Nguồn Bs Dương Tấn Khánh
- Dùng để phân loại dạng acid chuyển hóa
- Dù có thể có trong những trường hợp khác, bài này chỉ tập trung vào acid ch
- Khoảng gap anion là một khái niệm khó.
- Trong cơ thể nồng độ của cation = anion để đạt trung hòa điện
- NA và K là 2 cation chính
- Na 140 mEq/L
- K 4 mEq/L
- Các cation Ca, Mg, Pro điện dương … chiếm lượng khơng đáng kể
- Anion thì có Cl và HCO3, ngồi ra cịn Phosphate, sulfat, protein mang điện âm
…
- Màu xanh là cation, đỏ là anion
- Để đạt trung hóa điện NA-K + A= CL-HCO3 + A’
→ Na-K – Cl-HCO3 = A’ – A (hiệu số giữa anion không định lượng được với
cation không định lượng được)
- A’ – A chính là khoảng gap anion
- Như vậy khoảng gap anion là hiệu số giữa anion không định lượng được với
cation không định lượng được.
- Khoảng gap anion được tính gián tiếp qua hiệu số giữa (NA-K) với (Cl-HCO3)
vốn là các ion định lượng được
- Giá trị này bình thường từ 12 tới 16
- Tuy nhiên, nồng độ bình thường K là 4 mEq/L. Kali biến đổi trong diện hẹp (tăng
5 là có vấn đề, 6 là nặng lắm rồi) → nồng độ nhỏ, biến đổi ít nên để đơn giản hóa
vấn đề, bỏ K ra khỏi CT tính khoảng gap anion
- Như vậy, anion gap = NA – (Cl-HCO3) và giá trị bình thường là 8-12
- Sơ đồ này giúp minh họa cho Ct trên
- Cation gồm Na, K và cation không định lượng. Vì K nồng độ nhỏ, biến đổi ít nên
gộp luôn vào cation không định lượng.
- Aninon gồm Cl, HCO3 và anion không định lượng
- Anion gap là hiệu số giữa cation không định lượng được với anion không định
lượng được. Khi này được tính bởi hiệu số giữa Na – (Cl-HCO3)
- Các con số này là trung bình
- AG = Na – (CL-HCO3) = 140 – (104 + 24) = 12
- Có nghĩa là mọi thứ bình thường, trong cơ thể khơng có thêm anion nào khác
- AG cao có khả năng là có thêm anion lạ làm tăng unmeasured anion lên
- Các nguyên nhân làm giảm unmeasured cation rất hiếm gặp nên không đề cập
→ Chỉ tính trong acid chuyển hóa để phân loại
- Nhiễm acid ch do mất HCO3 hay ứ đọng H trong cơ thể. Khơng phải do bệnh lý
nào đó hình thành acid hữu cơ
- Dù là do mất HCO3 hay ứ đọng H thì HCO3 sẽ giảm xuống làm giảm điện âm.
Tuy nhiên cơ thể phải bù trừ để đưa về trung hòa điện. Ion Cl sẽ tăng lên để bù trừ,
giúp cơ thể đạt cân bằng điện học.
- Bên trái là bình thường, bên phải là nhiễm acid chuyển hóa với AG bình thường
(acid ch đơn thuần do mất HCO3 hoặc ứ H)
- HCO3 24 giảm xuống còn HCO3 12
- Để đạt cân bằng điện Cl tăng từ 104 lên 116
- Khi đó hiệu số NA – (CL-HCO3) vẫn cố định nên AG sẽ giữ nguyên như cũ
→ Nhiễm acid CH với AG bình thường cịn gọi là Nhiễm acid CH tăng Clo
- Mất HCO3
+ Tiêu chảy người lớn thường là dịch kiềm gây mất HCO3
+ Renal tubular acidosis type 2 (RTA)
+ Acetazolamide là thuộc lợi tiểu
- Nhiễm acid ống thận Renal tubular acidosis là nhiễm acid ngun nhân do ống
thận. Có 3 type chính
- Type 1: H không được đào thải tại OLX
- Type 2: HCO3 không được hấp thi tại OLG
- Type 4: Không có aldosteron tại OLX thì khơng hấp thu được NA, H và K không
được đào thải vào dịch lọc cầu thận
→ Type 1 và 4 là ứ H, type 2 là tăng đào thải HCO3
- Thuốc lợi tiểu, áp dụng nhiều nhất trong tăng nhãn áp
- Cơ chế là ức chế Cacbonic anhydrase chuyển CO2 H2O thành HCO3 và H
- Nếu enz bị ức chế, HCO3 không được hấp thu vào bên trong gây nhiễm acid CH
- Bên dưới là BN ngộ độc hoặc cơ thể tăng tạo acid HA
- HA = H + A
- H sẽ làm giảm HCO3
- Khi này sự giảm HCO3 sẽ được thay thế bằng anion A. Và ion A này sẽ được xếp
vào unmearured anion → Tăng AG.
- Nhìn theo khía cạnh khác (Cl-HCO3) giảm do HCO3 giảm được bù bằng A chứ
không phải C → AG = NA – (Cl-HCO3) sẽ tăng lên.
- Elevated Gap
- HCO3 giảm từ 24 xuống 12
- Anion A- (trong unmeasured) bù cho sự giảm HCO3 làm tăng AG
- Nghĩ một cái đơn giản: Sự xuất hiện acid mới sẽ làm xuất hiện một anion A mới
không định lượng được làm tăng hiệu số giữa Anion gap không định lượng được
với Cation không định lượng được hay Anion Gap.
- AG = NA – (Cl-HCO3) = 140 – (104 + 12) = 24 (tăng)
- Đơn giản là tăng các anion không định lượng được.
- Ngộ độc chất nào có tính acid hoặc khi vào cơ thể nó sẽ sinh acid
- Ngộ độc ethylene và toluene hiếm gặp
- Slide tóm tắt cả 2 trường hợp acid chuyển hóa
- Albumin nằm trong unmeasured anion nên nếu albumin giảm thì AG giảm
- Albumin bình thường là 35 - 45 g/L hay 3.5 - 4.5 g/dL. Để tính được cơng thức
thì dùng giá trị trung bình là 4 g/dL
- Lượng albumin giảm: 4 – albumin bệnh nhân
Tài liệu được ghi chép và chia sẻ bởi
/>- Lượng gap giảm (4-albumin).2,5
- AG điều chỉnh = AG đo được + (4-albumin).2,5
Bản thân AG đo được đã bị giảm do giảm albumin, mình tính lượng bị giảm để
xem nếu bình thường khơng giảm albumin thì AG như thế nào.
- Quy 15 g/L thành 1.5 g/dL
- AG hiệu chỉnh = 14 + (4-1.5).2.5 = 20
- Sau đây là những ví dụ tổng hợp
- pH 7.2 < 7.35 là acid
- pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa
- Bù trừ dự đốn: pCO2 = 1.5[HCO3]+8 ± 2 = 29 ± 2. Thực tế 28 là bù đủ
- AG = NA – (Cl-CHO3) = 140 – (116 + 14) = 10 trong khoảng 8-12
- Kết quả khơng có albumin nên giả định albumin bình thường
- Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, Ag bình thường (tăng ion clo)
- pH 7.28 < 7.35 là acid
- pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa
- Bù trừ dự đoán: pCO2 = 1.5[HCO3]+8 ± 2 = 26 ± 2. Thực tế 24 là bù đủ
- AG = NA – (Cl-CHO3) = 128 – (94+12) = 22 > khoảng 8-12 là tăng
- Kết quả khơng có albumin nên giả định albumin bình thường
- Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, Ag tăng
- pH 7.47 > 7.45 là kiềm
- pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → kiềm hô hấp
- Bù trừ dự đoán: HCO3 = 24 + 2.(40-pCO2)/10 = 28. Thực tế 14 có nghĩa là có gì
đó làm giảm thêm HCO3 hay acid chuyển hóa.
- AG = NA – (Cl-CHO3) = 135 – (114+14) = 7 trong khoảng 8-12 là tăng
- Kết quả khơng có albumin nên giả định albumin bình thường
- Kết luận: Nhiễm kiềm hơ hấp acid chuyển hóa, Ag bình thường
Suy thận khó thở hay thở nhanh làm BN kiềm hô hấp.