Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

TRỰC KHUẨN PHONG VI SINH ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.32 KB, 9 trang )

TRỰC KHUẨN PHONG

PGS.TS Lý Văn Xuân

Đại học Y Dược TP.HCM


MỤC TIÊU
1.

2.
3.
4.

Trình bày được tính chất trực khuẩn phong.
Mơ tả được các dạng bệnh phong.
Trình bày được các phương pháp chẩn đốn
trực tiếp trực khuẩn phong.
Mơ tả được phản ứng Mitsuda.


TÍNH CHẤT VI KHUẨN
Trực khuẩn phong (hủi, Hansen) do Hansen tìm
ra năm 1874 ở Novengia.
1. Hình dạng
hình que, mảnh dẻ, kích thước 0,3 – 0,6µm x 1 6µm.
 thường xếp song song như các điếu thuốc.
 khơng có lơng, khơng sinh bào tử, có nang nhưng bị
hủy khi nhuộm nóng.



2.

Nhuộm soi
 nhuộm


kháng acid – cồn.
dễ bắt màu nhuộm và dễ tẩy màu hơn VK lao.


TÍNH CHẤT VI KHUẨN
3.

Ni cấy

khơng ni cấy được ở mơi trường nhân tạo.
 gây phong u ở bàn chân chuột Hamster bị ức
chế MD bằng chiếu xạ tuyến ức
 gây phong u ở con trút (Armadillo) do có
thân nhiệt thấp và MD tế bào yếu.



KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
1.

Sinh bệnh học

gây bệnh tự nhiên cho người.
 xâm nhập chủ yếu qua da, nhưng cũng có thể

qua niêm mạc.
 cư ngụ và tăng trưởng ở da và TK ngoại biên.
 VK có thể xâm nhập TB hô hấp trên, thận, gan,
lách và vào máu (phong u).



KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
2.

Biểu hiện lâm sàng

thời gian ủ bệnh thường 2-3 năm.
 dấu hiệu sớm nhất : 1 vùng da đổi màu và mất cảm
giác.
 dạng phong củ : nhẹ còn MD tế bào, Misuda (+).
 dạng phong u : nặng, liệt dây thần kinh, co rút các
ngón, phản ứng Mitsuda âm tính.
 dạng bất định : trung gian 2 dạng trên.



CHẨN ĐỐN PHỊNG XÉT NGHIỆM

Trực tiếp

1.

Nhuộm soi : nhuộm Ziehl-Neelson, vi khuẩn
xếp thành bó như các điếu thuốc.

 Ni cấy : không nuôi cấy được trong môi
trường nhân tạo.
 Thử nghiệm trên chuột lang :





chuột chết : trực khuẩn lao
chuột không chết : trực khuẩn phong


CHẨN ĐỐN PHỊNG XÉT NGHIỆM

Gián tiếp
 tìm KT trong huyết thanh : không thực tế.
 phản ứng Mitsuda : nước nghiền từ củ phong
(lepromin)

2.

nốt sần xuất hiện sau 48 giờ : phản ứng sớm
Fermander.
 nốt sần xuất hiện ngày 30, trung tâm bị hoại tử :
phản ứng Mitsuda dương tính



DỊCH TỄ HỌC – PHÒNG NGỪA – ĐIỀU TRỊ
1.


Dịch tễ học



lây từ người sang người dạng phong u, đặc biệt trẻ
em cùng gia đình, cách thức lây truyền chưa rõ.
MD tế bào là chủ yếu, có bảo vệ chéo với VK lao.
MD tế bào đầy đủ, ít khi bị bệnh phong.

2.

Phịng ngừa






khơng đặc hiệu : cách ly BN thể phong u.
đặc hiệu : chưa có vắc-xin.

3.

Điều trị






lâu dài và phối hợp nhiều loại thuốc.



×