiền làm phương tiện lưu thông và
không gây ra lạm phát.


3. CHỨC NĂNG của NHTW (03)
b, NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
 Đối tượng giao dịch chủ yếu của NHTW là các NHTM và các tổ chức tín dụng khác
- NHTW nhận tiền gửi và bảo quản tiền tệ cho các NHTM và các tổ chức tín dụng
- Các NHTM và các tổ chức tín dụng khơng sử dụng hết nguồn vốn của mình để
cho vay mà sẽ giữ lại một khoản nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán. Khoản
tiền này được gửi cho NHTW bảo quản.
 NHTW cấp tín dụng cho các NHTM và các tổ chức tín dụng
=> Nhằm đảm bảo cung ứng cho nền kinh tế có đủ phương tiện thanh tốn trên cơ
sở thực hiện các chính sách tiền tệ. => NHTW đóng vai trị là người chủ nợ và là
người cho vay cuối cùng => có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động tín dụng của cả
nền kinh tế.
NHTW đã trở thành trung tâm tín dụng của cả nền kinh tế,


3. CHỨC NĂNG của NHTW (03)

b, NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
 Đối tượng giao dịch chủ yếu của NHTW là các NHTM và các tổ chức tín dụng khác



NHTW
trởquản
thành
trung
dụng
củatíncả
- NHTW nhận
tiền gửiđã
và bảo
tiền tệ
cho cáctâm
NHTMtín
và các
tổ chức
dụng

- Các NHTM và các tổ chức tín dụng khơng sử dụng hết nguồn vốn của mình để
nền kinh tế, và trung tâm thanh toán giữa các
cho vay mà sẽ giữ lại một khoản nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán. Khoản
tiền này được gửi
cho NHTW bảo quản.
NHTM.




ravàtổcácchức
 NHTW cấp tín NHTW
dụng cho đứng
các NHTM
tổ chứcthanh
tín dụngtốn

bù trừ hay

=> Nhằm đảm thanh
bảo cungtốn
ứng cho
nền
kinh
tế

đủ
phương
tiện
thanh
tốn
trên

từng lần giữa các NHTM.
sở thực hiện các chính sách tiền tệ. => NHTW đóng vai trò là người chủ nợ và là
người cho vay cuối
cùng
=> cóchu
ý nghĩa
quyết định

đối với
hoạt động
dụng
của cả
Q
trình
chuyển
thanh
tốn
của tín
nền
kinh
nền kinh tế.



tế phát triển thuận lợi.


3. CHỨC NĂNG của NHTW (03)
c, NHTW là ngân hàng của Nhà nước
 Thuộc sở hữu của NN
 Ban hành các văn bản pháp quy về tín dụng, tiền tệ, ngoại hối, ngân hàng và thực
hiện kiểm tra công tác thi hành các văn bản này.
 Mở tài khoản và giao dịch với kho bạc NN
 Làm đại lý cho kho bạc NN
 Tổ chức thanh toán giữa kho bạc và các ngân hàng
 Cung cấp tín dụng và tạm ứng cho ngân sách NN trong những trường hợp cần
thiết...


NHTW đảm nhiệm những công việc thuộc chức năng quản lý của NN
và thay mặt Chính phủ làm đại diện tại các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế.


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mơ trong đó
NHTW thơng qua các cơng cụ của mình, thực hiện việc
kiểm sốt và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm
ổn định giá trị đồng tiền và đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra.


1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ (03)
a, Mục tiêu CAO NHẤT (03)
- Là điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm ổn định tiền tệ, trên cơ sở đó góp phần
tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm.
- Ổn định tiền tệ: là ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của đồng tiền
quốc gia.
+ Ổn định sức mua đối nội: là ổn định sức mua của tiền đối với hàng hóa và
dịch vụ trong nước (ổn định giá cả).
=> Kiểm soát lạm phát và duy trì lạm phát thấp là thế hiện cụ thể của
mục tiêu này.
Vì Mức lạm phát thấp sẽ là nhân tố cần thiết thúc đẩy sự tăng trưởng
của kinh tế.
+ Ổn định sức mua đối ngoại: là ổn định tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá biến động quá mức sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động XNK, các
hoạt động đối ngoại khác làm giảm thấp uy tín quốc gia và sự ổn định kinh tế


1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ

a, Mục tiêu CAO NHẤT (03)
….
- Ổn định tiền tệ: …..
- Tăng trưởng kinh tế: được đo bằng tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế hoặc tỷ lệ
tăng trưởng GDP danh nghĩa sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát cùng kỳ.
NHTW tăng MS

MD chưa biến động



- i giảm

I tăng

- CF cơ hội của

C

việc giữ tiền giảm



tăng

AD tăng
 Sản lượng của nền kinh
tế sẽ tăng.



1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ
a, Mục tiêu CAO NHẤT (03)
- Ổn định tiền tệ: …..
- Tăng trưởng kinh tế:

- Công ăn việc làm:
+ Tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ giúp tạo ra một thị trường lao động sẵn sàng cung ứng
cho các dự án đầu tư và mở rộng sản xuất *
MS tăng => I tăng => các ngành kinh tế được phát triển và mở rộng sản
xuất => tăng nhu cầu về lao động, tức là công ăn việc làm tăng.
+ Ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế và cơng ăn việc làm có mối qhe mật thiết
với nhau.
NHTW không thể cùng một lúc đạt được cả ba mục tiêu *
.. Kiềm chế lạm phát có thể dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, thất nghiệp
gia tăng.
.. Thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm có thể dẫn tới lạm


1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ
b, Mục tiêu TRUNG GIAN
 Là mục tiêu được NHTW lựa chọn để đạt tới mục tiêu cao nhất của CSTT.
 03 tiêu chuẩn phổ biến để chọn mục tiêu trung gian:
1/ Phải đo lường được;
2/ Phải kiểm sốt được;
3/ Phải có khả năng tác động trực tiếp tới mục tiêu cao nhất.
 Các chỉ tiêu được chọn thông thường
+ Khối lượng tiền cung ứng Ms (M1, M2, M3) hoặc
+ Lãi suất thị trường (ngắn hạn hoặc dài hạn).
=> NHTW chỉ chọn một trong hai chỉ tiêu trên làm mục tiêu trung gian ???
Vì nếu chọn khối lượng tiền cung ứng thì phải chịu sự biến động của lãi suất và

ngược lại.


1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ
c, Mục tiêu HOẠT ĐỘNG
- Là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của cơng cụ chính sách tiền
tệ.
- Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động tương đồng tiêu chuẩn để chọn mục tiêu
trung gian.
- Các chỉ tiêu được chọn:
+ Dự trữ của ngân hàng thương mại
Được chọn khi hệ thống tài chính chưa phát triển hoặc các điều kiện kinh tế ít
nhạy cảm với tác động của lãi suất
+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng.
Được chọn khi hệ thống tài chính tương đối phát triển, các mức lãi suất thị
trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


1. MỤC TIÊU của chính sách tiền tệ
 Mối quan hệ giữa các mục tiêu
- Các loại mục tiêu có mối liên quan chặt chẽ với nhau nhưng không phải lúc nào
cũng nhất trí và hỗ trợ cho nhau.
VD: Giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá cả (giảm tỷ lệ lạm phát)
- Để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một CSTT thắt chặt => lãi suất thị
trường tăng => I, C giảm => AD giảm => Thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên.
- Ngược lại, duy trì tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn => CSTT mở rộng và sự tăng giá.

=> Trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt được tất cả các mục tiêu trên.



2. CƠNG CỤ của chính sách tiền tệ
a, Cơng cụ TRỰC TIẾP (02)
- Là những cơng cụ mà NHTW có thể sử dụng để tác động trực tiếp vào mục tiêu
trung gian, qua đó đạt được mục tiêu cao nhất của CSTT.
- Thường được sử dụng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và giai đoạn đầu
chuyển sang cơ chế thị trường do thị trường tiền tệ chưa phát triển hoặc có mức
lạm phát cao.
- Bao gồm:
+ Lãi suất chỉ định của NHTW
+ Hạn mức tín dụng


2. CƠNG CỤ của chính sách tiền tệ
a, Cơng cụ TRỰC TIẾP (02)
Lãi suất chỉ định của NHTW
- NHTW có thể quy định khung lãi suất dưới các hình thức:
+ Lãi suất sàn và lãi suất trần
+ Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất tiền gửi bình quân, lãi
suất cơ bản
+ Bắt buộc các NHTM phải xây dựng biểu lãi suất kinh doanh nằm trong khung
lãi suất.
- Cụ thể
+ Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
+ Ấn định KHUNG lãi suất tiền gửi và cho vay


2. CƠNG CỤ của chính sách tiền tệ
a, Cơng cụ TRỰC TIẾP
 Lãi suất chỉ định của NHTW
+ Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay

. LS tiền gửi quy định cao => thu hút được nhiều tiền gửi => tăng tiền vốn
cho vay, giảm tỷ lệ lạm phát.
. LS tiền gửi thấp => giảm tiền gửi => giảm khả năng cho vay (mở rộng tín
dụng).
. LS cho vay quy định thấp => các DN có cơ hội vay được nhiều vốn cho SXKD.
. LS cho vay cao => kìm hãm sự phát triển q nóng của một số ngành.
=> Ưu điểm: ??
=> Nhược điểm: ??


2. CƠNG CỤ của chính sách tiền tệ
a, Cơng cụ TRỰC TIẾP
 Lãi suất chỉ định của NHTW
+ Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
=> Ưu điểm:
NHTW có thể tác động trực tiếp vào dự án đầu tư thơng qua quy định điều kiện
tín dụng.
=> Nhược điểm:
1. Làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt và quyền tự chủ kinh doanh
gây ra tình trạng ứ đọng vốn ở NH trong khi các DN thiếu vốn đầu

2. Kích thích dân cư dùng tiền vào dự trữ ngoại tệ, bất động sản
trong khi NH bị hụt hẫng về tiền mặt cũng như nguồn vốn cho
vay.


2. CƠNG CỤ của chính sách tiền tệ
a, Cơng cụ TRỰC TIẾP
 Lãi suất chỉ định của NHTW
+ Ấn định KHUNG lãi suất tiền gửi và cho vay

=> Ưu điểm:
1. Các NHTM được phép xây dựng các mức lãi suất linh hoạt hơn và bước
đầu có quyền tự chủ quy định mức lãi suất kinh doanh.
2. Giúp cho các ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối ưu để cho vay, loại bỏ
được những dự án kinh tế kém hiệu quả.
=> Tuy nhiên, việc ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay ngày càng ít được
áp dụng ở các nước theo cơ chế thị trường ???
Vì trong cơ chế thị trường, lãi suất rất nhạy cảm, nó phải được vận động theo
quan hệ cung cầu vốn trên thị trường.


×