Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của tập đoàn giống sắn tại thái nguyên năm 2016 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------

PHÀN A CƢỜNG

Tên đề tài :
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP
ĐỒN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUN NĂM 2016

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: Nông học
: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------

PHÀN A CƢỜNG


Tên đề tài :
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP
ĐỒN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUN NĂM 2016

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: Nơng học
: K45 - TT - N02
: 2013 - 2017
: PGS.TS Luân Thị Đẹp

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa
Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài.

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các quý thầy cô, các anh chị ở trong khu trồng cạn và các bạn ở trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới cơ giáo GS.TS. Ln Thị Đẹp và cơ giáo ThS. Hồng Kim Diệu đã tận
tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây em xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành tới tất cả sự giúp đỡ quý báu của thầy cô cùng anh chị
và tất cả các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên,ngày 30 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Phàn A Cƣờng


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................. v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề ................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1. Cở sở khoa học ........................................................................................... 3
2.2. Cở sở thực tiễn ........................................................................................... 4
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới ...................................... 4

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam ..................................... 5
2.3. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam ....... 7
2.3.1. Tình hình nghiên cứu, chon tạo giống sắn trên thế giới ......................... 7
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn ở Việt Nam ........................ 11
2.4. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu ......................................................... 13
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 14
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 14
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
3.4.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 15
3.4.2. Phương pháp trồng và chăm sóc ........................................................... 15


iii

3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................... 15
3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng ..................................................... 16
3.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất. ........................................................... 16
3.4.6. Các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng................................................ 17
3.4.7. Các phương pháp tính tốn và xử lý số liệu.......................................... 17
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 18
4.1. Khả năng sinh trưởng của các giống sắn thí nghiệm ............................... 18
4.1.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của tập đoàn giống sắn thí nghiệm . 18
4.1.2. Tốc độ ra lá của các giống sắn thí nghiệm ............................................ 20
4.1.3. Tuổi thọ lá của các giống sắn thí nghiệm ............................................. 22
4.1.4. Một số đặc điểm hình thái của tập đồn giống sắn thí nghiệm............. 24
4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng của tập đồn
giống sắn thí nghiệm ....................................................................................... 27

4.2.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của tập đồn giống sắn thí nghiệm ..... 27
4.2.2. Năng suất của tập đồn giống sắn thí nghiệm ....................................... 30
4.2.3. Chất lượng của tập đồn giống sắn thí nghiệm ..................................... 32
4.3. Một số đặc điểm thực vật học của tập đồn giống sắn thí nghiệm .......... 35
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 38
5.1. Kết luận .................................................................................................... 38
5.2 . Đề nghị .................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 40
I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 40
II. Tài liệu tiếng Anh ....................................................................................... 41


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới.......................... 4
từ năm 2010 - 2014 ........................................................................................... 4
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất sắn của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 .......... 6
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn thí nghiệm... 19
Bảng 4.2: Tốc độ ra lá của tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm .............. 21
Bảng 4.3: Tuổi thọ lá của tập đồn giống sắn thí nghiệm .............................. 23
Bảng 4.4: Một số đặc điểm hình thái của các giống sắn thí nghiệm .............. 26
Bảng 4.5: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống sắn thí nghiệm ...... 29
Bảng 4.6: Năng suất của các giống sắn thí nghiệm ........................................ 30
Bảng 4.7: Chất lượng của tập đồn giống sắn thí nghiệm .............................. 33
Bảng 4.8: Một số đặc điểm thực vật học của các giống sắn thí nghiệm ......... 36


v


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CIAT

: Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới

FAO

: Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới

IITA

: Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới

NSSVH

: Năng suất sinh vật học

NSCT

: Năng suất củ tươi

NSTB

: Năng suất tinh bột

NSCK

: Năng suất củ khô


NSTL

: Năng suất thân lá

TLCK

: Tỷ lệ chất khô

TLTB

: Tỷ lệ tinh bột


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực, thực phẩm chính của
hơn 500 triệu người trên thế giới. Cây sắn là một trong những cây lương thực
dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, và trồng được trên những vùng đất
nghèo, không yêu cầu cao về điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc. Nó
được trồng rộng rãi ở 300 Bắc đến 300 Nam và được trồng ở trên 100 nước
nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn là Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Á (Phạm Văn
Biên, CS, 1991)[1].Tổng diện tích sắn trên toàn thế giới năm 2014 là 19,64
triệu ha, sản lượng 252,20 triệu tấn và tổng mức xuất khẩu đạt khoảng 9,8
triệu tấn sản phẩm gồm: sắn viên, sắn lát khô và tinh bột sắn.
Hiện nay sắn đang được cộng đồng Quốc tế (FAO, CIAT, IITA…) quan
tâm nghiên cứu phát triển. Vì cây sắn được coi là giải pháp an tồn lương
thực quan trọng hàng đầu tại nhiều nước Châu Phi nơi tình trạng suy dinh

dưỡng tăng lên gấp đơi trong hai thập kỷ qua và là nguồn nguyên liệu chế
biến thức ăn gia súc có khối lượng lớn tại nhiều nước Châu Mỹ, đồng thời là
cây cơng nghiệp có giá trị thương mại trong chế biến tinh bột tại nhiều nước
Châu Á.
Ở Việt Nam, sắn ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế biến
tinh bột, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược liệu và đã trở thành cây hàng hoá
xuất khẩu của nhiều tỉnh. Năm 2014 ở Việt Nam trồng 551,1 nghìn ha với
tổng sản lượng thu được 10,225 triệu tấn (FAOSTAT, 2015). Đặc biệt năm
2014 sản lượng xuất khẩu sắn của nước ta là 3,39 triệu tấn, kim ngạch thu
được sấp xỉ 1,2 tỷ USD.


2

Theo quyết định số 53/2012/QĐ- TTg, ngày 22/11/2012 của Thủ tướng
Chính Phủ về việc ban hành lộ trình bắt buộc áp dụng tỷ lệ phối trộn xăng
sinh học nguyên liệu chủ yếu từ sắn lát khô lên đến 860 triệu lít vào năm
2020. Như vậy chúng ta cần có vùng nguyên liệu sắn ổn định 550 nghìn ha,
với năng suất bình quân 23 tấn/ha. Để đáp ứng nhu cầu trên, cần phải áp dụng
đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất sắn, trong đó giống là khâu quan
trọng nhất. Hiện nay chúng ta đã thay thế > 75% diện tích trồng sắn trong cả
nước bằng giống KM94 là giống nhập nội vào Việt Nam trên 20 năm nên
giống này đã bị thoái hoá và nhiễm bệnh nặng nên dẫn đến năng suất giảm.
Mặt khác trong quá trình thay thế giống sắn mới, hầu hết các vùng sản xuất
sắn đã lãng quên những giống sắn địa phương chất lượng cao và có khả năng
chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Vì vậy, để có nguồn gen
giống tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống sắn thì việc thu thập, bảo tồn
và lưu giữ nguồn gen giống sắn là việc làm cấp thiết. Do vậy, chúng tôi đã
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của tập
đoàn giống sắn tại Thái Nguyên năm 2016”.

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của tập đoàn
giống sắn tại Thái Nguyên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cây sắn, phục
vụ cho công tác học tập, nghiên cứu và chọn tạo giống sắn đáp ứng nhu cầu
sản xuất sắn hàng hoá.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi khả năng sinh trưởng của các giống sắn
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng
- Mô tả đặc điểm thực vật học


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cở sở khoa học
Sắn là cây trồng thuộc lớp hai lá mầm, hầu hết các loại giống sắn đều có
khả năng ra hoa. Sắn thuộc loại hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực và hoa cái
mọc riêng rẽ trên cùng một cây. Vì hoa đực nở trước hoa cái từ 1-2 tuần nên
giảm được nguy cơ thối giống. Do đó sắn có khả năng duy trì dị hợp tử cao.
Cơng tác chọn giống sắn đã lợi dụng ưu thế lai ở cây sắn thông qua sinh sản
hưu tính đã chọn tạo ra ưu thế lai cao phục vụ cơng tác sản xuất (Phạm Ngơ
Hồng và CS, 2004) [6].
Do đó, để chọn lọc ra các cặp bố mẹ có ưu thế lai cao, cũng như cơng tác
giống đối với các cây trồng khác, người ta cần phải xác định, đánh giá chúng
theo khả năng tổ hợp chung và khả năng tổ hợp riêng.
Mặt khác sắn là cây trồng có ưu điểm hơn hẳn so với cây trồng khác là
nhân giống vơ tính ngay ở thế hệ con lai đầu tiên. Và các tính trạng tốt được
chọn lọc giữ lại đều có khả năng duy trì qua các thế hệ nhân giống vơ tính. Sự

kết hợp giữa hai phương thức sinh sản trong việc cải tạo giống sắn là một tiến
bộ trong cơng tác chọn giống nói chung và trong cơng tác sắn nói riêng.
Để đánh giá các giống sắn cần dựa vào các đặc điểm sinh trưởng và phát
triển, các yếu tố cấu thành năng suất: số lượng củ/gốc, chiều cao cây, tổng số
lá, tuổi thọ trung bình của lá, khả năng phân cành, chỉ số diện tích lá, tỷ lệ
chất khơ, chỉ số thu hoạch, năng suất của củ khô, năng suất sinh vật học, năng
suất tinh bột… trong đó năng suất sinh vật học và chỉ số thu hoạch được coi là
chỉ tiêu chính để chọn lọc (Haln và cộng tác viên, 1973, Birader và cộng tác
viên, 1978, Kawano, 1978).


4

Sắn là loại cây trồng có khả năng thích ứng rộng, song việc chọn lọc
được một số giống sắn mới có khả năng cho năng suất cao ở tất cả các vùng
sinh thái nông nghiệp quả là một vấn đề khó khăn. Do yếu tố mơi trường thay
đổi đã tạo nên sự tương tác gen với mơi trường, trong đó tình trạng năng suất
củ tươi mặc dù có hệ số di truyền rộng nhưng dưới tác động của môi trường
khác nhau (khí hậu đất đai, điều kiện canh tác…) thì năng suất củ tươi sẽ bị
ảnh hưởng lớn nhất. Nên việc đánh giá năng suất của các giống vào giai đoạn
cuối của chọn lọc là cơ hội để xác định được giống thích hợp nhất cho vùng
sản xuất (Hồng Kim và CS, 1995) [8].
2.2. Cở sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới
Hiện nay, cây sắn được trồng tại trên 100 nước nhiệt đới trên tồn thế
giới với quy mơ canh tác, năng suất, sản lượng rất khác nhau và được tập
trung ở một số châu lục như: Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Tình hình sản
xuất sắn trên thế giới được thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới
từ năm 2010 - 2014

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2010

19,68

12,23

240,821

2011

20,61

12,30

253,456

2012


23,28

11,06

257,375

2013

23,52

11,10

261,101

2014

23,87

11,24

268,278

Năm

(Nguồn : FAOSTAT, 1/2017) [22]
Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng sắn trên thế giới tăng dần
trong 5 năm gần đây, từ 19,68 triệu ha (2010) lên 23,87 triệu ha (2014). Năng


5


suất có xu hướng giảm từ 12,23 tấn/ha (năm 2010) xuống 11,24 tấn/ha (năm
2014). Tuy nhiên do diện tích tăng nên sản lượng sắn trên thế giới tăng dần qua
các năm tư 240,821 triệu tấn (năm 2010) lên 268,278 triệu tấn (năm 2014).
Theo Viện nghiên cứu chiến lược lương thực Quốc tế và Trung tâm thoai
tây Quốc tế đã tính tốn nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ
sắn tồn cầu với tầm nhìn đến năm 2020 (Trần Ngọc Ngoạn, 2007). Năm
2020 sản lượng sắn toàn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong đó sản xuất sắn
chủ yếu ở các nước đang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước đã phát triển
khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước đang phát triển dự báo đạt
254,60 triệu tấn, các nước đã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm
sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu
tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc độ tăng hàng năm của nhu cầu sử
dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc đạt tương
ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn đầu về nhu cầu sản
lượng sắn toàn cầu với dự báo năm 2020 sẽ đạt 168,6 triệu tấn. Trong đó,
khối lượng sản phẩm được sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm
thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh ước tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn
tăng hàng năm là 1,3%, Châu Phi là 2,44% và Châu Á là 0,84 - 0,96%
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam
Cây sắn được du nhập vào Việt Nam trong khoảng giữa thế kỷ XVIII
(Phạm Văn Biên, 2001). Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm
trồng đầu tiên. Song đã từ lâu cây sắn trở thành cây có củ đứng hàng đầu về
diện tích và sản lượng trong số các cây có củ ở nước ta.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với dân số trên 90 triệu người. Trong
năm 2013 có khoảng 7,8% là hộ nghèo, cận nghèo. Cây sắn là nguồn thu nhập
quan trọng của các hộ nông dân nghèo, cận nghèo. Ở miền Bắc, sắn được
trồng trên vùng đồi, núi có độ dốc < 150 với diện tích khá lớn nhưng không



6

tập trung, sản phẩm của sắn chủ yếu là sắn lát phơi khô hoặc tiêu thụ tươi,
chăn nuôi và một phần làm lương thực. Cây sắn là một trong 4 cây lương thực
chính, có vai trị quan trọng trong chiến lược an tồn lương thực Quốc gia sau
lúa và ngơ. Ở miền Bắc, sắn là nguồn lương thực và thức ăn gia súc quan
trọng của các nông hộ sản xuất nhỏ. Cây sắn được trồng ở trung du với diện
tích khá lớn, nhưng chưa tập trung, sản phẩm chủ yếu là sắn lát phơi khô hoặc
tiêu thụ tươi. Từ năm 2003 đến nay, một số tỉnh miền Bắc như: Yên Bái, Vĩnh
Phúc, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Kạn, Tuyên Quang cây sắn đã chuyển từ cây
lương thực thực phẩm sang cây cơng nghiệp.
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn của Việt Nam trong những năm gần
đây có những bước tiến đáng kể. Tại Việt Nam sắn được canh tác phổ biến ở
hầu hết các tỉnh của các vùng sinh thái nơng nghiệp. Diện tích, năng suất và
sản lượng sắn của Việt Nam trong những năm gần đây đều tăng lên đáng kể
và được thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất sắn của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

2010


498.000

17,26

8.595.600

2011

558.173

17,73

9.897.913

2012

551.771

17,64

9.735.723

2013

554.107

17,93

9.757.681


2014

552.760

18,47

10.209.882

Năm

(Nguồn: FAOSTAT, 1/2017) [22]
Số liệu bảng 2.2 cho thấy sản xuất của Việt Nam tăng dần trong 5 năm
gần đây, năm 2010 diện tích trồng sắn cả nước là 498.000 ha, đến năm 2014
đạt 552.760 ha. Năng suất tăng nhưng không đáng kể, từ 17,26 tấn/ha (năm
2010) tăng dần qua các năm và đạt 18,47 tấn/ha (năm 2014). Do diện tích và


7

năng suất tăng nên sản lượng sắn tăng dần trong 5 năm gần đây, từ 8.595.600
tấn (năm 2010) lên 10.209.882 tấn (năm 2014).
Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam dự
kiến đến năm 2020, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa ngô và coi trọng
sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng thích hợp có tiềm năng, năng suất cao.
Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định ở khoảng 550 nghìn ha nhưng sẽ tăng
năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có
năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ
thuật canh tác sắn bền vững và thích ứng từng vùng sinh thái.
2.3. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam

2.3.1. Tình hình nghiên cứu, chon tạo giống sắn trên thế giới
Ngoài việc tập trung cho sản xuất và tiêu thụ sắn thì việc nghiên cứu
giống sắn trên thế giới cũng được quan tâm phát triển mạnh.
Trên thế giới, việc nghiên cứu giống sắn được thực hiện chủ yếu ở Trung
tâm Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (Center International Agriculture -CIAT)
ở Colombia, Viện Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (International institute for
Tropical Agriculture - IITA) ở Nigieria cùng với các trường, viện nghiên cứu
Quốc gia ở những nước trồng và tiêu thụ nhiều sắn. CIAT, IITA đã có những
chương trình nghiên cứu rộng lớn nhằm thu thập, nhập nội, chọn tạo và cải
tiến giống sắn. Mục tiêu của chiến lược cải tiến giống sắn được thay đổi tùy
theo sự cần thiết và khả năng của từng chương trình Quốc gia đối với cơng tác
tập huấn, phân phối nguồn vật liệu giống ban đầu đã được điều tiết bởi các
chuyên gia chọn tạo giống sắn của CIAT.
Chương trình chọn tạo giống sắn của Inđơnêxia được tập trung tại trường
đại học BrawiJaya và Viện nghiên cứu cây lương thực Malang. Trong giai
đoạn 1985 - 1990 có 5 dịng lai triển vọng đó là UB1-2, UB15-10, UB477-2,
UB881-5 và UB 566-8. Những dòng lai mới này hiện đang được khảo nghiệm


8

diện rộng. Thơng qua chương trình chọn tạo giống sắn của CIAT/Colombia
và CIAT/Thái Lan, các quần thể sắn lai được giới thiệu cho các chương trình
chọn giống sắn Quốc gia của toàn thế giới (Trần Ngọc Ngoạn , 1995) [12].
Tại Châu Mỹ Latinh, chương trình chọn tạo giống sắn của CIAT đã được
phân phối với CLYUCA và những chương trình sắn Quốc gia của các nước
Brazil, Colombia, Mêhicô. Giới thiệu cho sản xuất ở các nước này những
giống sắn tốt như: SM1433-4, CM3435-3, SG337-2, CG489-31, MCo172,
AM273-23, MBRA383. Do vậy đã góp phần đưa năng suất và sản lượng sắn
trong vùng tăng lên một cách đáng kể (CIAT, 1993).

Ở Châu Phi, CIAT phối hợp cùng IITA và các nước Nigieria, Tanzania,
Mozabique, Angola, Uganda cùng nhiều tổ chức Quốc tế như: FAO, IFAO,
DDPSC, OSU, Bill Gates Foundation để nghiên cứu nhằm phát triển các
giống sắn mới ngắn ngày, chất lượng cao (giàu Carotene, Vitamin, Protein)
thích hợp ăn tươi và khả năng kháng bệnh virut (một loại bệnh hại nghiêm
trọng đối với cây sắn ở Châu Phi), (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [10].
Trung tâm CIAT đã thu thập và đánh giá được 5.728 mẫu giống sắn theo
các mục tiêu, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng cho năng suất cao
và thích ứng với sự thay đổi của mơi trường. Từ đó lựa chọn các cặp bố mẹ
phù hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu giống sắn và trao đổi quỹ gen giữa
các Quốc gia. Trong đó bao gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng
Trung Mỹ và Nam Mỹ, 24 mẫu sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu giống sắn lai của
CIAT, 163 mẫu giống sắn từ Châu Á, 19 mẫu từ Châu Phi. Sau đó CIAT đã
giới thiệu cho Châu Á và Châu Mỹ 251 dòng sắn, cũng theo hướng đó hàng
năm tại CIAT đã cung cấp tới 41.021 hạt lai từ 131 cặp lai cho các khu vực để
các Quốc gia tiến hành chọn lọc cải tiến giống.
Viện Nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế IIAT (International
Institute Tropical Agriculture) đặt tại Nigieria đã qua thu thập, đánh giá, bảo


9

quản 1.286 mẫu giống, vật liệu đã chọn lọc và đưa vào sản xuất một số giống sắn
chống chịu virus có năng suất cao hơn giống địa phương 2 đến 3 lần (Phan Kim
Sơn, 2008) [16].
Đến nay, CIAT đã có những thành công đáng kể, trung tâm đã thu thập
và bảo quản được gần 6000 mẫu giống theo các mục tiêu: khả năng chống
chịu sâu bệnh hại, khả năng cho năng suất cao, thích ứng với sự thay đổi của
mơi trường, mục đích là lựa chọn ra những cặp bố mẹ phục vụ công tác
nghiên cứu giốn sắn và trao đổi quỹ gen giữa các Quốc gia. Hiện tại CIAT đã

giới thiệu cho Châu Á và Châu Mỹ 251 giống sắn, cung cấp 150.000 hạt lai
tạo cho các khu vực để các Quốc gia tiến hành chọn lọc, khảo nghiệm, cải tiến
giống (Nguyễn Viết Hưng, 2007) [5].
Ở Brazin quê hương của cây sắn sau 12 năm hoạt động cho mục đích tạo
giống của ngân hàng gen sắn của Brazin đã thu thập được 1.100 mẫu giống. Từ
năm 1976 đến năm 1990 họ đã chọn lọc được một số dòng sắn phổ biến trong
sản xuất là các giống: 77, BGM 141, BGM 135, BGM 118 và PMG 187
(Hoàng Kim và CS, 1995) [8].
Ấn Độ là nước có năng suất sắn bình quân cao nhất Châu Á, chương
trình chọn tạo giống sắn được thực hiện chủ yếu tại Viện nghiên cứu Cây có
củ ở Trivandrum (CTCRI) và Trường Đại học Nơng nghiệp Tamil Nadu
(TNAU), Ấn Độ đã thu thập, bảo quản đánh giá được 1.354 mẫu giống sắn và
lai tạo được hàng chục nghìn hạt sắn lai phục vụ cho chương trình chọn tạo
các giống sắn mới. Trong đó có các giống sắn điển hình như: H-165, H- 226,
H 119, CO 1, CO 2, CO 3, Sreevishakham, Sree Prakash, Sree Jaya, Sree
Sahya, Sree Harsha, có năng suất đạt từ 33,0 - 40 tấn/ha.
Ở Trung Quốc, chương trình cải tiến giống sắn được thực hiện chủ yếu
tại Học viện cây trồng nhiệt đới Nam Trung Quốc (SCATC) và Viện nghiên
cứu cây trồng cận nhiệt đới Quảng Tây (GSCRI). Hàng năm chương trình


10

giống sắn tạo được hơn 3.000 hạt lai từ 80-100 tổ hợp và đánh giá từ 2.000 3.000 hạt lai nhập nội từ CIAT. Từ nghiên cứu trên đã chọn ra được hơn 500
dịng có triển vọng, trong đó có nhiều dòng đã tham gia vào mạng lưới khảo
nghiệm giống và đã giới thiệu cho sản xuất được các giống sắn mới có năng
suất củ tươi và tỷ lệ tinh bột cao như: SC201, SC205 (sắn lá tre), SC5, SC6,
GR911, GR891, SC8002, SC8013, NanZhi 188, CM321-188, đặc biệt một số
dòng có triển vọng đang được đánh giá như dịng OMR 36-36-6 có năng suất
củ tươi 35,0 tấn/ha và có tỷ lệ chất khô 41,9%.

Cơ quan khu vực của CIAT tại Thái Lan được thành lập năm
1983(CIAT/Thái Lan) làm nhiệm vụ tạo ra vật liệu giống và điều phối mạng lưới
cải tiến giống sắn ở các nước. Trải qua nhiều năm hoạt động trung tâm nghiên
cứu Rayong mỗi năm khảo sát đánh giá từ 15.000 - 20.000 hạt lai. Đến nay đã
có 28 giống sắn mới được các Quốc gia Châu Á công nhận giống mới, chúng
được chọn từ hai nguồn vật liệu các dòng triển vọng hạt lai do CIAT/Thái Lan
cung cấp (Trần Đình Quang, 1997) [15].
Philippine : Chương trình chọn tạo giống sắn được thực hiện chủ yếu
tại Viện chọn giống cây trồng (IPB) ở Los Banos, Laguna và Trung tâm
nghiên cứu huấn luyện cây có củ Philippines (PRCRTC) ở VISCA. Nguồn
gen giống sắn ở PCRRTC hiện có 270 mẫu giống. Từ năm 1986 đến nay
Philippines đã phóng thích 8 giống sắn, chủ yếu dòng lai nhập nội từ CIAT có
năng suất củ tươi cao dùng để tiêu thụ tươi. Các giống này đạt năng suất củ
tươi từ 32,3-39,2 tấn/ha và tỷ lệ tinh bột đạt từ 18,9 đến 23,4%. (Algerico M
et all, 2007).
- Các phương pháp chọn tạo giống sắn: Những phương pháp cơ bản chọn
tạo giống sắn gồm lai hữu tính trong lồi, lai hữu tính khác lồi, tạo dịng đột
biến, chọn lọc cải tiến quần thể, nuôi cấy mô tế bào và chuyển gen, nhập nội
và tuyển chọn các dòng sắn lai đơn bội kép, cụ thể:


11

+ Lai hữu tính trong lồi: phương pháp cơ bản này đã đạt nhiều thành
tựu và được thực hiện chủ yếu tại CIAT, Thái Lan, Ấn Độ. Lai hữu tính khác
loài là lai giữa các loài Manihot với nhau.
+ Tạo dòng đột biến: Vasudevan (1967) và Moh (1976) đã xử lý tia X gây
rối nhiễm sắc thể và thu được dịng đột biến có hàm lượng tinh bột cao, hàm
lượng HCN giảm, chín sớm, khoẻ, tính chống chịu bệnh cao. Xử lý tia Gamma
nguồn Coban 60 trên hạt sắn khô và hạt sắn ủ sắp nẩy mầm cũng đã được một

số tác giả nghiên cứu (Hoàng Kim, Lương Thu Trà và tập thể 2004).
+ Chọn lọc cải tiến quần thể gồm chọn lọc hỗn hợp, chọn lọc gia đình
nửa máu và đồng máu, chọn lọc S1, chọn lọc tái hồi.
+ Nuôi cấy mô tế bào và chuyển gen đã và đang triển khai mạnh mẽ ở
CIAT (Colombia), Danforth Center (Mỹ), IPBO (Bỉ), EMBRAPA (Brazil),
trường Đại học Kasetsart (Thái Lan), CTCRI (Ấn Độ) và các phịng nghiên
cứu cơng nghệ sinh học ở Thượng Hải, Hải Nam (Trung Quốc).
+ Thu thập, nhập nội, tuyển chọn các dòng sắn lai là cách ứng dụng tổng
hợp những thành tựu trên (Zaida Letini, Hernan Ceballos 2003, Hernan
Ceballos et al. 2007), thích hợp với Việt Nam.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn ở Việt Nam
Chọn giống sắn tốt, năng suất cao phù hợp với đất đai và yêu cầu của sản
xuất lớn là việc làm cần thiết để phát huy những ưu điểm của giống. Nhưng
trong điều kiện sản xuất trên diện rộng nếu khơng có một kế hoạch chọn lọc
bồi dưỡng giống sắn thường xuyên thì sau một vài năm giống sắn tốt cũng dễ
thối hóa làm năng suất giảm xuống. Thấy được tầm quan trọng của công tác
chọn tạo giống sắn, các nhà khoa học Việt Nam đã không ngừng nghiên cứu
chọn lọc các giống sắn mới để phục vụ cho sản xuất.
Cây sắn được du nhập vào nước ta khoảng giữa thế kỷ XVIII và có mặt
ở miền Nam trước sau đó mới đưa ra trồng ở miền Bắc và hiện nay sắn được
trồng rộng khắp trong cả nước (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [10].


12

Trước năm 1975, nguồn gen giống sắn ở nước ta khơng nhiều, chỉ có ít
giống sắn làm lương thực và chăn ni chính . Ở miền Nam viện nghiên cứu
Sài Gòn đã nhập nội và khảo sát một số giống sắn được đưa về từ Châu Phi và
Ấn Độ, kết quả đã chọn ra được giống sắn H34 thuộc nhóm sắn đắng có hàm
lượng tinh bột cao. Ở miền Bắc cũng đã có những thí nghiệm sơ bộ kết luận

khuyến cáo cho sản xuất các giống sắn: Đồng Nai, Vĩnh Phúc. Ngoài ra cũng
nhập nội và trồng thử các giống sắn của Trung Quốc như: 104, 201, 202, 205
(Trịnh Xuân Ngọ và CS, 2007) [14]
Trong giai đoạn 1976-1990, tại Viện khoa học nông nghiệp miền Nam
và trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Hưng Lộc đã thu thập và đánh giá các
giống sắn địa phương kết quả đã chọn lọc và giới thiệu một số giống mới để
đưa ra sản xuất đại trà đó là HL23, HL24, HL20, những giống này có năng
suất cao hơn giống H34 Mì Gịn địa phương. Tại miền Bắc từ 1980- 1985,
trường Đại học Nông Lâm Bắc Thái đã đánh giá 20 giống sắn địa phương và
kết luận giống xanh Vĩnh Phú là giống địa phương tốt nhất miền Bắc (Trần
Ngọc Ngoạn, 2007) [10]
Giai đoạn 1990 - 1995, chương trình cây sắn Việt Nam được hình thành
trong khn khổ chương trình cây có củ Quốc gia với sự liên kết chặt chẽ
cùng CIAT và mạng lưới nghiên cứu phát triển sắn Châu Á, kết quả nghiên
cứu đã đưa ra sản xuất hai giống sắn mới KM60, KM94 đạt năng suất củ tươi
trung bình cao hơn giống địa phương ở miền Bắc từ 30 - 47% và năng suất củ
khô cao hơn 35 - 85%. Cả hai giống sắn mới đều có đặc trưng, đặc tính đáp
ứng yêu cầu chọn lọc là: có năng suất củ tươi cao, tỷ lệ chất khơ cao, thích
ứng rộng, chỉ số thu hoạch cao, giống KM60 có chỉ số thu hoạch từ 0,55 0,62, giống KM94 từ 0,57 - 0,64 và giống sắn XVP từ 0,5 - 0,56 (Trần Ngọc
Ngoạn, CS, 1998) [11]
Trong giai đoạn 1991 - 2005, Chương trình sắn Việt Nam đã hợp tác
chặt chẽ với CIAT, VEDAN và mạng lưới nghiên cứu sắn Châu Á để đẩy


13

mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển sắn với mục tiêu là chọn tạo ra
những giống sắn có năng suất củ tươi và tỷ lệ tinh bột cao, phục vụ cho chế
biến công nghiệp, đồng thời cũng tuyển chọn được những giống sắn ngắn
ngày, đa dạng, thích hợp cho cả chế biến công nghiệp cũng như nhu cầu về

lương thực ở vùng sâu, vùng xa. Do đó đã tạo được bước đột phá quan trọng
trong nghề trồng sắn của Việt Nam (Trần Ngọc Ngoạn (1995) [12].
Giai đoạn từ năm 2007 - 2009 có ba giống KM140, KM98-5 và KM98-7
đã được phóng thích. Những giống sắn mới KM297, KM228, KM318,
KM325, KM397, KM414, KM419, KM21-12, SC5, HB60 hiện đang được
khảo nghiệm tại Đồng Nai, Tây Ninh, Ninh Thuận, Yên Bái, … (Hoàng Kim
và ctv, 2010).
Giai đoa ̣n 2011 - 2013, ngoài những giống sắn đã phổ biến rộng trong
sản xuất KM 94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7,… Bô ̣
giố ng sắ n triể n vo ̣ng đang đươ ̣c Chương trình S

ắn Việt Nam khảo nghiê ̣m

gồm: SVN1 (KM414), SVN2 (KM397), SVN 3 (KM325), SVN4 (KM228 =
KM440B), SVN5 (KM419), SVN6 (DT3 = KM331), SVN7 (HL2004-28=
KM444), SVN8 (HL2004-32 = KM333), SVN9 (OMR35-8 = KM297),
SVN10 (CM4955-7), SVN11 (NTB-1 = SC6?), HB60* (KM390), HL23*
(KM318) (Trần Ngọc Ngoạn và Hoàng Kim, 2012) [13].
2.4. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu
- Như vậy giống sắn ảnh hưởng rất quan trọng đến năng suất và chất lượng
- Tuy nhiên chưa có ai nghiên cứu về tập đồn giống sắn này tại Thái
Ngun năm 2016.
- Vì vậy tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát
triển của tập đoàn giống sắn tại Thái Nguyên năm 2016”.


14

PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
TT

Giống sắn

Địa điểm thu thập

Ký hiệu

1

Cao sản trắng

Xã Vân Tả, H. Cai Kinh, Lạng Sơn

Cao sản trắng LS

2

Cao sản ngọn

Xã Vân Tả, H. Cai Kinh, Lạng Sơn

Cao sản ngọn tím

tím
3

Cao sản


LS
Xã Pờ Lồ, H.Hồng Su Phì, Hà

Cao sản HG

Giang
4

KM94

Xã Thượng Ấm, H. Sơn Dương,

KM94

TQ
5

Xanh Vĩnh Phúc Xã Thượng Ấm, H. Sơn Dương,

Xanh Vĩnh Phúc 1

TQ
6

Xanh Vĩnh Phúc Phúc Xuân, Thái Nguyên

7

Sắn trắng


Xã Thượng Ấm, H. Sơn Dương,

Xanh Vĩnh Phúc 2
Trắng TQ

TQ
8

Sắn trắng

Xã Pờ Lồ, H. Hoàng Su Phì, Hà

Trắng HG

Giang
9

Sắn lá tre

Xã Thượng Ấm, H. Sơn Dương,

Lá Tre TQ

TQ
10 Sắn đỏ

Xã Thượng Ấm, H. Sơn Dương,

Đỏ TQ


TQ
11 Sắn ăn

Xã Pờ Lồ, H. Hồng Su Phì, Hà

Sắn ăn HG

Giang
12 Giống 1

Viện cây có củ

1

13 Giống 3

Viện cây có củ

3

14 Giống 6

Viện cây có củ

6


15

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

Tại khu cây trồng cạn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thời gian: từ tháng 2 - 12/2016
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các giống sắn tại Thái Nguyên
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng
của các giống sắn thí nghiệm
- Mô tả đặc điểm thực vật học của các giống sắn trong tập đoàn
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp tuần tự, khơng có lần nhắc lại
3.4.2. Phương pháp trồng và chăm sóc
- Thời vụ: Bắt đầu trồng vào tháng 2/2016 và kết thúc vào tháng
12/2016
- Làm đất: đất trồng được cày bừa kĩ và làm sạch cỏ dại
- Bón phân:
+ Lượng phân bón: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P2O5 +
120 kg K2O/ha.
+ Kỹ thuật bón phân:
Bón lót: Tồn bộ phân chuồng + phân lân + 1/3N + 1/3 K2O
Bón thúc lần 1: Sau trồng 45 ngày với lượng 1/3N + 1/3 K2O kết hợp
với làm cỏ lần 1 và vun gốc.
Bón thúc lần 2: Sau trồng 90 ngày với lượng 1/3N + 1/3 K2O kết hợp
với làm cỏ và vun cao gốc.
3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theo
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của


16


giống sắn (QCVN 01-61:2011/BNNPTNT) của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng giống sắn tham gia thí
nghiệm (chiều cao thân chính, chiều dài cấp cành, chiều cao cây cuối cùng,
tổng số lá/cây).
+ Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày): xác định bằng cách 1 tháng
đo một lần, 5 cây liên tục/ơ thí nghiệm và được cố định bằng cọc tre sau lấy số
liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng trong tháng.
+ Tốc độ ra lá (lá/ngày): xác định bằng phương pháp đánh dấu lá non 1
tháng đo 1 lần, 5 cây liên tục/ơ thí nghiệm và được cố định bằng cọc tre sau lấy
số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng trong tháng.
+ Tuổi thọ lá (ngày): xác định bằng phương pháp đánh dấu lá non mới
được hình thành và phát triển đầy đủ khi lá chuyển sang màu vàng, 1 tháng
theo dõi 1 lần, 5 cây liên tục/ơ thí nghiệm và được cố định bằng cọc tre sau
lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng trong tháng.
+ Đường kính gốc (cm): đo điểm cách mặt đất 10cm.
+ Chiều cao phân cành (cm): đo từ mặt đất đến điểm phân cành đầu tiên.
+ Phân cành: đếm số cành trên cây lúc thu hoạch.
3.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất.
+ Chiều dài củ, đường kính củ: mỗi ơ thí nghiệm chọn 9 củ trong đó có 3
củ dài, 3 củ trung bình và 3 củ ngắn, đo lấy số liệu trung bình.
+ Số củ/gốc: đếm tổng số củ của mỗi ơ thí nghiệm khi thu hoạch/tổng số
cây thu hoạch.
+ Khối lượng củ/gốc: cân khối lượng củ thu hoạch của ơ thí nghiệm/tổng
số cây thu hoạch.


17


3.4.6. Các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng
- Số gốc thực thu/ô: số gốc thực tế của mỗi ô thí nghiệm lúc thu hoạch
- Năng suất thân lá: cân khối lượng thân lá thực thu (kg/ơ thí nghiệm),
quy về tấn/ha.
- Năng suất củ tươi: cân khối lượng củ tươi (kg/ơ thí nghiệm), quy về
tấn/ha.
- Năng suất sinh vật học (tấn/ha) = Năng suất củ tươi + Năng suất thân lá
Năng suất củ tươi
- Chỉ số thu hoạch

=

x 100
Năng suất sinh vật học

- Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột
+ Tỷ lệ tinh bột (%): cân bằng cân chuyên dùng, áp dụng phương pháp tỷ
trọng của CIAT, mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch lấy 5kg củ tươi cân trong
khơng khí để xác định chất khơ theo cơng thức sau:
y (%) =

A
158,3  142,0
A B

- Trong đó:
y là tỷ lệ chất khô
A là khối lượng củ tươi cân trong khơng khí
B là khối lượng củ tươi cân trong nước
Năng suất củ tươi

- Năng suất tinh bột (tấn/ha)=

x

tỷ lệ tinh bột

100
Năng suất củ tươi
- Năng suất củ khô (tấn/ha) =

x tỷ lệ chất khơ
100

3.4.7. Các phương pháp tính tốn và xử lý số liệu
- Thu thập và tính tốn số liệu được tiến hành xử lí trên phần mềm
Excel 2010.


18

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khả năng sinh trƣởng của các giống sắn thí nghiệm
4.1.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của tập đồn giống sắn thí nghiệm
Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây
sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh thượng
tầng. Chiều cao cây sắn quyết định mơ phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh hưởng
khá nhiều của các yếu tố như giống, điều kiện ánh sáng, phân bón, điều kiện
về khí hậu (lượng mưa, ẩm độ, nhiệt độ). Sinh trưởng chiều cao cây là biểu
hiện của sự đồng hóa các chất dinh dưỡng và các yếu tố ngoại cảnh được thể

hiện ra bên ngồi, chúng ta có thể quan sát, đo đếm được tốc độ tăng trưởng
chiều cao cây, từ đó ta biết được đặc điểm của từng giống sắn. Nếu cây có tốc
độ tăng trưởng chiều cao cây mạnh thì có sự cạnh tranh dinh dưỡng cung cấp
để phát triển thân lá và tích lũy dinh dưỡng vào củ. Nếu sự phân bố này quá
nhiều cho sự phát triển thân lá thì sẽ có q ít sản phẩm tích lũy vào củ dẫn
đến hạn chế năng suất. Kết quả nghiên cứu tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
được trình bày ở bảng 4.1
Số liệu bảng 4.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các
giống sắn thí nghiệm tăng dần theo thời gian sinh trưởng và đạt cực đại giai
đoạn sau trồng 5 - 6 tháng, sau đó giảm dần ở các giai đoạn tiếp theo.
- Giai đoạn sau trồng 3 - 4 tháng, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của
các giống sắn dao động từ 0,29 - 1,07 cm. Trong thí nghiệm giống xanh Vĩnh
Phúc 2 và sắn ăn Hà Giang có tốc độ tăng trưởng ≥ 1 cm/ngày (1 - 1,07 cm),
giống 1 và 3 tốc độ tăng trưởng chậm < 0,5 cm/ngày (0,29 - 0,43 cm). Các
giống còn lại tốc độ tăng trưởng dao động từ 0,51 - 0,96 cm/ngày.


×