Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

ĐAU ĐẦU SAU ĐẠI HỌC TS BS Nguyễn Bá Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.29 MB, 66 trang )

ĐAU ĐẦU
TS BS Nguyễn Bá Thắng


Nội dung
š Khoa học thần kinh trong đau.
š Phân loại đau đầu.
š Tiếp cận chẩn đoán đau đầu.
š Đau đầu nguyên phát.
š Migraine
š Đau đầu kiểu căng thẳng
š Đau đầu do lạm dung thuốc


Khoa học thần kinh
trong đau


Tầm quan trọng của đau đầu
š Đau đầu là một phần của đời sống con người
š 95-99% người từng có đau đầu trong đời
š 50% dân số từng bị đau đầu tới mức phải nghỉ
làm, xét trong một năm bất kỳ
š Đau đầu nghiêm trọng: hiếm
š Phải nhận biết được các đau đầu nghiêm trọng,
phân biệt với tất cả các đau đầu khác!


Giải phẫu chức năng của đau
Tổn
thương



Não

šĐường hướng tâm
šHệ TK trung ương
šĐường ly tâm

Đường
ly tâm
Peripheral
Nerve

Hạch
rễ sau
Đường
hướng tâm

Sợi C
Sợi A-beta
Sợi A-delta

Sừng
sau
Tủy sống


Các cấu trúc nhạy đau trong đầu


Các cấu trúc nhạy đau trong đầu



Các cấu trúc nhạy đau trong đầu


Phân loại đau đầu


Phân loại đau đầu (ICHD-3)
Phần 1: Đau đầu nguyên phát
o Migraine
o Đau đầu dạng căng thẳng
o Đau đầu thần kinh thực vật dây V
o Các đau đầu nguyên phát khác
Phần 2: Đau đầu thứ phát
o Đau đầu quy cho chấn thương đầu và/hoặc cổ
o Đau đầu quy cho bệnh lý mạch máu vùng cổ hoặc sọ
o Đau đầu quy cho các bệnh lý nội sọ không do mạch máu
o Đau đầu quy cho do thuốc hoặc cai thuốc
o Đau đầu quy cho nhiễm trùng
o Đau đầu quy cho rối loạn nội môi
o Đau đầu hoặc đau mặt quy cho rối loạn ở hộp sọ, cổ, mắt, tai,
mũi, xoang, răng, miệng hoặc các cấu trúc khác ở vùng cổ, vùng
mặt
o Đau đầu quy cho rối loạn tâm thần
Phần 3: Đau thần kinh sọ, đau vùng mặt và các đau đầu khác
o Đau thần kinh sọ và các đau mặt khác
o Các đau đầu khác



Đau đầu nguyên phát hay thứ phát?
š Đau đầu nguyên phát thường gặp
š
š
š
š

Migraine
Đau đầu kiểu căng thẳng
Đau đầu cụm
Đau đầu mạn tính

š Đau đầu thứ phát thường gặp
š Đau đầu do bệnh lý mạch máu não: NMN, XHN, XHDN
š Đau đầu do khối choán chỗ nội sọ: u não, tụ máu
š Nhiễm trùng TKTW: viêm màng não, viêm não, áp xe não
š
š
š
š
š

Giả u não
Đau đầu do thuốc
Đau đầu do cột sống cổ
Đau đầu lành tính do gắng sức hoặc sau quan hệ tình dục
Loạn năng khớp thái dương hàm


Tiếp cận

chẩn đoán đau đầu


Tiếp cận đau đầu: đau đầu
tiên phát hay thứ phát?
Đau đầu
tiên phát?
hay:
Đau đầu
thứ phát?

Đau đầu
khơng có
tổn thương
thực thể
(migraine,
TTH…)






Đau đầu cũ:
Đã có từ lâu
Lặp đi lặp lại
Khoảng bình
thường khơng
đau


Các đặc điểm đặc trưng
của đau đầu tiên phát
• Đau cơn, với khoảng bình
thường
• Kiểu đau, triệu chứng
kèm
• Các yếu tố khởi phát cơn

Đau đầu cũ hay mới?

Các dấu cảnh báo?

Do một
nguyên
nhân cụ thể
(u, viêm,
ĐQ…)

SNOOP
• Systemic symptoms
• Secondary risk factors
• Neurologic S&S
• Onset sudden
• Older
• Previous HA history

• Đau đầu mới:
• Mới xuất hiện
(ngày/tuần
/tháng)

• Mới đổi tính
chất


PHÂN BIỆT ĐAU ĐẦU CŨ VÀ MỚI
š Đau đầu cũ thường là lành tính
š Đau đầu càng lâu thì khả năng lành tính càng cao

š Đau đầu mới cũng thường lành tính, nhưng phải loại
trừ những nguyên nhân gây nguy hiểm
š Đau đầu mới là
šBất cứ đau đầu nào khởi phát gần đây
šMột sự thay đổi về hình thức hay tính chất của một
đau đầu mạn tính
š Một sự thay đổi về mức độ đau không phải là đau đầu
mới


ĐAU ĐẦU – Cảnh báo nguy hiểm “SNOOP”
Nguồn: American Headache Society


Systemic symptoms: Triệu chứng tồn thân (sốt, giảm cân) hoặc
Secondary risk factors –yếu tố nguy cơ thứ cấp (HIV, bệnh ác tính)



Neurologic symptoms or abnormal signs – Triệu chứng thần kinh hoặc
những dấu hiệu bất thường (đau ở mắt, mất thị lực, lú lẫn, giảm sự hoạt bát
hoặc tỉnh táo)




Onset: sudden (thunderclap) – Khởi phát: đột ngột (sét đánh)



Older:– Người già: đau đầu mới khởi phát và tiến triển, đặc biệt trên 50 tuổi
(viêm động mạch đại bào)



Previous headache history: – Tiền căn đau đầu: đau lần đầu hoặc đau đầu tệ
nhất hoặc hoăc dạng khác (thay đổi độ nặng của cơn đau đầu hoặc dấu hiệu
lâm sàng)


Trường hợp lâm sàng 1
š Bệnh nhân nam, 25 tuổi
š Bệnh 10 ngày: sáng dậy thấy đau đầu khắp, mức độ
trung bình, vẫn đi làm được nhưng tới trưa phải xin
nghỉ đi khám bệnh
š BN được uống thuốc giảm đau 5 ngày, chỉ giảm phần
nào, vẫn rất khó chịu, từ ngày thứ 4 xuất hiện thêm
nơn ói nhiều mỗi khi ăn.
š BN đi khám lại, đổi thuốc: bớt ới nhưng cịn nhợn và
nặng đầu khó chịu, người mệt mỏi
š Khám cổ mềm, khơng có dấu TK định vị
š Chẩn đốn nào có thể nghĩ tới
A. Đau đầu nguyên phát (căng thẳng, migraine)

B. Đau đầu thứ phát: XH dưới nhện, VMN, HKTMNS



Trường hợp lâm sàng 2
š Bệnh nhân nữ, 86 tuổi
š Tiền căn tăng huyết áp, giảm trí nhớ, trước đây thỉnh
thoảng có nhức đầu ngắn, khơng đặc hiệu
š 3 ngày trước nhập viện đau nửa đầu trái, liên tục, kèm
buồn ói, hơi chậm chạp
š Khám bệnh nhân gọi tỉnh, nói chuyện được nhưng hơi
chậm, ngủ nhiều, không liệt TK sọ, không yếu liệt chi
š Câu hỏi: đây là đau đầu gì?
š A. Đau nửa đầu migraine
š B. Đau đầu dạng căng thẳng
š C. Đau đầu thứ phát


CT SCAN NÃO 2 LẦN
cách nhau 4 ngày


Cas lâm sàng
šLÊ HOÀI D. nữ, 1987, CN 43 kg; Ninh
Hòa – Khánh Hòa
šBệnh nhiều năm với các cơn đau đầu
thay đổi bên, mức độ đau nặng, nhói giật,
khơng ói, kéo dài 1-2 ngày, có lúc buồn
nơn, mỗi tuần 1-2 cơn
šKhám khơng có bất thường thần kinh

š Đau đầu ngun phát hay thứ phát?


Đau đầu kiểu căng thẳng
hay Migraine?


Đau đầu kiểu căng thẳng
hay Migraine?
Migraine is 6.3x more common than TTH

TTH is 3.3x
more common
than migraine

TTH is 1.5x
more common
than migraine

Percent
(%)

* People who want to talk to the doctor about their headaches or who
have headaches that interfere with daily activities.
Lipton RB et al. Neurology. 2003;61:375-385.


Đau đầu kiểu căng thẳng
hay Migraine?
Mild

Moderate
Severe
Unilateral
Bilateral
Photophobia
Nausea

Aura
Vomiting
Aggravated
by Activity

Throbbing
Pressure
Tension-Type

Migraine
© 2002 Primary Care Network


Khi nào làm chẩn đốn hình ảnh?
š Thay đối kiểu đau với đau đầu cũ
š Đau đầu Migraine mới >40 tuổi (R/O AVM)
š Đau đầu Migraine cố định bên, luôn ở cùng một bên (R/O AVM)
š Khám có dấu thần kinh định vị
š Đau đầu tiến triển ở bệnh nhân khơng có đau đầu mạn tính
š Đau đầu mới kéo dài sau tuổi 50 (đồng thời máu lắng tăng)
š Thay đổi tính cách
š Đau đầu khi gắng sức hay hoạt động tình dục



Sự lựa chọn thông minh theo hiệp
hội đau đầu Mỹ năm 2014
1

• Don’t perform neuroimaging studies in patients with stable
headaches that meet criteria for migraine.

2

• Don’t perform computed tomography (CT) imaging for
headache when magnetic resonance imaging (MRI) is
available, except in emergency settings.

3

• Don’t recommend surgical deactivation of migraine trigger
points outside of a clinical trial.

4

• Don’t prescribe opioid or butalbital-containing medications
as first-line treatment for recurrent headache disorders.

5

• Don’t recommend prolonged or frequent use of over-thecounter (OTC) pain medications for headache.



×