Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài giảng môn tâm lý học xã hội (hoàng mộc lan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.29 KB, 21 trang )

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GV: Hoàng Mộc Lan
Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
1. Nguồn gốc
Tâm lý học xã hội: mối quan hệ tác động lẫn nhau của các cá
nhân, hiện tượng tâm lý nảy sinh trong xã hội
Sự gắn bó, tình u, tình thân, sự tuân thủ, định kiến, cố kết và
xung đột trong nhóm.
- Gốc: bên ngồi, mơi trường xung quanh thơng qua vật chất
bên trong (não) => sinh ra hiện tượng tâm lý
- Cơ sở vật chất: não, hoạt động hệ thần kinh
- Tâm lý học xã hội: tâm lý của cộng đồng người, sự tương tác
giữa các cá nhân trong cộng đồng; hiện tượng tâm lý chung của
từng cá nhân trở thành tâm lý xã hội
- Nghiên cứu về tâm lý học xã hội để dự đoán, kiểm soát ảnh
hưởng, tác động tiêu cực của nó tới xã hội.
2. Đối tượng Nghiên cứu
- Con người nhận thức bản thân, nhận thức lẫn nhau, liên kết
với nhau: phụ thuộc vào sự nhìn nhận cá nhân của xã hội.
- Hành vi con người bị ảnh hưởng bởi xung quanh, bởi môi
trường xã hội
 TLHXH: qui luật hình thành, phát triển, biểu hiện của
TLHXH nhóm và các mối quan hệ nhóm với cá nhân
- Đối tượng NC: tâm lý nhóm và tương tác giữa cá nhân
trong nhóm, các hiện tượng tâm lý xã hội, qui luật tâm lý nảy sinh
trong quá trình tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân.
3. Lịch sử hình thành và phát triển
- Khoa học độc lập
 Thế kỉ 19, phát triển lực lượng sản xuất nên xuất hiện nhiều
hiện tượng xã hội mới => Gustav LeBon
4. Các phương pháp nghiên cứu


- Bước 1: Phát hiện vấn đề
+ Đặt câu hỏi nghiên cứu
+ Trả lời câu hỏi đó
- Bước 2: Đặt giả thuyết
+ Xây dựng giả thuyết khoa học: nhận định sơ bộ về giả thuyết
+ Quá trình tìm luận cứ để bác bỏ hoặc chứng minh giả thuyết
- Bước 3: Lập phương án thu thập thơng tin
+ Q trình xác định luận chứng
+ Chọn mẫu
- Bước 4: Luận cứ lý thuyết
+ Xây dựng cơ sở lý luận => chỗ dựa cho cơng trình NC
- Bước 5: Luận cứ thực tiễn
+ Thu thập dữ liệu (định tính, định lượng)
- Bước 6: Phân tích và bàn luận
+ Phân tích kết quả
- Bước 7: Tổng hợp
+ Kết luận, khái quát kết quả
+ Kiến nghị

Nguồn gốc hiện tượng tâm lý: cơ sở vật
chất hiện tượng tâm lý? Chức năng
hiện tượng tâm lý?
Không thể cân đo đong đếm được hiện
tượng thần kinh, vì thế cần khai thác,
nghiên cứu gián tiếp qua hoạt động, lời
nói để dự đoán, suy đoán

Qui luật di truyền: yêu ai thì u ln
những người u họ. 
                          

                  

Xác định phương hướng nghiên cứu

Chương 2: LIÊN HỆ XÃ HỘI
Giao tiếp: có thể có liên hệ xã hội
1. Khái niệm
- Sự tiếp xúc, gắn kết giữa các cá nhân trong xã hội, mối quan nhưng không giao tiếp. Mối quan hệ
tương tác hai chiều.
hệ của cá nhân với người khác; trong đó, ngơn ngữ giao tiếp là


cơng cụ, phương tiện chính để thiết lập liên hệ xã hội.
bệnh
Mức độ hỗ trợ xã hội thấp

Mức độ hỗ trợ xã hội cao
Stress

Liên hệ xã hội bắt đầu từ gắn bó lâu đời
với cha mẹ, họ hàng ruột thịt, bạn bè,
tình u vợ chồng, đồng nghiệp, hàng
xóm, láng giềng,...
VAI TRỊ CỦA HỖ TRỢ XH TRONG
ỨNG PHĨ VỚI BỆNH TẬT
Người bị bệnh có nhiều liên hệ xã hội
thì dễ chữa lành hơn. MQHXH như
điều kiện sống tốt, hạnh phúc => dễ
dàng khỏi bệnh


- Bản chất của Liên hệ xã hội
+ Mối quan hệ với những người khác bao gồm chia sẻ suy nghĩ,
thường xuyên thăm hỏi nhau, cùng nhau tham dự các bữa tiệc hay
sự kiện xã hội (TĐTLH, Vũ Dũng)
+ Liên hệ xã hội thể hiện khả năng chung sống tạo thành xã hội
của những cá nhân
2. Quá trình hình thành mối liên hệ xã hội
- Sự gắn bó của trẻ em là khởi đầu của mối liên hệ xã hội, của
mối quan hệ gần gũi với con người ở trẻ.
Nhu cầu thuộc về nhóm trong q trình xã hội hóa.
a) Sự gắn bó:
- Liên hệ tình cảm nối liền 2 cá nhân thông qua xác định giá
trị và tầm quan trọng mà người này có đối với người kia.
- Sự gắn kết có cảm xúc, tình cảm: người này có tầm quan
trọng đối với người khác.
- Q trình gắn bó của trẻ em:
Trẻ => Mẹ => Bố => Người khác => Sự phát triển của trẻ
+ Đặc điểm của sự gắn bó: tính bản năng, tính xã hội
+ Ý nghĩa: Giá trị sống của trẻ, Tạo nền tảng cho các MQHXH
khi trưởng thành của trẻ
- Phong cách gắn bó của trẻ:
+ Phản ứng của trẻ với hành vi, cảm xúc của người chăm sóc;
mang tính ổn định
+ Quyết định MQH xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển sau này
và tác động đến sức khỏe tinh thần của trẻ.
+ Có 3 loại phong cách:
= An tồn: Khi người chăm sóc bên cạnh, trẻ cảm thấy được an
tâm, được bảo vệ, được đáp ứng nhu cầu.
= Né tránh: Khi người chăm sóc tách rời, khơng chấp nhận trẻ,
trẻ khơng được đáp ứng nhu cầu và liên hệ tình cảm.

= Lo âu: trẻ cảm thấy bị đe dọa do người chăm sóc có hành
động khiến trẻ cảm thấy vậy.
b) Nhu cầu của con người trong quá trình XHH
- Bước vào các liên hệ xã hội
- Quá trình luyện tập và hịa nhập vào xã hội khơng qua
những liên hệ
- Phụ thuộc vào nhu cầu căn bản của con người: được thuộc
về nhóm; kiểm sốt; tình cảm
 Nhu cầu được thuộc về nhóm: xu hướng cơ bản để tìm kiếm
liên hệ xã hội. Mỗi cá nhân có nhu cầu tồn tại, muốn khẳng định,
muốn được thừa nhận.
 Nhu cầu kiểm soát: mỗi cá nhân muốn tìm tịi, gắn bó, khám

(q trình cá nhân bước vào xã hội)
Sự gắn bó với người mẹ vừa là gắn bó
bản năng (Sự quan tâm), vừa là gắn bó
xã hội (biểu hiện cảm xúc). Hành vi
ni nấng, chăm bẵm của mẹ: do xã hội
quyết định, ảnh hưởng đến cảm xúc của
đứa trẻ.

= đề cao độc lập, kém thích nghi với xã
hội, ít bộc lộ bản thân
= thiếu tin tưởng, ghen tuông, trầm
cảm, dễ sa vào tệ nạn


phá sự vật hiện tượng để kiểm soát thế giới hiện có.
 Nhu cầu tình cảm: chủ yếu được thiết lập giữa hai người, đó
là nhu cầu được quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương.

c)
-

Mối liên hệ xã hội cơ bản (4)
Cộng đồng: đặt lợi ích nhóm > lợi ích cá nhân
Quyền lực: quan hệ theo thứ bậc
Bình quân: (đặc trưng ở nước nghèo) ngang về nguồn lực và
quyền lực
Cơng bằng: lợi ích hưởng theo nhân lực

3. Liên hệ liên nhân cách
Là mối quan hệ giữa người với người, biểu hiện khả năng
chung sống của một người với người khác trong xã hội.
*4 yếu tố quyết định khả năng chung sống:
 Gần gũi: khoảng cách về mặt địa lý
 Tương đồng: cùng màu da, cùng quan điểm
=>Tăng sự tôn trọng của bản thân, thúc đẩy mối quan hệ giao tiếp
hiệu quả
 Bổ sung: thấy điểm thiếu sót của mình ở người khác (sự bù
trừ)
 Hấp dẫn: ưa nhìn, phẩm chất xấu,....
- Mức độ liên hệ xã hội
 Tiếp xúc số không: tiếp xúc ban đầu
 Xã giao: hời hợt, tính chất trao đổi thơng tin, nhằm thỏa
mãn nhu cầu, giúp tồn tại (đa số MQH)
 Thân thiết: xã giao + tình cảm (trao đổi thơng tin riêng tư),
giới hạn số lượng
4. Tam giác tình yêu của Robert Sternberg
Thân thiết


Ràng buộc
-

Điểm ngắm – khơng có đích, chưa tới
nơi, chỉ có tình yêu xảy ra ở trẻ vị
thành niên
Sự xáo trộn về mặt cảm xúc trong tình
u, những mong muốn khơng được
thỏa mãn – nỗi đau khổ, dằn vặt,...

Say đắm

Tình yêu lãng mạn: Thân thiết + say đắm
Tình yêu ngốc: ràng buộc + say đắm
Tình yêu thương hại: thân thiết + ràng buộc
Tình u hồn hảo: kết hợp cả 3 góc tam giác

*Đặc điểm của tình yêu sâu đậm
- Tình yêu sâu sắc: là sự rung động, hứng khởi và trạng thái
khao khát mãnh liệt từ sự hợp nhất với người khác giới
(Elaine Hatfield); là một cảm xúc thỏa mãn và sung sướng,
nếu khơng có nó sẽ có cảm giác trống rỗng hoặc sự tuyệt
vọng.
- Tình yêu gồm cả những đợt sóng gió, của sự hân hoan và vẻ
ảm đạm của sự u buồn, sự náo nức rộn lên của một niềm vui
hồ hởi và sự chán nản thất vọng.
- Freud nói “Chúng ta chưa bao giờ biện hộ cho sự đau khổ
khi chúng ta yêu”, “Một tình yêu đằm thắm là sự bận rộn

“Con chăm cha không bằng bà chăm

ông”
!! Cảm xúc trốn vắng xuất hiện sau khi
ly hôn của các cặp vợ chồng chủ yếu là
do thói quen gần gũi giữa họ kéo dài.
Đột ngột dừng thói quen tạo ra cảm
giác khơng được thỏa mãn.
!! Tính ích kỉ cực cao trong tình yêu.


-

đến người yêu và luôn nghĩ về họ”.
Roberts Graves đặt tình yêu từ hành động “nghe từ tiếng gõ
cửa, đợi từ một dấu hiệu”

*Tình u bầu bạn: Khơng giống như cảm xúc u thương
mãnh liệt, tình u bầu bạn có lời lý giải ít hơn, nó là sự ràng
buộc sâu sắc của yêu thương: khi hai người lần đầu ở cùng
nhau, trái tim họ như rực lửa và cảm xúc của họ thật tuyệt vời.
Nhưng sau một thời gian, ngọn lửa trong họ ngi dần và đó là
cách nó ở lại. Họ tiếp tục yêu nhau nhưng theo một cách khác,
sự ấm áp và phụ thuộc và nhau. (Shastak, 1981)
- Theo Susan Hendrick và Clyde Hendrick 1997, “cảm xúc và
tình bạn là hai dự báo cho mức độ hài lòng trong mối quan hệ”.
- Khi tình yêu đến thì sự sâu sắc (chia sẻ, quan tâm) trong mối
quan hệ chính là thứ nuôi dưỡng nên cảm xúc.
5. Lý thuyết trao đổi xã hội
- Con người cảm thấy tích cực hay tiêu cực, sự cho và nhận
mang tính chất vật chất (theo kinh tế)
- Sự cho và nhận liên quan đến cái riêng, mang đặc điểm đặc

trưng.
- Giá trị QHXH hay lợi ích nhận được = thưởng trừ chi phí
Trao đi (đóng góp) và Nhận lại (phần thưởng) tương tác qua lại lẫn
nhau... tạo nên sự hài lòng.
Sự trao đi ở từng cá nhân khác nhau: cho đi rất nhiều nhưng nhận
lại chẳng là bao, chẳng cho ai cái gì nhưng muốn được nhận rất
nhiều...
Chương 3: Ảnh hưởng xã hội
I.

KHÁI NIỆM ảnh hưởng xã hội
a) Định nghĩa:
- Là ảnh hưởng của cá nhân, nhóm, ... đến tâm lý, hành vi hặc
sự thích ứng của người khác.
b) Đặc điểm:
- Ảnh hưởng về tâm lý của cá nhân, nhóm đến người khác
- Kết quả của ảnh hưởng xã hội là làm thay đổi tâm lý cá
nhân bị tác động.
c) Phương thức ảnh hưởng xã hội (3)
- Kích thích bên ngồi: diện mạo, trang phục
- Củng cố: các biểu hiện hành vi, lời nói, nét mặt... của cá
nhân có thể là động lực củng cố hành vi của người khác.
 Lặp đi lặp lại thành thói quen => củng cố bền vững
- Thơng tin: tâm lý cá nhân có thể chịu ảnh hưởng của thông
tin thu được từ người khác (thông báo, tuyên truyền, thuyết
phục)
II. CƠ CHẾ
1. Bắt chước
- Là sự mô phỏng, tái tạo lại hành vi của người khác
- Hai loại: bắt chước máy móc (hành động kỹ thuật) và bắt

chước có ý thức
- Vai trò:
Xây dựng hành vi ứng xử cá nhân và xã hội
Tiếp thu kinh nghiệm xã hội và hình thành tâm lý học xã hội
- Lịch sử nghiên cứu về bắt chước: G.Tarde 1890
 Bắt chước là cơ sở để xã hội tồn tại


 Hình thành chuẩn mực, giá trị nhóm, duy trì, phát triển sự
tiến bộ xã hội
 Bắt chước có tính chất vơ thức
 Sao chép máy móc phản ứng từ bên ngoài của người khác.
- Cơ chế bắt chước theo lứa tuổi (theo TLH phát triển)
0 – 1 tuổi: bắt chước máy móc, mơ phỏng hành động
1 – 2 tuổi: bắt chước máy móc bằng cách học nói theo người lớn
2 – 3 tuổi: bắt chước hành động sử dụng đồ vật có hướng dẫn của
người lớn
3 – 5 tuổi: bắt chước các vai xã hội và hiểu ý nghĩa của hoàn cảnh
Thiếu nhi: bắt chước những người gần gũi do cha mẹ, giáo viên qđ
Thiếu niên: bắt chước thần tượng, bạn bè
Thanh niên: bắt chước có lựa chọn tiếp thu kinh nghiệm nghề
nghiệp, hoạt động xã hội (bắt chước có ý thức)
Trưởng thành: 4 giai đoạn bắt chước
+ Tri giác đối tượng
+ Đánh giá sự phù hợp với bản thân
+ Tiếp nhận hoặc loại bỏ
+ Bắt chước có cải biến hoặc phát triển theo nhu cầu, sở
thích, trách nhiệm, nhiệm vụ (bắt chước có sáng tạo)
 KẾT LUẬN: Cơ chế ảnh hưởng xã hội khác nhau theo từng lứa
tuổi, từ bắt chước sao chép đến bắt chước có ý thức, chọn lọc nét

hành vi của người khác
- Cơ chế bắt chước trong các nhóm xã hội
 Các thành viên trong nhóm bắt chước lẫn nhau
 Miller & Dollard – Có 4 nhóm người được người khác bắt
chước
=Người lớn tuổi
=Người có cương vị xã hội cao hơn
=Người có trí tuệ cao hơn
=Người thành thạo trong một lĩnh vực thực tiễn
- Hai yếu tố gây ra sự bắt chước:
 Sự hâm mộ
 Nhu cầu của người bắt chước
Hành vi bắt chước được củng cố sẽ hình thành hành vi ứng xử
của cá nhân trong xã hội (lối sống, cư xử, thói quen, truyền
thống, tập tục xã hội,...)
Bắt chước diễn ra trong học tập ở nhà trường, xã hội, là sự tiếp
thu kinh nghiệm trong nghề, phương pháp làm việc, kỹ năng,
kỹ xảo...
2. Lây lan tâm lý
- Là quá trình chuyển tải trạng thái cảm xúc từ cá thể này
sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách
nhanh chóng, mạnh mẽ, có sự tác động qua lại ở cấp độ
ngoài ý thức.
a) Đặc điểm
- Truyền trạng thái cảm xúc ở cấp độ tiếp xúc tâm sinh lý
(tiếp xúc người với người mới xảy ra lây lan).
- Xảy ra nhanh chóng, mạnh mẽ, có thể nằm ngồi ý thức.
- Kết quả lây lan là tạo ra một cảm xúc chung trong đám
đơng hoặc trong nhóm.
b) Vai trị

- Lây lan cảm xúc vui vẻ ngay cả với những người lạ mặt.
- Với cảm xúc buồn thì khơng dễ lây lan (khi buồn thường có
xu hướng đẩy mọi người ra xa)

Cá thể,
nhóm

Nhóm
người
Chuyển tải cảm xúc hoặc cá
nhân

Mức độ cảm ứng lẫn nhau tăng lên ln
chuyển.
Bắt chước một mơ hình ứng xử có tác
dụng chi phối lan truyền


c) Nghiên cứu về lây lan
- Lobon 1895: lây lan bằng nạn truyền nhiễm, giải thích ứng
xử của đám đơng: xúc cảm và các ý kiến giao tiếp nhau
được nhân lên. Lây lan quyết định xu hướng bắt chước 1
mô hình ứng xử có tác dụng chi phối đám đơng.
- Kerckhoff & Back 1968: các cá nhân liên hệ tích cực với
nhau có xu hướng ứng xử giống nhau vì họ tìm cách giống
nhau.
- Mikhailovski N.K.: lực lây lan truyền theo nguyên tắc cộng
hưởng, tỉ lệ thuận với số lượng đám đông và cường độ cảm
xúc được truyền đạt.
- MacDougall W. Thuyết “quy nạp thiện cảm”

- Ollport Ph. “phản ứng vịng trịn” kích thích tăng thêm hứng
khởi khi thấy người khác phản ứng theo hành vi của mình.
- Parugin B.D. cơ chế thúc đẩy cảm xúc, phản ứng nhiều lần
theo ứng xử một cách vô thức giữa những người giao tiếp
với nhau.
d) Các yếu tố ảnh hưởng đến lây lan
- Các yếu tố cấu trúc nhóm: sự ổn định của thành viên, chỉ số
tâm trạng, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc xã hội
- Các yếu tố cá thể: mức độ cởi mở, đặc điểm nhân cách, vị
trí trong nhóm.

3. Ám thị
- Định nghĩa: Q trình tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên
tâm lý con người nhằm mục đích điều khiển họ thực hiện
những yêu cầu nhất định (từ điển TLH, Vũ Dũng)
a) Đặc điểm
- Cá nhân bị ám thị có ý thức nhưng tính phê phán đối với nội
dung bị giảm đi rõ rệt, lĩnh hội nội dung đó một cách tự
động.
- Phương tiện sử dụng để ám thị: ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ
- Chủ thể gây ám thị có thể là cá nhân hoặc nhóm.
- Cá nhân trong nhóm dễ bị ám thị hơn ngồi nhóm.
(chịu ảnh hưởng của yếu tố bắt chước, lây lan tâm lý)
b) Phân loại
- Trực tiếp và gián tiếp
- Khi thức và khi bị thôi miên
c) Các yếu tố tác động đến hiệu quả của ám thị
- Phẩm chất người ám thị
- Đặc điểm cá nhân của người ám thị

-

Mối quan hệ giữa người ám thị và người bị ám thị (sự phụ
thuộc, tự chủ, tin tưởng, kính trọng)

-

Quy trình:

Chú ý
thơng tin

Hiểu

Tin

Nhớ

Lựa
chọn
hànhđộn
g

Hành động

Biểu hiện trên khuôn mặt của cá nhân
ảnh hưởng đến hành động của chính
mình.
*Bonus: HOẢNG LOẠN TINH THẦN
ĐÁM ĐƠNG TẬP THỂ

- Hoảng loạn: là một phản ứng có các
đặc điểm như kinh hồng, khiếp sợ,
hỗn loạn và có hành vi phi lý bị nâng
lên bởi 1 TH đe dọa như động đất, hỏa
hoạn,...
- Các yếu tố: sự bất lực, kiệt sức, ám
thị, uất ức của những người khác làm
sự khiếp sợ tăng lên.
- Gặp khó khăn khi nghiên cứu trạng
thái hoảng loạn tinh thần: khó quan sát
tình trạng hoảng loạn, khơng dự được
thời gian xuất hiện, khó dừng lại ở vị
trí người quan sát do sức mạnh của
trạng thái có thể ảnh hưởng lơi kéo bất
kỳ ai.
- Hoảng loạn tinh thần là biểu hiện đặc
biệt của lây lan tâm lý; xuất hiện trong
đám đông quần chúng
=> Kết quả của sự thiếu hụt thông tin
về sự kiện sợ hãi nào đó, khơng hiểu sự
kiện đó hoặc q dư thừa thơng tin từ
những nguồn khác nahi
- Nguyên nhân: tin tức gây sốc (Trực
tiếp), qua các phương tiện truyền thông
hoặc qua lời nói của ai đó.
Tác động tâm lý của một người tới một
người khác hoặc một nhóm làm họ tiếp
nhận một cách khơng phê phán những
lời lẽ, trong đó chứa đựng tư tưởng và
ý chí.


Vd: các cơng ty quảng cáo ( -_-)
Vd: ám thị trong tập thể để chữa bệnh
nghiện

+Sự uy tín, chun mơn, kỹ năng,...
+Sức khỏe yếu, nhu cầu thốt khỏi
khủng hoảng, ý chí kém,...
+ Phương thức tác động ám thị: Bằng
chứng thuyết phục, kết hợp trí tuệ và
cảm xúc và tác động củng cố)


*Ám thị trực tiếp:
Tác động => Phân tích + Sự quan tâm của đt => Đồng tình hay
lưỡng lự => Làm theo
*Ám thị gián tiếp:
Tác động => Chưa quan tâm đến đt => Sử dụng thông tin gián tiếp
đơn giản => Đồng tình trong thời gian ngắn
Có hiệu quả ngay lúc tác động: Người bị ám thị thay đổi hanh vi
ngay sau khi ám thị, tồn tại hành vi đó trong thời gian ngắn  Cần
củng cố lặp lại  Hành vi ổn định của người bị ám thị

Ở nga, bác sĩ chữa nghiện bằng ám thị
qua mang hình (ám thị tập thể)

Tính hiệu lực có thể mất sau khi bị ám thị
 Cần củng cố lặp lại.
d)
-


Ứng dụng
Tuyên truyền, quảng cáo
Y tế, giáo dục
Tôn giáo
TLH thực nghiệm

4. A dua (thỏa hiệp)
- Sự thay đổi ứng xử và quan điểm của cá nhân trước áp lực
của nhóm
a) Đặc điểm:
- Có 3 yếu tố: cá nhân bị căng thẳng do mâu thuẫn với nhóm
(ý kiến khơng giống nhóm) => nhận thấy cần sự thống nhất
trong nhóm, sẵn sàng nhượng bộ => có ứng xử mới phù hợp
với đa số, đáo ứng lợi ích u cầu của bên địi hỏi và bản
thân
- Hồn cảnh xuất hiện adua:
 Hồi nghi về tính đúng đắn của thơng tin càng cao thì ảnh
hưởng của nhóm đến cá nhân càng lớn.
 A dua của cá nhân tăng lên với nhóm nhiều người (10-15),
nhưng cao nhất với nhóm 3 - 5 người.
 A dua của cá nhân tăng lên ở nhóm có sự đồng tâm, nhất trí,
liên kết bền vững.
 Người có vị thế xã hội cao ít a dua hơn so với người có vị
thế xã hội thấy.
 Dễ a dua hơn khi phải thể hiện bằng lời nói so với thể hiện
chữ viết.
b) Nguyên nhân và phân loại
- Con người nói chung muốn có sự thiện cảm, sự đồng tình
của người khác, muốn được hành động đúng.

- A dua bề ngoài (nhượng bộ) và a dua bên trong
c) Đặc điểm của cá nhân dễ a dua
- Biểu hiện rõ khi cá nhân ở hoàn cảnh yếu thế trước sức
mạnh lớn của nhóm xã hội.
- Phụ thuộc vào đặc trưng văn hóa khác nhau của các cá
nhân.
- Cá nhân ít bị a dua khi nhận thức rõ về cái riêng, cái khác
biệt không giống những người khác trong nhóm.
 Cần cân bằng sự độc lập và sự gắn bó với những người
xung quanh, giữa cuộc sống cá nhân và xã hội, giữa cá tính
và thân phận xã hội.

Vd: hình thức khuyến mãi theo chu kỳ
 Sự lặp lại nhãn hiệu
Sử dụng thuốc vờ ở những bệnh nhân
khủng hoảng tinh thần

Bố mẹ ông bà bất đồng ý kiến khiến trẻ
bối rối

Thí nghiệm của Asch.

(phương Đơng và phương Tây có sự
khác nhau căn bản)

A dua là một hình thức biểu hiện cá
nhân thích nghi với xã hội.


1 cái này tự sướng, khơng phải cơ nói đâu




×