TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT THỪA KẾ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
1
HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
2
BLDS
CAND
CTQG
ĐHQG
GDDS
GV
GVC
Bộ luật dân sự
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
Đại học quốc gia
Giao dịch dân sự
Giảng viên
Giảng viên chính
GVCC
KTĐG
MT
LVN
Nxb
TC
VĐ
Giảng viên cao cấp
Kiểm tra đánh giá
Mục tiêu
Làm việc nhóm
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Vấn đề
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MƠN LUẬT DÂN SỰ
Chương trìnhBậc đào tạo:
Cử nhân chất lượng cao nNgành Luật
chất lượng cao
Tên học phần:
Luật thừa kế
Số tín chỉ:
02
Loại học phần:
Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. GIẢNG VIÊN BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
1. TS. Nguyễn Minh Oanh – GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0942216776
E-mail:
2. TS. Nguyễn Văn Hợi – GVC, Phó trưởng Bộ mơn
Điện thoại: 0984215883
E-mail:
3. PGS. TS. Phạm Văn Tuyết – GVCC
Điện thoại: 0942115665
E-mail:
4. TS. Hoàng Thị Loan – GV
Điện thoại: 0978468899
E-mail:
5. TS. Lê Thị Giang – GV
Điện thoại: 0918966555
E-mail:
1.2 GIẢNG VIÊN NGỒI BỘ MƠN LUẬT DÂN SỰ
6. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Trưởng Phịng khảo thí và BĐCLĐT
Điện thoại: 0913540934
E-mail:
7. TS. Lê Đình Nghị, GVC, Phó Hiệu trưởng
Điện thoại: 0936203999
3
Email:
8. PGS.TS. Phùng Trung Tập – GVCC
Điện thoại: 0912345620
Email:
9. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC
Điện thoại: 0913308546
E-mail:
10. TS. Nguyễn Minh Tuấn – GVC
Điện thoại: 01675996964
Email:
11. TS. Hà Công Anh Bảo, GV trường Đại học Ngoại thương
Email:
12. TS. Bùi Đức Giang, Luật sư, GV thỉnh giảng
Email:
13. TS. Nguyễn Bích Thảo, GV Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
14. TS. Đỗ Giang Nam, GV Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Email:
15. TS. Lê Thái Phương, Phó Cục trưởng Cục BTNN, Bộ Tư pháp
16. TS Nguyễn Thuỳ Trang, Luật sư, công ty Shlegal
Điện thoại: 0904687988
Văn phịng Bộ mơn luật dân sự
Phịng 305, Tầng 3, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37736637
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ)
2. 2.
HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Nhập môn Luật Dân sự
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
4
Học phần Pháp luật về thừa kế là học phần cơ bản tại phần lớn các cơ
sở đào tạo luật trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Chế định thừa kế là bộ
phận quan trọng của hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Pháp luật về
thừa kế giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản về thừa kế, làm sáng tỏ
những vấn đề pháp lý liên quan đến thừa kế theo di chúc, thừa kế theo
pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Học phần có 2 tín chỉ, bao gồm 05 vấn đề sau:
Vấn đề 1: Những vấn đề chung về thừa kế
1.1.
Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế
1.2.
Nguyên tắc về thừa kế
1.3.
Người để lại di sản
1.4.
Di sản
1.5.
Thời điểm mở thừa kế
1.6.
Địa điểm mở thừa kế
1.7.
Người quản lý di sản
1.8.
Việc thừa kế của những người có quyền hưởng thừa kế của nhau
mà chết cùng thời điểm
1.9.
Người không được quyền hưởng di sản
1.10. Di sản khơng có người thừa kế
1.11. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Vấn đề 2: Thừa kế theo di chúc
2.1. Khái niệm thừa kế theo di chúc
2.2. Khái niệm và đặc điểm di chúc
2.3. Điều kiện để di chúc hợp pháp
2.4. Hiệu lực của di chúc
2.5. Quyền của người lập di chúc
2.6. Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.7. Xác định di sản dùng vào thờ cúng và di tặng
2.8. Giải thích di chúc
Vấn đề 3: Thừa kế theo pháp luật
5
3.1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật
3.2. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
3.3. Diện và hàng thừa kế
3.4. Thừa kế thế vị
3.5. Thừa kế trong trường hợp một số trường hợp đặc biệt
Vấn đề 4: Thanh toán và phân chia di sản thừa kế
4.1. Khái niệm thanh toán và phân chia di sản thừa kế
4.2. Thứ tự ưu tiên khi thanh toán di sản thừa kế
4.3. Phân chia di sản theo di chúc
4.4. Phân chia di sản theo pháp luật
4.5. Các trường hợp hạn chế phân chia di sản
Vấn đề 5: Thực hành giải quyết các vụ việc về thừa kế
5.1. Các bước để tóm tắt vụ việc tranh chấp thừa kế
5.2. Cách thức tìm kiếm văn bản pháp luật điều chỉnh tình huống tranh
chấp
5.3. Nhận diện vấn đề pháp lý cần giải quyết trong tình huống thừa kế
5.4. Vấn đề áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tình huống thừa kế
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Nhận thức được, trình bày được và nêu được các nội dung 05 vấn đề
thuộc nội dung nghiên cứu của môn Luật Thừa kế. Đồng thời, lấy được các
ví dụ tương ứng cho từng nội dung nghiên cứu.
K2. Xác định được, phân tích được các nội dung cụ thể trong từng nội
dung của 05 vấn đề. Đồng thời lấy được các ví dụ tương ứng với các nội
dung đã phân tích.
K3. So sánh, phân biệt được các vấn đề pháp lý có liện quan. Bình luận,
đánh giá được các quy định pháp luật tương ứng với từng nội dung được
tiếp cận trong môn học. Đưa ra được quan điểm cá nhân để hoàn thiện quy
6
định pháp luật về nội dung có liên quan.
b) Về kĩ năng
S4. Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống
phát sinh trên thực tế liên quan đến di sản, di chúc, thanh toán và phân chia
di sản thừa kế..
S5. Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên
quan đến di sản, di chúc, phân chia di sản thừa kế.
S6. Phân tích, bình luận, đánh giá được các bản án, quyết định của Tòa án,
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác liên quan đến việc
giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.
T8. Nâng cao tinh thần, thái độ tôn trọng pháp luật, tơn trọng tính bình
đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự.
T9. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừng
học hỏi; thái độ học đúng mực và nâng cao ý thức học tập; trau dồi nhận
thức.
T10. Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự
cho cộng đồng
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR
của
học
phần
(CLO
)
K1
K2
K3
S4
S5
S6
T7
7
Chuẩn kiến
thức của
CTĐT
Chuẩn năng lực
của CTĐT
Chuẩn kỹ năng của CTĐT
K5
K12 S17 S18 S19 S20 S22 S24 S25 S26 S27 S28 S29 S30 S31 T32 T33 T34 T35 T36
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
T8
T9
T10
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
VĐ
1.
Những
quy
định về
thừa
kế
8
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
1A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của thừa kế,
quyền thừa kế
1A2. Phân tích
được tính đặc thù
của quan hệ thừa
kế
1A3. Nêu được mối
quan hệ giữa quyền
thừa kế với quyền
sở hữu
1A4.
Phân tích
được các nguyên tắc
cơ bản của pháp
luật thừa kế
1A5. Nêu được khái
niệm về thời điểm,
địa điểm mở thừa
kế.
1A6. Nêu được
khái niệm về di
sản:
- Liệt kê các loại tài
sản là di sản;
1B1. So sánh quan
hệ thừa kế với các
quan hệ pháp luật
khác
1B2. Lấy được ví
dụ về mối quan hệ
giữa sở hữu và
thừa kế
1B3. Chỉ ra được
các nguyên tắc của
pháp luật thừa kế
được
thể
hiện
thông qua các nội
dung cụ thể của chế
định thừa kế.
1B4. So sánh được
nguyên tắc bình
đẳng trong thừa kế
và quyền bình đẳng
trong các quan hệ
dân sự khác.
1B5. So sánh được
nguyên tắc tự định
đoạt trong thừa kế
và nguyên tắc định
1C1. Nêu được ý
nghĩa pháp lí của
việc xác định mói
quan hệ giữa
quyền sở hữu và
quyền thừa kế
1C2. Đánh giá
được tầm quan
trọng của các
nguyên tắc trong
pháp luật thừa kế
trong việc điều
chỉnh quan hệ
thừa kế
1C3. Phát biểu
được ý nghĩa của
việc xác định
thời điểm, địa
điểm mở thừa kế.
1C4. Nêu được ý
kiến của cá nhân
về cách tính thời
gian mở thừa kế
(phút, giờ, ngày).
1C5. Phân tích
- Liệt kê được các
loại tài sản phát
sinh từ di sản.
1A7. Nêu được
khái niệm về người
thừa kế;
- Điều kiện để được
thừa kế (cá nhân,
pháp nhân).
1A8. Liệt kê được
các quyền và nghĩa
vụ của người thừa
kế;
- Khái niệm thời
điểm phát sinh
quyền, nghĩa vụ
của người thừa kế.
1A9. Xác định
được thời điểm
phải thực hiện
nghĩa vụ:
- Các loại nghĩa vụ
phải thực hiện;
- Các loại nghĩa vụ
không phải thực
hiện.
1A10. Nắm được
khái niệm về chết
cùng thời điểm.
1A11. Liệt kê được
4
trường
hợp
không được quyền
hưởng di sản.
1A12. Nắm được
9
đoạt trong các
quan hệ dân sự
khác.
1B6. Xác định được
thời điểm mở thừa
kế trong những
tình huống cụ thể;
1B7. Nhận biết
được các loại di
sản:
- Cho được ví dụ về
từng loại di sản;
- Nêu được cách
xác định di sản.
1B8. Xác định được
quyền và nghĩa vụ
của những người
thừa kế trong các
tình huống thực tế;
- Tìm ra được sự
khác nhau giữa
quyền của người
thừa kế theo di
chúc và người thừa
kế theo pháp luật.
1B9. Liệt kê được
những người có
quyền thừa kế di
sản của nhau.
1B10.
Xác định
được những người
không được hưởng
thừa kế theo quy
định của pháp luật
được vấn đề về
người thừa kế là
tổ chức (tư cách
chủ thể, xử lí tài
sản là di sản khi
pháp nhân giải
thể hoặc cải tổ
nhưng chưa nhận
được di sản).
1C6. So sánh
được thời điểm
phát sinh quyền
và nghĩa vụ và
thời điểm phát
sinh quyền sở
hữu di sản;
- Nêu được ý nghĩa
xác định thời điểm
phát sinh quyền,
nghĩa vụ của
người thừa kế.
1C7. Phân biệt
được việc thực
hiện nghĩa vụ của
người chết và
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
do di sản gây ra.
1C8. Nêu được sự
cần thiết của việc
quy định về vấn
đề chết cùng thời
điểm.
1C9. Phân tích
2.
Thừa
kế theo
di chúc
10
khái niệm người
quản lý di sản lí do,
căn cứ, phương
thức quản lí di sản;
Nắm được quyền
và nghĩa vụ của
người quản lí di
sản.
1A13. Nêu được
hậu quả pháp lí
trong các trường
hợp:
- Tài sản khơng có
người thừa kế;
- Có người thừa kế
mới;
- Người thừa kế bị
bác bỏ quyền thừa
kế.
1A14. Nêu được
thời hiệu về thừa
kế.
trong tình huống
cụ thể.
1B11. Xác định
được trách nhiệm,
cách quản lí di sản
của người quản lí
di sản.
1B12. Nêu được các
căn cứ để xác định
người quản lí di
sản.
1B13. Nêu được
thủ tục xác lập
quyền sở hữu nhà
nước đối với tài sản
không có người
thừa kế.
1B14. Xác định
được chủ thể có
quyền yêu cầu
trong thời hiệu
thừa kế.
1B15. Xác định
được các trường
hợp không áp dụng
thời hiệu về thừa
kế.
được ý nghĩa của
việc quản lí di sản.
1C10. Phát biểu
được ý kiến của
cá nhân về xử lí
tài sản khơng có
người thừa kế.
Liên hệ được với
các quy định về xử
lí tài sản vơ chủ.
1C11. Nhận xét
được về mối liên
hệ giữa thời hiệu
khởi kiện về thừa
kế với căn cứ xác
lập quyền sở hữu
theo thời hiệu.
1C12. Phân biệt
được thời hiệu
thừa kế và thời
hiệu yêu cầu thực
hiện nghĩa vụ.;
2A1. Nêu được
khái niệm thừa kế
theo di chúc.
2A2. Hiểu được
khái niệm về di
chúc và các đặc
2B1. Nêu được thủ
tục lập di chúc tại
uỷ ban nhân dân
cấp cơ sở và tại
phịng cơng chứng.
2B2. Xác định được
2C1.
So sánh
được người thừa
kế theo di chúc
với người thừa kế
theo pháp luật.
2C2. So sánh
điểm của di chúc.
2A3. Nêu được 4
điều kiện để di chúc
được xác định là
hợp pháp (chủ thể,
ý chí, nội dung,
hình thức).
2A4. Xác định
được các điều kiện
có hiệu lực của di
chúc, thời điểm có
hiệu lực của di
chúc, mức độ có
hiệu lực của di
chúc
2A5.
Xác định
được các quyền của
người lập di chúc.
2A6.
Xác định
được những người
được hưởng di sản
không phụ thuộc
vào nội dung của di
chúc.
2A7. Xác định
được di sản dùng
vào việc thờ cúng,
di tặng.
2A8. Xác định
được nguyên tắc
giải thích di chúc.
3.
3A1. Nêu được
Thừa khái niệm thừa kế
kế theo theo pháp luật.
11
di chúc vô hiệu
(một phần, tồn bộ)
trong tình huống
cụ thể.
2B3. Đưa ra được
các ví dụ thực tiễn
về các quyền của
người lập di chúc.
2B4. Xác định được
cách tính 2/3 của
một suất thừa kế
theo pháp luật.
2B5. Xác định được
di sản dùng vào việc
thờ cúng, di tặng
trong tình huống cụ
thể.
2B6. Vận dụng được
ngun tắc giải thích
di chúc trong tình
huống cụ thể.
được di chúc
phân chia di sản
và di chúc nói
chung.
2C3. So sánh được
điều kiện có hiệu
lực của di chúc và
điều kiện có hiệu
lực của giao dịch
khác.
2C4. So sánh được
di chúc vô hiệu với
di chúc không
phát sinh hiệu lực.
2C5. Bình luận
được về cơ sở để
BLDS năm 2015
quy
định
các
quyền của người
lập di chúc.
2C6. Bình luận
được
nguyên
nhân, hệ quả, ý
nghĩa của những
thay đổi trong Bộ
luật Dân sự năm
2015 về thừa kế
theo di chúc.
3B1. Lấy được ví 3C1. Nêu được ý
dụ tương ứng với nghĩa của thừa kế
từng trường hợp theo pháp luật.
pháp
luật
3A2. Liệt kê được
các trường hợp
thừa kế theo pháp
luật.
3A3. Nêu được các
khái niệm: Diện và
hàng thừa kế;
- Nêu được các cơ
sở xác định diện
thừa kế
- Nêu được 3 hàng
thừa kế.
3A4. Nhận biết
được thừa kế thế
vị;
- Nhận biết được
các trường hợp
thừa kế thế vị;
- Phân tích được
các điều kiện để
cháu/chắt
được
thừa kế thế vị.
4.
Thanh
toán và
phân
chia di
sản
4A1. Nêu được
khái niệm thanh
toán và phân chia
di sản thừa kế
4A2. Nêu được thứ
tự ưu tiên khi
12
thừa kế theo pháp
luật.
3B2. Xác định được
diện và hàng thừa
kế trong những
trường hợp cụ thể.
3B3. Lấy được ví
dụ về các trường
hợp được thừa kế
thế vị.
3B4. Phân tích
được các mối quan
hệ hơn nhân, huyết
thống, nuôi dưỡng
được thể hiện trong
hàng thừa kế thứ 1
và quan hệ huyết
thống trong hàng
thừa kế thứ 2, thứ
3.
3B5. Phân tích
được quan hệ thừa
kế theo pháp luật
của con riêng với
cha dượng, mẹ kế.
3B6. Phân tích
được các điều kiện
của thừa kế thế vị.
4B1. Lấy được ví
dụ cho các nghĩa vụ
phải thanh toán từ
di sản thừa kế.
4B2. Vận dụng
được nguyên tắc
3C2. Phân biệt
được thừa kế theo
pháp luật và thừa
kế theo di chúc.
3C3. Phân tích
được ý nghĩa quy
định của pháp
luật về diện thừa
kế và hàng thừa kế.
3C4. Đánh giá được
quy định của pháp
luật về sắp xếp
trình tự của các
hàng thừa kế
trong BLDS năm
2015.
3C5. Phân tích
được ý nghĩa của
quy định về thừa
kế thế vị.
4C1. Nêu được ý
nghĩa pháp lý của
việc xác định thứ
tự ưu tiên trong
thanh toán di sản
thừa kế
thừa
kế
thanh toán di sản
thừa kế
4A3. Nêu được
nguyên tắc phân
chia di sản theo di
chúc và theo pháp
luật.
4A4. Nêu được các
trường hợp hạn chế
phân chia di sản
thừa kế.
phân chia di sản
theo di chúc và
theo pháp luật
trong tình huống
cụ thể.
4B4. Chỉ ra được
các bước để chia
chia sản thừa kế
vừa theo di chúc,
vừa theo pháp luật
5.
Thực
hành
giải
quyết
các vụ
việc về
thừa
kế
5A1. Nắm bắt được
các bước để tóm tắt
vụ việc tranh chấp
về thừa kế
5A2. Nắm được
cách thức để tìm
kiếm các văn bản
pháp luật điều
chỉnh quan hệ
tranh chấp về thừa
kế
5A3. Nhận diện
được các vấn đề
pháp lý cần giải
quyết trong mỗi vụ
việc tranh chấp: về
di sản, về người
quản lý di sản, về
hiệu lực của di
chúc...
5B1. Viết được bản
tóm tắt vụ việc
tranh chấp về thừa
kế
5B2. Viết được các
luận cứ để bảo vệ
quyền và lợi ích
của các chủ thể
trong vụ việc tranh
chấp về thừa kế.
5B3. Chia được di
sản thừa kế cho
những người thừa
kế trong các vụ việc
tranh chấp về thừa
kế.
5B4. Xác định được
các dấu hiệu của
một di chúc hợp
pháp và bất hợp
pháp, có hiệu lực
13
4C2. Giải thích
được thứ tự phân
chia di sản thừa
kế theo di chúc
trước và phân
chia di sản thừa
kế theo pháp luật
sau
4C3. Đánh giá
được thực trạng
phân chia di sản
theo di chúc và
theo pháp luật.
5C1. Xây dựng
được nguyên tắc
áp dụng pháp
luật để giải quyết
tranh chấp về
thừa kế.
5C2. Nhận xét
được về thực tiễn
xét xử tranh chấp
của Tòa án và
những bài học
kinh nghiệm.
và vô hiệu.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
Vấn đề 1
14
15
12
41
Vấn đề 2
8
6
6
20
Vấn đề 3
4
6
5
15
Vấn đề 4
4
4
3
11
Vấn đề 5
3
4
2
09
Tổng
33
35
28
96
Vấn đề
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
MỤC
TIÊU
1A1
1A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
14
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng học
Chuẩn năng lực học phần
học phần
phần
K1
K2
K3
S4
S5
S6
T7
T8
T9
T10
A13
A14
1B1
1B2
B3
B4
B5
B6
B7
B8
B9
B10
B11
B12
B13
B14
B15
1C1
1C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
2A1
2A2
A3
A4
A5
15
A6
A7
A8
2B1
B2
B3
B4
B5
B6
2C1
C2
C3
C4
C5
2C6
3A1
3A2
A3
A4
3B1
B2
B3
B4
B5
B6
C1
C2
C3
3C4
3C5
4A1
4A2
A3
A4
16
4B1
4B2
B3
B4
C1
4C2
4C3
5A1
5A2
A3
5B1
5B2
B3
B4
5C1
5C2
8 HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1.
2.
1.
2.
3.
4.
* Giáo trình:A. GIÁO TRÌNH
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập I
và II, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội, 2009.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp
dụng (Phần I và II), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.
Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hướng dẫn học phần luật dân sự:
học phần 1, Nxb. Lao động, Hà Nội,2013
Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội, 2009.
Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự
17
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2014.
5.
Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự
Việt Nam, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 1999
6.
Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ
luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, 2017.
7.
Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư
pháp, 2016.
8.
Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2010.
9.
Phùng Trung Tập, Luật Dân sự Việt Nam – Bình giải và áp dụng Luật thừa kế , Nxb. Hà Nội, 2017.
10.
Hoàng Thị Loan, Di chúc và điều kiện có hiệu lực của di chúc, Nxb
Cơng an nhân dân, 2021.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.
2. Bộ luật dân sự năm 2015.
3. Hiến pháp năm 2013;
4. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng.
5. Luật doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
6. Luật hợp tác xã năm 2003 và các văn bản hướng dẫn.
7. Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn.
8. Luật công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
9. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.
Luật Nhà ở năm 2014
10. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở và Điều 12 Luật đất đai
năm 2009.
11. Pháp lệnh ngoại hối của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 28/2005/PLUBTVQH ngày 13/12/2005 và các văn bản hướng dẫn.
12. Nghị định của Chính phủ số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 quy định về
việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và
trái phiếu chính quyền địa phương.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
18
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
* Website
1.
2.
3.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Đề tài nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp
phần sửa đổi Bộ luật dân sự 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,
Hà Nội, 2012
* Bài tạp chí
Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản khơng có người thừa kế hoặc từ chối nhận di
sản - vấn đề cần có hướng dẫn”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 20/2006, tr.
35 - 37.
Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hơn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ
chồng”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 23/2006, tr. 7 - 13.
Vân Hà, “Quyền về tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành
niên”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 4/1999, tr. 12 - 14.
Tưởng Duy Lượng, “Vấn đề lí luận và thực tiễn khi xử lí tài sản hết
thời hiệu về thừa kế và thời hiệu thi hành án”, Tạp chí tồ án nhân dân, số
9, tháng 5/2010, tr. 18 - 28.
Tưởng Bằng Lượng, “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp
nhất”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 4/1999, tr. 20.
Nguyễn Minh Tuấn, “Xác định tư cách chủ thể thành viên hộ gia đình
trong định đoạt quyền sử dụng đất là tài sản chung của hộ”, Tạp chí luật học, số
2/2012, tr. 55.
Nguyễn Quang Tuyến, “Vấn đề thừa kế, đất đai trong luật tục Ba Na”,
Tạp chí luật học, số 2/2008, tr. 54 - 57.
Trần Văn Tuân, “Một số ý kiến về việc giải quyết yêu cầu chia tài sản
chung đối với di sản thừa kế đã hết thời hiệu kiện về thừa kế”, Tạp chí tồ
án nhân dân, số 14/2010, tr. 18 - 20, 23.
Nguyễn Tuyết Sơn, “Một số kinh nghiệm qua công tác kiểm sát giải
quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế hết thời hiệu, Tạp chí viện kiểm sát,
số 15/2010, tr. 15 - 20.
19
10.
Hoàng Thị Loan, “Một số bất cập và hướng hoàn thiện về quy định
hình thức của di chúc trong Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học số 11/2016.
11.
Hồng Thị Loan, “Những vấn đề lí luận về di chúc và hiệu lực của di
chúc ”, Tạp chí Luật học số 3/2018.
12.
Hoàng Thị Loan, “Người lập di chúc và điều kiện luật định đối với
người lập di chúc”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, tháng 9/2019.
13.
Hoàng Thị Loan, “Điều kiện pháp lý về người lập di chúc”, Tạp chí
Luật học số 9/2019.
14.
Hoàng Thị Loan, Nội dung của di chúc theo quy định của BLDS năm
2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (434), 2021.
8.3. Websites
1.
2.
3.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần Vấn đề
1
2
3
4
5
LT
4
2
2
2
2
Hình thức tổ chức dạy-học
Semina
LVN TNC
KTĐG
r
0
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
Làm bài kiểm tra cá nhân
Tổng
Số tiết
12
16
10
15
53
Số giờ TC
12
8
5
5
30
9.2. Lịch trình chi tiết
20
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí
thuyết 1
Số
giờ
TC
2
giờ
TC
2
Lý
thuyết
2
2
giờ
TC
1
LVN
1
giờ
TC
1
21
Nội dung chính
u cầu sinh viên
chuẩn bị
Giới thiệu những vấn đề
chung về thừa kế, quyền
thừa kế;
Các nguyên tắc của pháp
luật về thừa kế
Xác định thời điểm mở thừa
kế, địa điểm mở thừa kế
Xác định người để lại di sản,
người thừa kế, di sản thừa
kế, người quản lý di sản
Làm rõ các quy định của
pháp luật về việc hưởng thừa
kế của những người có
quyền hưởng mà chết cùng
thời điểm
Làm rõ quy định của pháp
luật về từ chối hưởng di sản,
người không được quyền
hưởng di sản
Làm rõ quy định của pháp
luật về thời kiện khởi kiện về
thừa kế
Nhóm làm việc về các vấn
đề sau:
- Phân biệt sản thừa kế với di
sản phân chia thừa kế, di sản
dùng vào thờ cúng, di tặng
- Phân biệt người bị truất
quyền hưởng di sản thừa kế
với người bị tước quyền
* Đọc:
1. Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật dân sự
Việt Nam, Tập I, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2022.
2. Lê Đình Nghị (chủ biên),
Giáo trình luật dân sự Việt
Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội, 2009.
* Sách
3. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế
- Quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng (Phần I và
II), Nxb. CTQG, Hà Nội,
2007.
4. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim
Giang, Hướng dẫn học phần
luật dân sự: học phần 1,
Nxb. Lao động, Hà Nội,2013
5. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp
luật thừa kế của Việt Nam Những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb. Lao động-xã hội,
Hà Nội, 2009.
6. Nguyễn Minh Tuấn (chủ
biên), Bình luận khoa học Bộ
luật dân sự của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2014.
hưởng di sản thừa kế
- Nêu ý nghĩa pháp lý của
việc xác định thời điểm mở
thừa kế, địa điểm mở thừa
kế.
- Hướng dẫn sinh viên thảo
luận nhóm.
TNC
Tư vấn
7. Nguyễn Ngọc Điện, Một
số suy nghĩ về thừa kế trong
luật dân sự Việt Nam, Nxb
Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 2009
* Văn bản pháp luật: BLDS
2005 và 2015
1
Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân sự
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức Số
dạygiờ
u cầu
Nội dung chínhNội dung
họcHình TCS
sinh viên chuẩn bịYêu cầu sinh viên
chính
thức tổ ố giờ
chuẩn bị
chức dạy- TC
học
Lí
2 Giới thiệu những nội * Đọc:
thuyết
gi dung cơ bản của thừa 1. Trường Đại học Luật Hà Nội,
ờ kế theo di chúc
Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
T Hướng dẫn, phân công Tập I, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
C nhiệm vụ cho các 2022.
2 nhóm.
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo
trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1,
Seminar 1 Thảo luận những vấn Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.
* Sách
1
gi đề liên quan đến:
ờ -Các đặc điểm pháp lý 3. Hoàng Thị Loan, Di chúc và
điều kiện có hiệu lực của di chúc,
T của di chúc
C -Các quyền của người Nxb CAND, 2021.
4. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy
1 lập di chúc
-Các điều kiện có hiệu định của pháp luật và thực tiễn áp
22
Seminar
2
LVN
TNC
Tư vấn
1
gi
ờ
T
C
1
lực của di chúc
- So sánh các điều kiện
có hiệu lực của di chúc
với các điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng
Thảo luận những vấn
đề liên quan đến:
-Nêu và phân tích các
trường hợp hạn chế
quyền của người lập di
chúc; lấy ví dụ minh
họa
-Các trường hợp di
chúc vơ hiệu và phân
loại di chúc vô hiệu
- Chỉ rõ ưu, nhược của
các hình thức của di
chúc
Trao đổi, bàn luận về
các vụ việc cụ thể của
thừa kế theo di chúc
dụng (Phần I và II), Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2007.
5. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim
Giang, Hướng dẫn học phần luật
dân sự: học phần 1, Nxb. Lao
động, Hà Nội,2013
6. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật
thừa kế của Việt Nam - Những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Lao
động-xã hội, Hà Nội, 2009.
7. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên),
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự
của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2014.
8. Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy
nghĩ về thừa kế trong luật dân sự
Việt Nam, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí
Minh, 2009
1
gi
* Văn bản pháp luật: BLDS 2005
ờ
và 2015
T
C
1
1
Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ
dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân sự
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
23
Nội dung chính
u cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí
2 Giới thiệu những nội
thuyết
gi dung cơ bản của thừa
ờ kế theo pháp luật
T - Hướng dẫn sinh
C viên làm câu hỏi tình
2 huống liên quan đến
từng nội dung lí
thuyết.
Seminar 1 Thảo luận về các nội
1
gi dung :
ờ -Các trường hợp thừa kế
T theo pháp luật
C - Diện và hàng thừa kế
1 - Phân tích các mối quan
hệ cụ thể của từng hàng
thừa kế
Seminar 1 Thảo luận về các nội
2
gi dung :
ờ - Quyền thừa kế của con
T riêng với cha dượng, mẹ
C kế
1 - Điều kiện của thừa kế
thế vị
LVN
1 Trao đổi về những nội
gi dung sau:
ờ - Tìm hiểu các vụ
T việc thực tế về chia
C thừa kế theo pháp
1 luật
- Các nhóm thảo luận
xong kết luận vấn đề
trước cả lớp.
24
* Đọc:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội,
Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
Tập I, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo
trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.
* Sách
3. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy
định của pháp luật và thực tiễn áp
dụng (Phần I và II), Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2007.
4. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang,
Hướng dẫn học phần luật dân sự:
học phần 1, Nxb. Lao động, Hà
Nội,2013
5. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật
thừa kế của Việt Nam - Những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Lao
động-xã hội, Hà Nội, 2009.
6. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên),
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự
của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2014.
7. Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy
nghĩ về thừa kế trong luật dân sự
Việt Nam, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí
Minh, 2009
* Văn bản pháp luật: BLDS 2005
và 2015
TNC
Tư vấn
1
Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật dân sự
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí
thuyết
Số
giờ
TC
2
gi
ờ
T
C
2
Seminar 1
1
gi
ờ
T
C
1
Seminar 1
2
gi
ờ
T
C
1
LVN
25
1
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Giới
thiệu
những nội dung
cơ bản của
thanh toán và
phân chia di sản
thừa kế
Thảo luận các
nội dung liên
quan đến thanh
toán và phân
chia di sản thừa
kế.
Thảo luận các
bước để chia di
sản thừa kế
trong các vụ
việc có phần di
sản được chia
theo di chúc và
có phần di sản
được chia theo
pháp luật
Các nhóm bàn
* Đọc:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo
trình luật dân sự Việt Nam, Tập I, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2022.
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật
dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội, 2009.
* Sách
3. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định
của pháp luật và thực tiễn áp dụng (Phần I
và II), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.
4. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang,
Hướng dẫn học phần luật dân sự: học
phần 1, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2013
5. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế
của Việt Nam - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội,
2009.
6. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình
luận khoa học Bộ luật dân sự của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2014.
7. Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về