Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

hàng rào bảo vệ da và miễn dịch đề kháng SAU ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 38 trang )

HÀNG RÀO BẢO VỆ DA

VÀ MIỄN DỊCH ĐỀ KHÁNG
BÀI GIẢNG DÀNH CHO CAO HỌC NỘI KHOA

PGS.TS.BS VĂN THẾ TRUNG
Bộ môn Da liễu
Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh


Mục tiêu học tập
1

1

1

1

Trìnhtobày
cấu
trúc mơ học, phân tử của hàng rào bảo vệ da
Click
add
Title

2

Click
to add Title
Trình bày chức năng của hàng rào bảo vệ da



3

Giải to
thích
mối
liên quan giữa rối loạn cấu trúc, chức năng hàng
Click
add
Title

(skin barrier)

rào bảo vệ với triệu chứng lâm sàng trong viêm da cơ địa


CẤU TRÚC CÁC LỚP DA
• Cơ quan lớn nhất, bao phủ cơ thể

• Gồm 3 lớp: epidemis, dermis, hypodermis


THƯỢNG BÌ (EPIDERMIS)
• Dày từ 0,4-1,5mm tùy vùng

Stratum corneum

• 4 lớp:
➢ Stratum basale


➢ Stratum granulosum
➢ Stratum spinosum

Stratum lucidum
Stratum granulosum,

Stratum spinosum

➢ Stratum corneum
• Stratum lucidum ơ lịng bàn tay
chân
Stratum basale


TẾ BÀO THƯỢNG BÌ
KERATINOCYTES

MERKEL CELLS

TẾ BÀO
THƯỢNG BÌ

LANGERHANS
CELLS

MELANOCYTES


SỰ BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO KERATINOCYTE



Sự hình thành hàng rào bảo vệ



Lớp sừng ngồi cùng được xem là hàng rào
bảo vệ da gồm tế bào sừng là những tế bào dẹt,
không nhân, giàu protein



Lớp màng lipid kép bao quanh bởi chất nền
lipid ngoại bào


Cấu trúc mô học hàng rào bảo vệ da
Lamellar lipid
Corneocyte

Thể lamellar

Thể Lameller chứa các
lipid như acid béo tự do và
ceramide

Lớp hạt


HÀNG RÀO BẢO VỆ DA NHƯ
TƯỜNG VẬT LÝ

Cấu trúc “gạch-vữa” của lớp sừng

Tê bào da (gạch)
Lipid (vữa)


Cấu trúc mức độ phân tử hàng rào bảo vệ da
Yếu tố làm ẩm tự nhiên (NMF)

Chất chuyển hóa từ
Filaggrin

Cấu trúc nhiều lớp lamellar

H2O
Lipid

Các phiến lipid giữ nước
trong lớp sừng


CHỨ NĂNG CỦA HÀNG RÀO BẢO VỆ CỦA DA
IRRITANTS

Lớp nhờn bề mặt

Lipid gian bào (cholesterol,
acid béo bão hòa, ceramide)

Ngăn chặn mất nước


Ngăn chặn tác nhân kích ứng từ bên ngồi


Hàng rào bảo vệ bị tổn thương

Dị ứng nguyên, vi khuẩn
Da khơ

Giảm lớp nhờn bề
mặt

Tác nhân bên
Thiếu lipid gian bào

ngồi xâm
nhập

Tế bào da biến dạng

Thoát nước


Tight junction: VÒNG RÀO THỨ 2


Tight junction
claudin

Nature Reviews Cell Molecular Biology (2011)



Claudin-1 suy giảm trong viêm da cơ địa

J ALLERGY CLIN IMMUNOL
MARCH 2011

Nonlesional AD skin (n=11)
Vs nonatopic skin (n=12)


Claudin-1 suy giảm trong bệnh viêm da cơ địa

De Benedetto et al, J Allergy Clin Immunol
March 2011


ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH


Hàng rào bảo vệ da thực hiện chức năng miễn dịch ngun phát
• Vai trị Toll-like receptor (TLR): chức năng nhận diện các phân tử có trên
bề mặt vi sinh gây bệnh.
• Keratinocyte, Langerhans, melanocyte đều có TLR
• Cầu nối giữa miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thứ phát

TLR

KC, DC


TLR-2 trong AD

Khó kiểm sốt nhiễm trùng
da bệnh nhân AD
AD Peptide kháng khuẩn


Chức năng miễn dịch của keratinocyte
• Trong giai đoạn sớm

khi mầm bệnh xâm
nhập→ keratinocyte
tạo ra các hóa chất
trung gian tiền viêm
như chemokine…
thu hút bạch cầu.


TẾ BÀO LANGERHANS


Nguồn gốc từ tủy xương



Cư ngụ tại lớp hạt



Tế bào hình tua gai




Chức năng miễn dịch: trình diện
kháng nguyen


HỆ SINH VẬT THƯỜNG TRÚ TRÊN DA

Hệ VSV thường trú của người (human
microbiome) là tập hợp tất cả các vi sinh vật sống
trên bề mặt hoặc trong các lớp của da, tai, trong
nước bọt và niêm mạc miệng, trên kết mạc và
trong đường tiêu hóa, đường tiết niệu, sinh dục.
Được tìm thấy trên người khỏe mạnh
Gồm: vi khuẩn, nấm và đơn bào


NGUỒN GỐC
• Ở thai khỏe mạnh trong tử cung, cơ thể thai nhi là vô trùng, được phủ
một lớp chất gây gồm antimicrobial peptide cathelicidin và lysozyme.
• Khi sinh ra, trẻ tiếp xúc với hệ VSV từ âm đạo mẹ và từ mơi trường
• Vài giờ → hệ VSV thường trú ở mũi họng
• 1 ngày → hệ VSV đường tiêu hóa dưới


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HỆ VSV Ở NGƯỜI
• THUỐC: thuốc sử dụng tại chỗ hoặc tồn thân
• DINH DƯỠNG: VK đường ruột ở trẻ bú mẹ chủ yếu là
Bifidobacterium sp. Trẻ bú sữa cơng thức thì tương tự như người

lớn.
• VỊ TRÍ
• PH
• ĐỘ ẨM
• NỒNG ĐỘ OXY TẠI CHỖ
• QUẦN ÁO
• NGHỀ NGHIỆP
• MƠI TRƯỜNG SỐNG, NHIỆT ĐỘ


VAI TRỊ CỦA VSV THƯỜNG TRÚ
• Kích thích miễn dịch
▫ Sản xuất kháng thể
▫ Tuy nhiên có thể phản ứng chéo với các mơ bình thường của cơ thể
▫ Có thể là nguồn gây nhiễm trùng cơ hội
• Bảo vệ cơ thể
▫ Tiếp xúc tác nhân gây bệnh trước tiên
▫ Ức chế sự phát triển của VSV gây bệnh do ức chế 1 số receptor, cạnh
tranh dinh dưỡng
▫ Sản xuất một số chất chống lại VSV gây bệnh: Fatty acids, peroxides ,
Bacteriocins.
• Dinh dưỡng: Vk đường ruột giúp cơ thể tổng hợp vitamin K


Đáp ứng miễn dịch thứ phát


×