- Để đánh giá chức năng phổi gồm 3 phần. HHK chỉ là một phần. Đơi khi khó đánh giả, phải cho tới thể
tích phổi và đo khả năng khuếch tán.
- Đừng nghĩ HHK là CLS quá đặc hiệu, làm đủ hết mọi thứ. Nó là cái cơ bản nhất.
- Một kết quả HHK đầy đủ
+ HHK chỉ chiếm một phần nhỏ (Spirometry)
+ Ngồi ra cịn có đo thể tích phổi và độ khuếch tán: Mục tiêu của chuyên khoa sâu. Có những bệnh lý
mơ kẽ, xơ phổi, phức tạp mới dùng.
+ HHK và thể tích phổi sẽ biện luận lẫn nhau: COPD không rõ ràng, Hen không rõ ràng. Nói cách khác
có những TH HHK khơng trả lời được bệnh gì.
- Bây giờ ở mình đã có đo thể tích phổi và độ khuếch tán ở những bệnh viện lớn. Cịn HHK thì bệnh
viện quận cũng có.
- Mục tiêu Y4-Y6, BS Tổng quát vẫn là đọc HHK.
- BN nguy cơ bệnh phổi: Hút thuốc lá, công nhân tiếp xúc chất độc phổi ...
- Đánh giá tiền phẫu: chỉ ở một giới hạn nào đó, khơng dùng cho mọi tiền phẫu.
+ Phẫu thuật không liên quan tới phổi: Mổ ruột thừa / COPD
+ Phẫu thuật lớn liên quan tới phổi: Cắt u phổi, cắt cả thùy phổi ... thì phải dùng đo thể tích phổi
- Đánh giá tình trạng sức khỏe trước thi thể dục thể lao, đo coi có bị ảnh hưởng khơng
- Theo dõi
+ Điều trị như thế nào
+ Khi tiếp xúc chất độc, theo dõi phổi có bị tổn thương tiếp diễn hay khơng
+ Tác dụng phụ của thuốc. Vd: Bệnh nhân vị viêm đa khớp dạng thấp cần uống thuốc độc tế bào ảnh
hưởng lên phổi --> Theo dõi bằng XQ và HHK. Chú ý: Ảnh hưởng tới thể tích phổi nhiều hơn
-
Là một CLS, không phải tiêu chuẩn vàng, cũng không cấp thiết như men tim phải làm khẩn
nên luôn xem xét chống chỉ định. Thực hiện khi BN ổn.
Và một BN chẩn đốn hen / COPD khơng phải chỉ 1 lẫn HHK. Đôi khi đo 2-3 lần vẫn tắc nghẽn
mới kết luận.
-
-
-
BN đang NMCT theo dõi COPD, cứ cố chấp đi đo HHK nếu có gì là lỗi của mình. Chẩn đốn ra
COPD / hen chả cải thiện gì cho bệnh nhân mà phải lãnh hậu quả. Phải đợi 1- 2 tháng sau khi
bị NMCT / đau thắt ngực và có điều trị, mới có thể đi đo hơ hấp ký.
Phình đm chủ lên: Đo làm tăng áp lực, tăng nguy cơ vỡ
Ho ra máu chưa rõ mà đi đo, coi chừng ho ra máu xét đánh ồ ạt do tăng áp lực
Tràn khí màng phổi đo tràn dịch nhiều lên nhưng nếu đặt ống dẫn lưu rồi thì khơng phải
chống chỉ định
Nhiễm trùng: lao, cúm ... Tăng nguy cơ lây truyền cho người đo và người xung quanh mà
chẳng cấp cứu nên trì hỗn việc đo. Bây giờ trước khi đo hơ hấp ký, phải chụp phim phổi để
tầm sốt xem BN có bị lao hay k, trị lao rồi đo.
Nơn ói q thổi khơng được
THA chưa kiểm sốt điều trị cho tốt đã rồi đo
Nói chung:
+ Những bệnh đã có tăng áp lực. HHK sẽ làm tăng thêm áp lực
+ Học chống chỉ định tuyệt đối
- Một phần nào đó phân biệt hen và COPD
- Phát hiện bệnh sớm ở người có YTNC
- Nhiều kiểu máy khác nhau chương trình nên kết quả sẽ khác nhau cho ra mẫu KQ khác nhau
- Quan trọng là biết cách đọc. Chứ không phải đi chỗ khác in khác là không đọc được.
- Đây là máy đo thể tích thổi gọi là phế âm khí
- Máy móc phức tạp:
+ Bệnh nhân ngồi trong box. Người ta phân tích kết quả kèm tính tốn thể tích trong box
+ Thuộc mục tiêu của chuyên khoa
- Biết quy trình để biết giá trị của nó. Quy trình phức tạp, kết quả sai có thể do kỹ thuật
- Để đạt được kết quả tốt thì cần chuẩn bị bệnh nhân
- Chuẩn bị bệnh nhân như trong đo huyết áp (y như JNC)
+ Ăn no quá thì thở không đủ hơi, lại ra hạn chế
+ Sử dụng thuốc dãn phế quản làm sai kết quả
- Kẹp mũi.
+ BN thổi: Hít sâu, thở mạnh và thở mạnh (3 cái - 1 chu trình).
- Thổi nhiều lần nhưng KQ chỉ in một cái KQ đẹp nhất đúng nhất
- Kết quả bao gồm: Phần số và phần hình
- Mẫu này của BN Gia Định
- Chỉ có một cái cao nhất do KTV chọn
- 2 dạng đường cong: Thể tích thời gian, Lưu lượng thể tích, MVV có nơi đo nơi khơng.
- Chỉ số MVV thường chỉ sử dụng để đánh giá trong tiền phẫu. BN không mổ xe nên không đo.
- Đây là một kq khác, trình bày khác. Mình phải biết thơng số để đọc. Mẫu BV Bình Thạnh
- Chú ý:
+ Pre test họ đã thổi tới 8 lần: Lần thổi thứ 8-5-2 thỏa. Post test: Lần thổi thứ 1-4-5 thỏa. Sau 3 cái này
họ mới chọn cái cao nhất ghi ra chữ cao nhất (là lần số 8). Mình đọc giá trị cao nhất.
+ Ở mẫu này có ghi chỉ số thì mới so được rõ và kết luận về tính lặp lại
+ Cịn khơng ghi rõ ra thì khơng nói được. Kết luận tương đối qua hình dạng HHK.
- Máy này cài đặt chọn cho mình cái cao nhất. Nếu khơng có thì mình phải tự chọn cái cao nhất tính.
- Mẫu BV PNT.
- Act1 (Action 1): Hoạt động lần 1 giống Pre trước thuốc
- Act2 (Action 2): Hoạt động lần 2 giống Post sau thuốc
- Nhìn đơn vị như FEV1/FVC đơn vị là %.
- Tập trung vào những cái giá trị, mấy cái khác khơng nhìn để đỡ rối.
- Pred: Giá trị tiên đoán. Pre và %Prd so với giá trị tiên đoán
- Post test: Sau giãn phế quả à %Change so với Pre
- FEV1/FVC là một cái tỷ số (L/L nên triệt tiêu). Khi đọc đọc là 0.5 (Cột Pre) hoặc 0.49 (Cột Post).
+ Nhìn cho kỹ không đọc nhầm cột %Prd: Đây là giá trị Pre so với Prediction
- Đường cong thể tích thời gian
- FEV1 là giây thứ 1
- FVC là mức cao nhất của bệnh nhân
- BN hít vào, thở ra, thở ra tối đa.
- Hình phải: FEV1 giây đầu tiên thải được bao nhiêu phần trăm khí trong phổi ? Như vậy nó ở đoạn
nào ?
- Bước 1: Đúng mới đọc. Sai thì khơng đọc vì Hen/COPD là bệnh mạn phải điều trị suốt đời.
- Bước 3:
+ Cần kết hợp lâm sàng. Đọc KQ HHK và một người kết luận khác.
+ Cần so sánh với kết quả HHK trước đó để điều trị
- ATS 2005 mình vẫn dùng tới giớ. 2017 mới đổi, sẽ áp dụng cho năm sau. Năm mình vẫn dùng cái cũ.
Khơng đổi quá nhiều
- ATC có 2 tiêu chuẩn
+ Tiêu chuẩn chấp nhận và lặp lại
+ Được nhận dạng qua hình dạng các đường cong.
- Bắt buộc đo thỏa tiêu chuẩn mới đọc. Khơng thỏa thì đo lại do nhiễu
- COPD là bệnh mạn tính điều trị thuốc suốt đời. Chẩn đoán nhầm là bệnh nhân chịu những tác dụng
phụ của thuốc rất nhiều.
- Thực tế còn nhiều tiêu chuẩn. Chị tập trung vào những cái chính đáng chú ý
- Hít vào, thở ra đúng thì đỉnh sẽ nhọn hay bắt đầu tốt
- Thở ra trơn tru, cuối kì thở ra tù lên hay kết thúc tốt
- Hít vào thở ra liền tạo vịng khép kín
- Khơng chấp nhận
+ Khơng gắng sức: hít không đủ sâu, đỉnh không nhọn
+ Kết thúc sớm: Đường cong không cong lõm lên. Thở ra không gắng sức
+ Không bị nhiễu
- Hình bên phải:
+ Khi ở giây 0, phổi bằng 0
+ Thở ra mạnh tới lúc tối đa: FEV1 là tới giây đầu tiên. Giây đầu là thể tích đã tăng lên rồi
- Tuy nhiên BN không thổi được tốt như vậy, đặc biệt ở BN COPD:
+ Bn thổi từ từ tới một lúc nào đó mới đi lên.
+ Khoảng thời gian từ từ này khơng tính là giây số 0, khi nào thể tích tăng lên mới xem là giây 0.
+ Tịnh tiến đoạn thể tích qua mốc mới.
+ Một đoạn thể tích cũ gọi là thể tích ngoại suy và khơng được q 5% hay 150ml.
- Thể tích ngoại suy:
+ Giây số 0 được tính từ khi đường cong thể tích tăng lên.
+ Tuy nhiên BN thường khơng thở tốt như mong muốn, thở từ từ rồi mới tăng lên.
+ Việc xác định giây số 0 mới từ khi đường cong thể tích đi lên bỏ một đoạn thể tích cũ gọi là thể tích
ngoại suy
- Thì thở ra: Ho làm đường cong bị nhiễu. Chiếu xuống thấy trong giây đầu
- Giây đầu ảnh hưởng tới phân tích kết quả nên người ra khơng chất nhận
- Nhiều bệnh nhân ho hồi, chấp nhận nếu khơng ho trong giây đầu tiên
- Không ho trong giây đầu tiên: vì trong giây đầu tiên, phổi có thể thở ra được khoảng 80% dung tích,
ho sẽ ảnh hưởng tới dung tích thở ra.
- Hình dưới: Bệnh nhân kết thúc sớm, đường cong lõm xuống
- Mất vịng khép kín, chứng tỏ có rỉ khí.
- Rỉ khí: trong lúc chuyển tiếp từ thì hít vào sang thì thở ra, BN khơng thở ra ngay mà nghỉ 1 lúc rồi mới
thở ra.
- Hình ảnh ho: Có thể nhìn ở đường cong thể tích thời gian hoặc lưu lượng thể tích
- Đường cong thể tích thời gian, chưa gì đã đi ngang chứng tỏ BN đóng nắp thanh mơn sớm
- Đường cong lưu lượng thể tích khơng cong lõm mà đi xuống ln.
- Mình là bác sĩ chỉ có cầm kết quả nên phải đọc được hình dạng để kiểm tra
+ BN thở đúng
+ KTV hướng dẫn tốt
- Về nguyên tắc:
+ KTV cho BN thổi, thổi được mới bấm Enter lưu hình
+ BN khơng thổi được thì delete
+ Chọn hình đẹp nhất in ra kết quả
--> Điều đó nghĩa là đẹp nhất là nhiêu đó, những cái cịn lại xấu hơn nữa.
- BN thổi 3 lần. Sau 3 lần đánh giá
+ FVC: Khác biệt nhau quá chẳng biết cái nào chính xác, chấp nhận khác biệt 150ml
- Thổi tới khi nào thỏa tiêu chuẩn. Tối đa 8 lần, không đạt nữa thì nghỉ đi về, mai thổi lại.
- Sau khi thổi được: Chọn 1 chỉ số FVC FEV1 lớn nhất và thỏa tc chấp nhận lặp lại rồi in ra.
--> KQ chỉ có một chỉ số lớn nhất đẹp nhất
- Quy trình này khơng dễ nên đọc KQ phân tích phải kỹ, trân trọng công sức.
- Ba đường cong thổi sát với nhau
- Mình chỉ thấy hình cịn người đo mới thấy rõ thể tích lần 1, lần 2 ... biết được khác biệt%, thể tích.
Nếu khơng thỏa KTV sẽ delete kêu Bn thổi lại nên ta không đọc được tiêu chuẩn lặp lại, chỉ nhìn vơ
hình dạng nếu 3 cái san sát là coi như thoải tiêu chuẩn lặp lại.
- Hình dưới 3 đường q khác nhau. Khơng có 2 đường khác biệt thỏa, coi chừng kh thỏa tính lặp lại
- Tóm lại:
+ KTV biết chính xác. BS chỉ nhìn vơ hình dạng.
--> Ln phải nhìn hình dạng trước khi đọc HHK để kh đọc nếu nghi KQ kh đúng
+ Kh xác định được đúng tính lặp lại: Có vẻ đúng, xa q thì nghĩ sai do máy khơng ghi cụ thể lần 1,2,3
- Mức C: lưu ý khi phân tích, kết hợp với lâm sàng: nếu lâm sàng rõ thì kết luận, khơng rõ thì theo dõi
và đo lại lần sau.
- Mức DE: Không kết luận.
- Nghĩa là
+ Tiêu chuẩn lặp lại có thể = 0 vẫn phân tích nếu có ít nhất 2 lần thỏa tiêu chuẩn chấp nhận (Mức C)
+ Tiê chuẩn chấp nhận thì phải có ít nhất là 2 mới phân tích
- ATS: Tốt nhất phải có 2 chấp nhận, 2 lặp lại. Tuy nhiên đâu phải lúc nào cũng ngon vậy
+ Giờ có nhiều tiến bộ: Thổi hồi khơng được thì bỏ 1 triệu đi đo thể tích phổi
- Sinh lý bệnh thì dạy có nhiều giá trị FEF25-50-75 nhưng chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Lâm sàng thì
cần độ nhạy độ chuyên mà FEF25-50-75 chả có độ nhạy độ chun gì nên mình khơng dọc
- Đọc kết quả HHK tập trung đọc những giá trị này, khơng đọc FEF25-50-75
- Tóm lại
+ Có tắc nghẽn hay không tắc nghẽn
+ Nếu tắc nghẽn: Độ nặng thế nào và Sau test thế nào
+ Nếu bình thường: Có hạ chế hay không hạn chế và Sau test thế nào
Tài liệu được ghi chép và chia sẻ bởi
/>
- HHK bình thường, phải nhập tuổi chiều cao giới chủng tộc.
+ Máy của mình mặc định cài cho người VN
+ Khi đi làm ở phòng mạch tư, phải hỏi máy này cài mặc định cho người nào.
+ Lấy HHK người Việt đọc người chủng tộc khác quá nặng quá cao thì KQ đó khơng kết luận được.
--> Khơng đo, vừa tốn tiền, nếu kq ra bất thường lại khơng phân tích được. BN hỏi tui có KQ bệnh tại
sao BS khơng cho thuốc, nói khơng chỉnh xác thì đo làm chi.
- Tất cả các trị số của nó phải bình thường, chứ khơng phải 1 trong cái này bình thường
- Đường vàng là bình thường
- Đường đen
+ FEV1: Giảm. Đây là điều quan trọng
+ FVC: Có thể bằng bình thường sau một thời gian
--> Tỷ lệ FEV1/FVC giảm. Chọn con số 0.7 để xác định
- Tắc nghẽn gây ra bởi nhiều bệnh nên không kết luận nếu chỉ dựa vào HHK, cần có lâm sàng
- Giản đồ
+ Tắc nghẽn đường dẫn khí là hình chữ nhật: Ngồi VPQ mạn, COPD, hen cịn nhiều bệnh khác
- Kh học. Học theo ATS 2005
- Mức độ tắc nghẽn theo ATS 2005 chia 5 mức độ
- Chỉ có rất nặng là <35, nặng đi từ 35-50 còn lại mỗi bước là 10