Đề số 2. Hóa học 1
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử
X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Câu 2. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có hoá trị
cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 3.
Cho PT hoá học: Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O
Sau khi cân bằng PT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3
là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 4. Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dd H
2
O
2
, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2
(ở đktc). Tốc độ
trung bình của pư (tính theo H
2
O
2
) trong 60 giây trên là
A.
5,
0.10
-4
mol/(l.s). B.
5, 0.
10
-5
mol/(l.s). C.
1, 0.
10
-3
mol/(l.s). D.
2, 5.
10
-4
mol/(l.s).
Câu 5. Trong số các dd: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dd có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Câu 6. Trong các dd: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất
đều t/d được với
dd Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 7. Cho dd X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl
–
; 0,006 mol HCO
3
–
và 0,001 mol NO
3
-
. Để
loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
Câu 8. Cho dd chứa 6,03 gam hh gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì
liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z
X
< Z
Y
) vào dd AgNO
3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng của NaX trong hh ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 9. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%.
D.
45,75%.
Câu 10. Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO
3
đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm hai muối
và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
Câu 11. Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hh gồm CuCl
2
0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất
điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dd thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m
gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của
FeCl
2
trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dd Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hh X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dd Y
chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca.
Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hh gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H
2
(đktc). Dd
Y gồm HCl và H
2
SO
4
, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo
ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 15. Hh X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam
X vào dd NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các
thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 16. Cho m gam hh X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
vào một lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được dd Y có tỉ lệ số
mol Fe
2+
và Fe
3+
là 1 : 2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m
1
gam muối khan. Sục khí
clo (dư) vào phần hai, cô cạn dd sau pư thu được m
2
gam muối khan. Biết m
2
– m
1
= 0,71. Thể tích dd HCl đã
dùng là
A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Đề số 2. Hóa học 2
Câu 17. Nung một hh rắn gồm a mol FeCO
3
và b mol FeS
2
trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe
2
O
3
và hh khí. Biết áp suất khí
trong bình trước và sau pư bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các pư, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4,
thể tích các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
Câu 18.
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
Cr(OH)
3
KOH
X
2
(Cl KOH)
Y
24
H SO
Z
4 2 4
(FeSO H SO )
T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. K
2
CrO
4
; KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; Cr
2
(SO
4
)
3
. B. KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; K
2
CrO
4
; Cr
2
(SO
4
)
3
.
C. KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; K
2
CrO
4
; CrSO
4
. D. KCrO
2
; K
2
CrO
4
; K
2
Cr
2
O
7
; Cr
2
(SO
4
)
3
.
Câu 19. Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau t/d hết với lượng dư dd HCl loãng,
nóng thu được dd Y và khí H
2
. Cô cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d hoàn toàn với
O
2
(dư) để tạo hh 3 oxit thì thể tích khí O
2
(đktc) pư là
A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.
Câu 20. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các
dung dịch AgNO
3
, ZnCl
2
, HI, Na
2
CO
3
. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl
2
, HI, Na
2
CO
3,
AgNO
3
. B. ZnCl
2
, Na
2
CO
3,
HI, AgNO
3
.
C. AgNO
3
, HI, Na
2
CO
3,
ZnCl
2
. D. AgNO
3
, Na
2
CO
3,
HI, ZnCl
2
.
Câu 21. Cho dãy các oxit sau: SO
2
, NO
2
, NO, SO
3
, CrO
3
, P
2
O
5
, CO, N
2
O
5
, N
2
O. Số oxit trong dãy tác dụng
được với H
2
O ở điều kiện thường là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH
4
NO
3
rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO
4
(đặc).
(c) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaHCO
3
. (d) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
(e) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
. (g) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch NaHCO
3
.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
(dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hh gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng
nước (dư), thu được dd X. Cho dd AgNO
3
(dư) vào dd X, sau khi pư xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2.
Câu 24.
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al
2
O
3
, b mol CuO, c mol Ag
2
O), người ta
hoà tan X bởi
dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO
3
được dd Y, sau đó thêm (giả thiết
hiệu suất các pư đều là 100%)
A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Al vào Y. C. c mol bột Cu vào Y. D. 2c mol bột Al vào Y.
Câu 25. Nhiệt phân một lượng AgNO
3
được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư
H
2
O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy
nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở
đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Câu 27. Cho hh X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X t/d hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom pư
là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hh khí X t/d với lượng dư dd AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36
gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Đề số 2. Hóa học 3
Câu 28. Các đồng phân ứng với CTPT C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm
có thể trùng hợp tạo polime, không t/d được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với CTPT C
8
H
10
O, thoả mãn tính chất
trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí
CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H
2
SO
4
đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu
được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.
Câu 30. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit,
ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na
dư, thu được 0,504 lít khí H
2
(đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%.
Câu 31.
Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X
tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam
Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được
0,784 lít CO
2
(đktc). Tên của Z
là
A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric. C. anđehit propionic. D. anđehit axetic
Câu 32. Cho các chất: HCN, H
2
, dd KMnO
4
, dd Br
2
. Số chất pư được với
(CH
3
)
2
CO là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 33. Đốt cháy h/toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết
đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO
2
(đktc) và y mol H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y
và V là
A.
28
V (x 30y)
55
B.
28
V (x 30y)
55
C.
28
V (x 62y)
95
D.
28
V (x 62y)
95
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol
đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO
2
và
0,4 mol H
2
O. Thực
hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam
este. Giá trị của m
A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12
Câu 35. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng
phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 36. Hh X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí
O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X t/d với dd NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp. CTPT của hai este trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
5
H
10
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
. D. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hh Y gồm khí và
hơi. Cho 4,6 gam X t/d với dd HCl (dư), số mol HCl pư là
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Câu 38. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng
nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra
cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45.
Câu 39. Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so
với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X pư hết với 300 ml dd NaOH 1M, thu được dd Y. Cô
cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.
Đề số 2. Hóa học 4
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH
2
trong phân tử), trong đó tỉ lệ
m
O
: m
N
= 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O
2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO
2
, H
2
O và N
2
)
vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
Câu 41. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dd NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 42. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D =
1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Câu 43. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia pư trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 44. Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
12
H
22
O
11
(mantozơ). Số chất trong
dãy tham gia được pư tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 45. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan.Trong các
chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 46. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
Câu 47. Có ba dd: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng
trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu
ống nghiệm?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 48. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C
3
H
4
O
2
+ NaOH → X + Y
(b) X + H
2
SO
4
(loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → E + Ag + NH
4
NO
3
(d) Y + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → F + Ag + NH
4
NO
3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH
4
và CH
3
CHO. B. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COONH
4
.
C. HCOONH
4
và CH
3
COONH
4
. D. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COOH.
Câu 49. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng pư cộng H
2
(xúc tác Ni, t
o
)?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 50. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch
NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các
ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất
rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m
là
A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.
Đề số 2. Hóa học 5
KHÓA LUYỆN 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân
nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Hướng dẫn giải:
p + n + e = 52
n - p = 1
p=e
p = e = 17
n = 18
Cấu hình e:
2 2 6 2 5
1 2 2 3 3s s p s p
Câu 2. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có hoá
trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Hướng dẫn giải: RH
x
→ R
2
O
8-x
RH
3
→ R
2
O
5
Ta có:
16.5
0,7407
2 16.5R
=> R=14 => R là N
Câu 3.
Cho PT hoá học: Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O
Sau khi cân bằng PT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3
là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Hướng dẫn giải:
(5x-2y)Fe
3
O
4
+ (46x-18y)HNO
3
→ 3(5x-2y)Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ (23x-9y)H
2
O
8/3 3
3
4
2/
5
31
(5 2 )
yx
xy
Fe O Fe e
x N x y e N O
Câu 4. Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dd H
2
O
2
, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2
(ở đktc). Tốc
độ trung bình của pư (tính theo H
2
O
2
) trong 60 giây trên là
A.
5,
0.10
-4
mol/(l.s). B.
5, 0.
10
-5
mol/(l.s). C.
1, 0.
10
-3
mol/(l.s). D.
2, 5.
10
-4
mol/(l.s).
Hướng dẫn giải:
2
2
3
2 2 2 2
33
3
4
22
4
4
1,5.10 ( )
1
2
3.10 1,5.10
3.10
[H O ]= 3.10
0,1
3.10
5.10 / ( . )
60
O
MnO
n mol
H O H O O
M
C
V mol l s
t
Đề số 2. Hóa học 6
Câu 5. Trong số các dd: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dd có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Hướng dẫn giải:
Bazơ tương ứng
Axit tương ứng
pH
Na
2
CO
3
NaOH mạnh
H
2
CO
3
yếu
>7
KCl
KOH mạnh
HCl mạnh
=7
CH
3
COONa
NaOH mạnh
CH
3
COOH yếu
>7
NH
4
Cl
NH
3
yếu
HCl mạnh
<7
NaHSO
4
NaOH mạnh
H
2
SO
4
mạnh
<7 (HSO
4
-
→H
+
+ SO
4
2-
)
C
6
H
5
ONa
NaOH mạnh
C
6
H
5
OH yếu
>7
Câu 6. Trong các dd: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất
đều t/d được
với dd Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Hướng dẫn giải:
2HNO
3
+ Ba(HCO
3
)
2
→ Ba(NO
3
)
2
+ 2CO
2
↑ + 2H
2
O
Ca(OH)
2
+ Ba(HCO
3
)
2
→ BaCO
3
↓ + CaCO
3
↓+ 2H
2
O
2KHSO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
→ BaSO
4
↓ + K
2
SO
4
+ 2CO
2
↑+ 2H
2
O
Na
2
SO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
→ BaSO
4
↓+ 2NaHCO
3
Câu 7. Cho dd X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl
–
; 0,006 mol HCO
3
–
và 0,001 mol NO
3
-
. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
Hướng dẫn giải:
OH
-
+ HCO
3
-
→ H
2
O + CO
3
2-
2x 0,006 0,006
Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3
0,003+x ≤ 0,006 0,003+x
TH1: HCO
3
-
hết
0,003 + x = 0,006 => x = 0,003
TH2: HCO
3
-
dư
0,003 + x = 2x => x = 0,003
=> a = 0,003.74 = 0,222 (g)
Cách tính nhanh: Do
2
3
2
Ca HCO
nn
=> Để vừa đủ thì
3
OH HCO
nn
=> n
Ca(OH)2
=0,06/2=0,03 mol
Câu 8. Cho dd chứa 6,03 gam hh gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai
chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z
X
< Z
Y
) vào dd AgNO
3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng của NaX trong hh ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Hướng dẫn giải:
TH
1
: hỗn hợp kết tủa AgX, AgY
NaX
NaY
AgNO
3
AgX
AgY
8,61 6,03
108 23
6,03
23 175,66
NaX NaY
NaM
NaM
n n n
M
n
=> loại
=> TH
2
: muối NaF và NaCl
8,61
0,06
108 35,5
6,03 0,06.(23 35,5)
% 41,8%
6,03
NaCl AgCl
NaF
n n mol
m
Câu 9. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất
Đề số 2. Hóa học 7
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%.
D.
45,75%.
Hướng dẫn giải: Độ dinh dưỡng của phân lân tính bằng % P
2
O
5
có trong phân (chú ý tỷ lệ nguyên tố P)
Độ dinh dưỡng =
25
42
()
142
.69,62% .69,62% 42,25%
234
PO
Ca HPO
m
m
Câu 10. Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO
3
đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm hai
muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
Hướng dẫn giải:
Hai muối tạo ra phải là muối của kim loại mạnh là Zn và Fe
Hai kim loại tạo ra phải là 2 kim loại yếu là Ag và Fe => Fe dư => Muối thu được là muối Fe(NO
3
)
2
Zn + 2Ag
+
→ Zn
2+
+ Ag
Fe
dư
+ 2Ag
+
→ Fe
2+
+ Ag
Câu 11. Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hh gồm CuCl
2
0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu
suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dd thu được sau điện phân có khả năng
hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40
Hướng dẫn giải:
5.3860
0,2
96500
e td
It
n mol
F
Catot anot
Cu
2+
+ 2e → Cu 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
0,05 0,1 0,35 dư 0,2
2H
2
O + 2e → 2OH
-
+ H
2
0,1 0,1
2Al + OH
-
+ 6H
2
O → [Al(OH)
4
]
-
+ 3H
2
0,1 0,1
=> m
Al
= 2,7 g
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu được dd Y. Nồng
độ của FeCl
2
trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dd Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Hướng dẫn giải: Lấy 1 mol Fe và x mol Mg
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
1 2 1 1
2
2
2
dd
ddsaupu dd
127
127 805,84
0,1576
(2 2 ).36,5
805,84 56 24 (1 ).2
0,2
0,9995 1
95
% .100% 11,79%
805,84
FeCl
KL HCl H
MgCl
mm
m m m m
x
xx
x
C
Đề số 2. Hóa học 8
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hh X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dd
Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca.
Hướng dẫn giải:
A + 2HCl → ACl
2
+ H
2
a 2a a
B + 2HCl → BCl
2
+ H
2
a 2a a
TH1: HCl hết
n
HCl
= 0,25 => 4a = 0,25 => a= 0,0625
2,45 2,45
19,6
2 2.0,0625
M
a
=> vô lí
do
1 1 2 2 1 2
12
2
M n M n M M
M
nn
(n
1
= n
2
= a);
do M
1
, M
2
là số nguyên =>
M
là số nguyên hoặc bán nguyên
TH2: HCl dư: a mol
5a=0,25 => a = 0,05
2,45 2,45
24,5
2 2.0,05
M
a
=> M
1
+ M
2
= 49 => Ca và Be
Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hh gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H
2
(đktc).
Dd Y gồm HCl và H
2
SO
4
, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối
được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Hướng dẫn giải: Đặt n
HCl
=4a ; n
H2SO4
= a => n
H+
= 6a.
2
0,12
H
n mol
Do kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với H
2
O
M + H
2
O →MOH + ½ H
2
N + 2H
2
O →N(OH)
2
+ H
2
=>
2
2 0,24
H
OH
n n mol
Mà n
OH-
= n
H+
= 6a => a = 0,04 mol
=>
24
0,16 ; 0,04
HCl H SO
n mol n mol
m
muối
=
2
4
KL
Cl SO
m m m
= 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 (g)
Câu 15. Hh X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m
gam X vào dd NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là
(biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Hướng dẫn giải: Do các khí do ở cùng điều kiện nên ta “có thể” coi V như số mol để tính cho đơn giản.
TH
1
:
Na + H
2
O
dư
→ NaOH + ½ H
2
x x x/2
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2 H
2
y > x 3x/2
TH
2
:
Na + H
2
O
dư
→ NaOH + ½ H
2
x x/2
Al + NaOH
dư
→ NaAlO
2
+ 3/2 H
2
y 3y/2
x/2 + 3x/2 = 1
x/2 + 3y/2 = 1,75
x = 0,5
y=1
=>
0,5.23
% .100% 29,87%
0,5.23 27
Na
m
Câu 16. Cho m gam hh X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
vào một lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được dd Y có tỉ lệ
số mol Fe
2+
và Fe
3+
là 1 : 2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m
1
gam muối khan.
Đề số 2. Hóa học 9
Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dd sau pư thu được m
2
gam muối khan. Biết m
2
– m
1
= 0,71. Thể tích
dd HCl đã dùng là
A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Hướng dẫn giải:
Đặt: FeCl
3
: 2a mol ; FeCl
2
: a mol
FeCl
2
+ ½ Cl
2
→ FeCl
3
a a/2 a
m
2
– m
1
=
2
Cl
m
=> 71.a/2 = 0,71 => a=0,02
V
HCl
=
0,02.8.2
.1000 160
2 2 2
HCl Cl
n
n
ml
Câu 17. Nung một hh rắn gồm a mol FeCO
3
và b mol FeS
2
trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các
pư xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe
2
O
3
và hh khí. Biết áp
suất khí trong bình trước và sau pư bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các pư, lưu huỳnh ở mức
oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
Hướng dẫn giải:
2FeCO
3
+ ½ O
2 dư
→ Fe
2
O
3
+ 2CO
2
a a/4 a
2FeS
2
+ 11/2 O
2
→ Fe
2
O
3
+ 4SO
2
b 11b/4 2b
P
trước
= P
sau
=> n
trước
= n
sau
11
2
44
ab
ab
=> a = b
Câu 18.
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
Cr(OH)
3
KOH
X
2
(Cl KOH)
Y
24
H SO
Z
4 2 4
(FeSO H SO )
T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. K
2
CrO
4
; KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; Cr
2
(SO
4
)
3
. B. KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; K
2
CrO
4
; Cr
2
(SO
4
)
3
.
C. KCrO
2
; K
2
Cr
2
O
7
; K
2
CrO
4
; CrSO
4
. D. KCrO
2
; K
2
CrO
4
; K
2
Cr
2
O
7
; Cr
2
(SO
4
)
3
.
Hướng dẫn giải:
Cr(OH)
3
+ KOH → K[Cr(OH)
4
]
2 K[Cr(OH)
4
] + 3Cl
2
+ 8KOH → 2K
2
CrO
4
+ 6KCl + 8H
2
O
2K
2
CrO
4
+ H
2
SO
4
→ K
2
Cr
2
O
7
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ 6FeSO
4
+7H
2
SO
4
→ Cr
2
(SO
4
)
3
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O
Câu 19. Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau t/d hết với lượng dư dd HCl
loãng, nóng thu được dd Y và khí H
2
. Cô cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d
hoàn toàn với O
2
(dư) để tạo hh 3 oxit thì thể tích khí O
2
(đktc) pư là
A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.
Hướng dẫn giải: Chú ý
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
Zn + ½ O
2
→ ZnO
a a a a/2
Cr + 2HCl → CrCl
2
+ H
2
2Cr + 3/2 O
2
→ Cr
2
O
3
a a a 3a/4
Sn + 2HCl → SnCl
2
+ H
2
Sn + O
2
→ SnO
2
a a a a
a = 8,98: (65+52+119+71.3) = 0,02
2
O
V
2,25.0,02.22,4=1,008(l)
Bấm nhanh:
2
O
V
8,98: (65+52+119+71.3).(2+3+4):4.22,4 = 1,008
Chú ý: Cr và Sn có số oxihoa thay đổi.
Câu 20. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các
dung dịch AgNO
3
, ZnCl
2
, HI, Na
2
CO
3
. Biết rằng:
Đề số 2. Hóa học 10
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl
2
, HI, Na
2
CO
3,
AgNO
3
. B. ZnCl
2
, Na
2
CO
3,
HI, AgNO
3
.
C. AgNO
3
, HI, Na
2
CO
3,
ZnCl
2
. D. AgNO
3
, Na
2
CO
3,
HI, ZnCl
2
.
Hướng dẫn giải:
2HI + Na
2
CO
3
→ 2NaI + CO
2
↑+ H
2
O
Đáp án A sai vì: HI + AgNO
3
→ AgI↓ + HNO
3
Đáp án D sai vì: Na
2
CO
3
+ ZnCl
2
→ 2NaCl + ZnCO
3
↓
Đáp án B sai vì: Na
2
CO
3
+ 2AgNO
3
→ Ag
2
CO
3
↓
+ 2NaNO
3
Câu 21. Cho dãy các oxit sau: SO
2
, NO
2
, NO, SO
3
, CrO
3
, P
2
O
5
, CO, N
2
O
5
, N
2
O. Số oxit trong dãy tác
dụng được với H
2
O ở điều kiện thường là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Hướng dẫn giải:
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
H
2
CrO
4
H
2
Cr
2
O
7
CrO
3
+ H
2
O
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
N
2
O
5
+ H
2
O → 2HNO
3
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH
4
NO
3
rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO
4
(đặc).
(c) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaHCO
3
. (d) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
(e) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
. (g) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch
NaHCO
3
.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
(dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Hướng dẫn giải:
(a) NH
4
NO
3
t
N
2
O↑ + 2H
2
O
(b) NaCl
t.t
+ H
2
SO
4 đ
→ NaHSO
4
+ HCl↑
(c) Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
HCl + NaHCO
3
→ NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
(d) CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
(e) 5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O → 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 2H
2
SO
4
(g) 2KHSO
4
+ 2NaHCO
3
→ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ CO
2
↑ +H
2
O
(i) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
↑
Đề số 2. Hóa học 11
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hh gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng
nước (dư), thu được dd X. Cho dd AgNO
3
(dư) vào dd X, sau khi pư xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2.
Hướng dẫn giải:
2
24,4
0,1
56 71 (23 35,5).2
FeCl
n mol
n
NaCl
= 0,2 mol
Fe
2+
+ Ag
+
dư
→ Fe
3+
+ Ag
0,1 0,1
Ag
+
+ Cl
-
→ AgCl
0,4 0,4
m
chất rắn
= 0,1.108+ 0,4.143,5 = 68,2 (g)
Câu 24.
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al
2
O
3
, b mol CuO, c mol Ag
2
O), người ta
hoà tan X
bởi dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO
3
được dd Y, sau đó thêm (giả thiết
hiệu suất các pư đều là 100%)
A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Al vào Y. C. c mol bột Cu vào Y. D. 2c mol bột Al
vào Y.
Hướng dẫn giải: Ta thấy HNO
3
cho vào vừa đủ để hòa tan hh X
Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+2Ag↓
c 2c
Câu 25. Nhiệt phân một lượng AgNO
3
được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một
lượng dư H
2
O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.
Hướng dẫn giải: Lấy 2 mol AgNO
3
2AgNO
3
t
2 Ag + 2NO
2
+ O
2
2 2 2 1
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
2 1(dư) 2
3Ag + 4HNO
3
→ 3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O
2 2
n
Ag pư
= 3/2 => %m
X pư
=3/2 : 2 . 100% = 75%
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí
(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Hướng dẫn giải:
n
CO2
=0.35 mol
n
H2O
=0.55 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi ta có:
n
O pu
= 2n
CO2
+ n
H2O
= 0.35.2 + 0.55 = 1.25 mol => n
O2
= 1.25/2 = 0.625 mol
V
O2
= 0.625 x 22.4 = 14 (l) => V
kk
=14 . 100 : 20 = 70 lít
Bấm nhanh: V = (7,84:22,4.2+9,9:18):2.5.22,4 = 70.
Câu 27. Cho hh X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X t/d hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom
pư là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hh khí X t/d với lượng dư dd AgNO
3
trong NH
3
, thu
được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%
Hướng dẫn giải:
Gọi x, y, z là số mol của CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
trong 8,6g hh X
16x + 28y + 26z = 8,6 (1)
- Khi cho X td với dung dịch Br
2
dư:
Đề số 2. Hóa học 12
C
2
H
4
+ Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
y y
C
2
H
2
+ 2Br
2
→
C
2
H
2Br
4
z 2z
y + 2z = 0,3 mol (2)
- Khi cho X td với AgNO
3
n C
2
H
2
= n
Ag2C2
= 0.15 mol
Cứ (x+y+z) mol hỗn hợp X thì có z mol kết tủa
0,6 mol 0,15 mol
z/( x + y + z)=0,15/0.6 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
x = 0,2; y = z = 0,1
%V
CH4
=0,2 : 0,4 x 100% = 50%
Câu 28. Các đồng phân ứng với CTPT C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản
phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không t/d được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với CTPT C
8
H
10
O, thoả
mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải: Do C
8
H
10
O có thể tách nước nên C
8
H
10
O là ancol.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96
lít khí CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H
2
SO
4
đặc thì tổng khối lượng ete
tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.
Hướng dẫn giải:
n
CO2
= 0,4 mol; n
H2O
= 0,65 mol > n
CO2
=> X gồm 3 ancol no, đơn chức => n
x
= n
O trong X
n
X
= n
H2O
– n
CO2
= 0,25 mol
m = m
c
+ m
H
+ m
O
= 0,4 x 12 + 0,65 x 2 + (0,65 – 0,4) x 16 = 10,1 (gam)
2ROH 2ROR + H
2
O
0,25 0,125
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lương
m
rượu
= m
ete
+ m
nước
m
ete
= 10,1 – 0,125 x 18 = 7,85 (gam)
Câu 30. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một
anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng
hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H
2
(đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72
gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%.
Hướng dẫn giải:
Gọi X là RCH
2
OH
RCH
2
OH + O
2
RCOOH + H
2
O
a a a
RCH
2
OH + ½O
2
RCHO + H
2
O
b b b
c mol ancol dư
a + b + c = 0,04 (1)
X tác dụng với Na
RCOOH + Na RCOONa + ½ H
2
Đề số 2. Hóa học 13
a a/2
H
2
O + Na NaOH + ½ H
2
(a+b) (a+b)/2
RCH
2
OH + Na RCH
2
ONa + ½ H
2
c c/2
a/2 + (a + b)/2 + c/2 = 0,504 : 22,4 = 0,0225 (2)
- Xét trường hợp ancol là CH
3
OH
HCOOH 2Ag
a 2a
HCHO 4Ag
b 4b
2a + 4b = 0,09 (3)
Từ (1), (2), (3) có a = 0,005 , b = 0,02 , c = 0,015
%
ancol bị oxi hoa
= (a+b)/(a + b+ c) . 100% = 62,5%
- Xét trường hợp ancol đơn chức khác CH
3
OH
RCHO 2Ag
2b = 0,09 (3)
Giải hệ (1). (2), (3) thấy vô nghiệm (loại)
Câu 31.
Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89
gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được
0,784 lít CO
2
(đktc). Tên của Z là
A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric. C. anđehit propionic. D. anđehit axetic
Hướng dẫn giải:
Cho E td với HCl thu được CO
2
=> trong E có (NH
4
)
2
CO
3
Y: HCHO
HCHO + 4AgNO
3
+ 6NH
3
+2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ 4Ag↓ + 4NH
4
NO
3
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl → 2NH
4
Cl + CO
2
+H
2
O.
n
Y
= n
CO2
= 0.035 mol => n
Ag do Y tạo ra
=0.035*4=0.14 mol
∑n
Ag
=0.17 mol => n
Ag do Z tạo ra
=0.03 mol => n
Z
= ½ n
Ag do Z tạo ra
=0.015 mol
m
HCHO
=0,035.30=1.05g => m
Z
=0.84g
M
Z
= 0.84/0.015 = 56
CTCT: CH
2
=CH – CHO (anđehit acrylic)
Câu 32. Cho các chất: HCN, H
2
, dd KMnO
4
, dd Br
2
. Số chất pư được với
(CH
3
)
2
CO là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Hướng dần giải
Câu 33. Đốt cháy h/toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên
kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO
2
(đktc) và y mol H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa các
giá trị x, y và V là
A.
28
V (x 30y)
55
B.
28
V (x 30y)
55
C.
28
V (x 62y)
95
D.
28
V (x 62y)
95
Hướng dần giải Do axit có độ không no k =3
nên:
Đề số 2. Hóa học 14
28
V (x 30y)
55
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO
2
và
0,4 mol
H
2
O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam
este. Giá trị
của m
A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12
Hướng dẫn giải:
n
H2O
>n
CO2
=> ancol no đơn chức mạch hở
n
ancol
= n
H2O
- n
CO2
= 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy ta có:
m
hh
+ m
O2
= m
CO2
+ m
H2O
=> m
O2
= 12,8g => n
O trong O2
= 12,8/16=0,8 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi:
n
O trong ancol
+ n
O trong axit
+ n
O trong O2
= n
O trong CO2
+ n
O trong H2O
n
O trong axit
=2.0,3 + 0,4 – 0,1 – 0,8 = 0,1 mol => n
axit
= 0,05 mol
Gọi m, n lần lượt là số ntử C của ancol, axit.(m≠n) => 0.1m + 0.05n = 0.3
m =1, n=4 => CTPT: CH
3
OH, C
3
H
7
COOH => CT este: C
3
H
7
COOCH
3
phản ứng este hóa, ancol dư 0,05 mol, axit hết
m
este
lí thuyết = 0,05.102 = 5,1g => m
este
thực tế = 5,1.80% = 4,08g
Câu 35. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số
đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Hướng dẫn giải:
Do X là este đơn chức mà n
NaOH
= 0.3 = 2n
X
=> X là este của phenol
n
H2O
= n
X
= 0.15
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
X
=m
hữu
cơ + m
H2O
- m
NaOH
=20.4 g => M
X
=20.4 : 0.15=136(g/mol)
CTCT: HCOOC
6
H
4
-CH
3
(3 vị trí o, m, p), CH
3
COOC
6
H
5
Đề số 2. Hóa học 15
Câu 36. Hh X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976
lít khí O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X t/d với dd NaOH, thu được một muối và hai ancol
là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là
A. C
2
H
4
O
2
và C
5
H
10
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
. D. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
.
Hướng dần giải
22
CO H O
nn
= 0,145 mol (vì este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là
2
2nn
C H O
)
2
O
n
= 0,1775 mol
n
este
=
2 2 2
22
2
CO H O O
n n n
= 0,04
2
3,625
CO
este
n
n
n
=> C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hh Y gồm
khí và hơi. Cho 4,6 gam X t/d với dd HCl (dư), số mol HCl pư là
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Hướng dần giải
X: C
x
H
2n+2-a
(NH
2
)
a
C
x
H
2n+a
N
a
+
31
2
2
a
n
O
2
→ nCO
2
+ (n+1+0,5a)H
2
O + a/2 N
2
0,1.(n+n+1+0,5a+a/2) = 0,5 => 2n+a = 4 => n=1, a=2
CH
2
(NH
2
)
2
+ 2HCl → CH
2
(NH
3
Cl)
2
0,1 0,2
Câu 38. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối
lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng
ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit).
Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 12,96 gam Ag kết
tủa. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45.
Hướng dần giải M
X
= 14: 0,1573 = 89 => R là CH
2
và R’ là CH
3
NH
2
-CH
2
COOCH
3
+ NaOH → NH
2
-CH
2
COONa + CH
3
OH
0,03 0,03
CH
3
OH + CuO → HCHO + Cu + H
2
O
0,03 0,03
HCHO + 4AgNO
3
+ 6NH
3
+ 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ 4Ag + 4NH
4
NO
3
0,03 0,12
m = 0,03.89 =2,67 g
Câu 39. Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X pư hết với 300 ml dd NaOH 1M, thu được
dd Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.
Hướng dần giải
X: NH
2
-RCOOR’ (R’: từ C
2
trở lên)
M
X
= 103 => NH
2
-CH
2
COOC
2
H
5
NH
2
-CH
2
COOC
2
H
5
+ NaOH→ NH
2
-CH
2
COONa + C
2
H
5
OH
0,25 0,3 0,25
NaOH dư: 0,05
m = m
rắn
= m
muối
+ m
NaOH dư
= 0,25.97+0,05.40= 26,25
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH
2
trong phân tử), trong đó tỉ
Đề số 2. Hóa học 16
lệ m
O
: m
N
= 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O
2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(CO
2
, H
2
O và N
2
) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
Hướng dần giải
m
O
: m
N
= 80:21, n
N
= n
HCl
= 0,03 => n
O
=
80
0,0314.
21
0,1
16
C
x
H
y
O
z
N
t
n
O
=0,1, n
N
= 0,03
2
0,1425
O
n
=>
=>
3
13( )
CaCO
mg
Câu 41. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với
A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dd NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Hướng dần giải
Đáp án A và B chứng tỏ glucozơ có nhóm CH=O
Đáp án D chỉ chứng tỏ glucozơ có nhóm OH.
Lý thuyết sách giáo khoa lớp 12 trang 27 (bài 5: Glucozơ)
Câu 42. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Hướng dân giải:
n
HNO3
= 3n xenlulozơ trinitrat = 3.53,46/297= 0.54 mol
V
HNO3 lí thuyết
= m : D = (0,54.63.100: 94,5)/1,5= 24
V
HNO3 thực tế
= 24.100 : 60 = 40 (lít)
Câu 43. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia pư trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Hướng dần giải
Đáp án A sai vì clobenzen không có liên kết đôi có thể trùng hợp
Đáp án B sai vì 1,2-điclopropan và toluen không có liên kết đôi có thể trùng hợp
Đáp án C sai vì cumen (isopropyl benzen) không có liên kết đôi có thể trùng hợp
Đề số 2. Hóa học 17
Câu 44. Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
12
H
22
O
11
(mantozơ). Số chất
trong dãy tham gia được pư tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Hướng dần giải
Chất tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm chức –CH=O
1.HCHO + 4AgNO
3
+ 6NH
3
+ 2H
2
O (NH
4
)
2
CO
3
+ 4Ag + 4NH
4
NO
3
2. HCOOH + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+ H
2
O (NH
4
)
2
CO
3
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
3. CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O CH
3
COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
4. C
12
H
22
O
11
+ 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O C
11
H
21
COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
Chú ý CH≡CH + AgNO
3
+2NH
3
→ AgC≡CAg↓ + 2NH
4
NO
3
không phải là phản ứng tráng bạc
Câu 45. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan.Trong
các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Hướng dần giải
1.
2.
3.
4.
Câu 46. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
Hướng dần giải
Theo lý thuyết sách giao khoa lớp 11 trang 222. Tiêu chí sắp xếp nhiệt độ sôi dựa trên sự liên kết hidro
trong chất đó. Quy tắc:
Axit có nhiệt độ sôi cao nhất (axit có gốc R- càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn)
Axit > ancol > este > anđehit > hidrocacbon (với số C gần giống nhau)
C
2
H
6
< CH
3
CHO < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
Câu 47. Có ba dd: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin
đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa
Đề số 2. Hóa học 18
bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Hướng dần giải
1.Cho từ từ HCl vào NH
4
HCO
3
xuất hiện bọt khí không màu
HCl + NH
4
HCO
3
NH
4
Cl + CO
2
↑+ H
2
O
2. Cho HCl vào NH4HCO
3
ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
HCl + 2NaAlO
2
+2H
2
O 2NaCl + Al(OH)
3
↓ + H
2
O
3HCl+ Al(OH)
3
AlCl
3
+ 3H
2
O
3. Cho HCl vào C
6
H
5
ONa, xuất hiện kết tủa trắng
HCl + C
6
H
5
ONa C
6
H
5
OH↓ + NaCl
4.Cho HCl vào ancol etylic, thấy dung dịch ban đầu tan vào nhau sau đó nếu HCl đặc thì có thể phân lớp
HCl + C
2
H
5
OH C
2
H
5
Cl + H
2
O
5.Cho HCl vào benzen tạo dung dịch phân lớp cho HCl không phản ứng với C
6
H
6
và C
6
H
6
nổi lên trên
6. Cho HCl vào anilin, ban đầu phân lớp sau đó tạo dung dịch trong suốt do phản ứng chậm
HCl + C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
NH
3
Cl
Câu 48. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C
3
H
4
O
2
+ NaOH → X + Y
(b) X + H
2
SO
4
(loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → E + Ag + NH
4
NO
3
(d) Y + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → F + Ag + NH
4
NO
3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH
4
và CH
3
CHO. B. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COONH
4
.
C. HCOONH
4
và CH
3
COONH
4
. D. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COOH.
Hướng dần giải
Câu 49. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng pư cộng H
2
(xúc tác Ni,
t
o
)?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Hướng dần giải
Câu 50. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch
Đề số 2. Hóa học 19
NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm
các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung
nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất
khí. Giá trị của m là
A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.
Hướng dần giải
n
NaOH
= 0,69 mol
n
nhóm OH
= 2 n
H2
= 2.0,225 = 0,45 mol = n
RCOONa
n
NaOH dư
= 0,69 - 0,45 = 0,24 mol
RCOONa + NaOH → RH ↑+ Na
2
CO
3
0,45 > 0,24 → 0,24
M
RH
= 7,2: 0,24 = 30 => R = 29 (C
2
H
5
)
m + m
NaOH phản ứng
= m
muối
+ m
ancol
m = 0,45.(29+67) + 15,4 -0,45.40 = 40,6