Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CLS HÔ HẤP CHỨNG CHỈ CLS BS NỘI TRÚ 1 khí máu phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 29 trang )

Nguồn Bs Dương Tấn Khánh

- Xác định thăng bằng acid base của bệnh nhân bao gồm: pH máu, tìm nguyên
nhân gây biến đổi pH này: hơ hấp, chuyển hóa, hỗn hợp
- Đánh giá O2 bệnh nhân
- Cột bên phải là 5 thơng số khí máu cơ bản. Một số XN cịn cung cấp thêm những
thơng tin khác như BE, dự trữ kiềm …
+ pH paCo2 HCO3 → acid base
+ SaO2 PaO2 → tình trạng O2


- 3 vị trí thường dùng: đm quay, cánh tay, đùi


- Theo mức độ dễ là: bẹn > cánh tay > quay vì kích thước quay nhỏ
- Mức độ an toàn: quay > cánh tay > bẹn
→ Lâm sàng thường chọn đm quay trước tiên, sau đó mới thử 2 vị trí cịn lại

- Một trong những biến chứng của việc lấy KMDM khi đưa vật lạ vào trong lòng
mạch là hình thành huyết khối gây tắc mạch
- Tuy nhiên tại gan bàn tay có 2 đm cấp máu là đm quay và trụ
- Nếu tạo huyết khối đm quay thì cịn đm trụ cấp máu cho gan bàn tay
- Cấp cứu, có một số Bn vào viện vì đứt đm quay do chấn thương hoặc tự sát. Nếu
xác định đm trụ cấp máu đủ cho gan bàn tay, đm quay khó nối vì lý do vết thương
phức tạp nhiễm trùng → có thể thắt đm quay và bàn tay vẫn an toàn


- Đây chính là lý do đm quay hay được dùng để lấy khí máu động mạch
- Nếu đm trụ không đủ cấp máu, mà ta gây huyết khối tắc đm quay thì tay bn sẽ
hoại tử → trước khi làm phải xác định liệu đm trụ đủ cấp máu cho gan bàn tay khi
ta làm tắc đm quay hay khơng qua test Allen



- Đầu tiên ta nói về hai thông số SaO2 và PaO2
- Phần thăng bằng acid base sẽ nói sau


- PaO2: Partial Pressure of Oxygen in Arterial Blood
+ Áp suất riêng phần của O2 trong máu động mạch
- SaO2: Saturation of Oxygen in Arterial blood
+ Độ bão hòa của O2 trong máu động mạch

- Đây là lát cắt ngang một khoang máu bệnh nhân
- Trong đó có những hồng cầu
- O2 tồn tại dưới 2 dạng
+ Dạng hòa tan: mơ tả bằng O2 tự do trong hình → Thơng số quyết định PaO2
+ Dạng gắn vào Hemoglobin: mô tả bằng O2 gắn vào Hemoglobin → Thông số
quyết định SaO2


- PaO2: O2 hịa tan
- SaO2: %Hb có gắn O2 / tổng số Hb

- PaO2 và SaO2 có tỷ lệ với nhau khơng ?
- Lượng O2 hịa tan quyết định lượng O2 gắn vào Hb. Như vậy PaO2 quyết định
SaO2: PaO2 tăng thì SaO2 sẽ tăng và ngược lại
- Tuy nhiên ta có một số ngoại lệ
+ HC bất thường như bệnh Hb bất thường
+ MetHb, COHb …
→ Dù có O2 hịa tan nhưng O2 khơng gắn vào được Hb cho nên PaO2 bệnh nhân



bình thường nhưng SaO2 giảm. Thực tế những trường hợp này hiếm gặp trên lâm
sàng → Chỉ cần nhớ PaO2 và SaO2 thường tỷ lệ với nhau.

- Hình này lấy trong sách minh họa lại hai khái niệm trên
- BN PaO2=50 mmHg là thiếu O2 máu
+ SaO2 = 2 cái gắn O2 / 4 vị trí gắn = 50%
- BN PaO2=95 mmHg
+ SaO2 = 100%, cả 4 vị trí đều được gắn O2


- Chú ý PaO2 có đơn vị là mmHg cịn SaO2 có đơn vị là %
- Tình cờ PaO2 chạy từ 80-100, câu hỏi có phải giá trị max của PaO2 là 100 hay
khơng ?

- Thực tế lâm sàng có những Bn có PaO2 > 100 mmHg
- Hình phế nang và mao mạch phổi
- Khơng khí hít vào có áp suất 760 mmHg, 20% là O2 nên pO2 hít vào là 150
mmHg
- Khi vào phế nang nó sẽ hịa tan với pO2 máu tĩnh mạch là 40 cho ra pO2 trong
máu động mạch là khoảng 100mmHg → con số 100 ta hay gặp là do sự kết hợp


giữa pO2 hít vào và pO2 máu tính mạch.
- Nếu Bn được thở O2 liều cao 50% thì áp suất pO2 lúc này là 760/2 vào khoảng
300. pO2 vào là 300 kết hợp với pO2 trong tĩnh mạch hệ thống về phổi là 40 thì
PaO2 có thể lên trên 100 là bình thường.
→ Để đánh giá chính xác mức độ thiếu hụt O2 của bệnh nhân thì ta nên làm khí
máu trước khi bệnh nhân thở O2.

- Tóm lại: SaO2 max là 100%. PaO2 thì phụ thuộc vào pO2 trong khơng khí bệnh

nhân hít vào


- SaO2 và SpO2 đều có chung chữ S là saturation
- p là pulse → thiết bị này gọi là Pulse Oximetry: vừa cho biết độ bão hòa O2 máu
động mạch, vừa cho biết nhịp mạch.

- Phần này anh trích ngun văn sách thầy Goljan
- Các sóng SpO2 khơng phát hiện được MetHb, CoHb nên nếu có những Hb bất
thường này, kết quả SpO2 sẽ cao hơn SaO2, nói cách khác khi này dùng SpO2 để
đo SaO2 sẽ cho kết quả sai.


- Hình trịn là hồng cầu bình thường, 6 hồng cầu thì 5 cái gắn O2
- Màu đen gạch ngang là 6 hồng cầu bất thường
- SaO2 ta có 12 hồng cầu, 5 hc gắn O2 → SaO2 = 5/12 hay < 50%
- SpO2 ta có 5 Hbo2 / 6Hb bình thường → Spo2 = 5/6 > 80% (Falsely high Spo2 –
Kết quả cao sai lệch)

- Như vậy bình thường thì SpO2 gần bằng SaO2
- Khi có MetHb, CoHb thì Spo2 bình thường, SaO2 giảm hay SpO2 >> SaO2. Tuy
nhiên những trường hợp này hiếm


- Cơ thể có 3 cơ chế điều hịa pH
+ Hô hấp
+ Thận
+ Đệm máu
- Lâm sàng chỉ qua tâm hô hấp liên quan CO2, thận liên quan HCO3



- Đây là phương trình quan trọng, mấu chốt của vấn đề
- HCO3 do thận
- CO2 do hô hấp

- Ion H là thành phần quyết định pH
- CO2 tăng đẩy phản ứng theo chiều thuận làm tăng H, pH acid
- HCO3 tăng đẩy phản ứng theo chiều nghịch làm giảm H, pH kiềm
→ Nhiêu đây là đủ để đọc khí máu động mạch


- Khi nói tới thăng bằng acid base, người ta thường nói về phương trình này
- Tuy nhiên về lâm sàng ít ý nghĩa, lý thuyết cho để tính cho vui

- Cần trả lời 3 câu hỏi:
+ Acid hay base ?
+ Do hơ hấp hay chuyển hóa ?
+ Ngun nhân là gì ?

Tài liệu được ghi chép và chia sẻ bởi
/>

- Đầu tiên đọc pH: <7.35 là aicd, >7.45 là base. Có nghĩa là so sánh với giá trị bình
thường chứ khơng phải so với pH trung tính = 7.
- 2: rối loạn hơ hấp hay chuyển hóa. Dựa vào 2 thơng số cịn lại: pCO2, HCO3


- 2 thơng số (PaCO2 và HCO3) sẽ có 1 thơng số giải thích được pH, thơng số cịn
lại liên quan tới cơ chế bù trừ.



- Ví dụ
- pH 7.3 PaCO2 60 HCO3 32
- pH 7.3 < 7.35 là acid
- PaCO2 tăng (acid) HCO3 tăng (kiềm) → acid hô hấp. HCO3 tăng liên quan tới
cơ chế bù trừ


- Ở bệnh nhân này, hô hấp đã được bù trừ bằng chuyển hóa, cho thấy tình trạng
này diễn ra đã lâu.

- Sửa thở chậm và sâu thành nhanh và sâu
- Chẩn đoán: BN bị toan keton đái tháo đường.
- Giả sử chưa biết gì về bệnh nhân, phân tích thử khí máu động mạch
+ pH 7.2 < 7.35 là acid
+ PaCO2 30 < 40, HCO3 12 < 24 nên là acid chuyển hóa, bù bằng kiềm hơ hấp
(giảm CO2 bằng tăng thơng khí)
+ Ngun nhân: Nhiễm keton chuyển hóa


- Việc tăng thơng khí biểu hiện bởi nhịp thở điển hình Kussmal
- Thở sâu để tống CO2 ra ngồi tạo ra tình trạng kiềm bù trừ cho tình trạng rối loạn
chuyển hóa (nhiễm toan chuyển hóa)


- pH: 7.3 < 7.35 là acid
- pCO2 50 > 40 tăng (acid), HCO3 25 hay 32 > 24 (kiềm) là acid hơ hấp
- BN1: HCO3 gần bình thường → chuyển hóa chưa kịp bù (mới xảy ra) / SHH cấp
- BN2: HCO3 kiềm → chuyển hóa đã bù (xảy ra lâu rồi) / SHH mạn



- Thơng số nào quan trọng nhất trong khí máu quyết định chẩn đoán shh cấp hay
mạn → Câu trả lời là HCO3 (Vì đây là hơ hấp, bù bởi chuyển hóa và khi HCO3
thay đổi thì cần thời gian nên là mạn)
- Trong SHH cấp / mạn: PaO2 SaO2 đều giảm, pH đều giảm, PaCO2 đều tăng. Chỉ
khác nhau ở HCO3


- Bn khóc nhiều, giận
- Co quắp tay chân
- Dấu Trousseau, Chvostek (+)

- Nằm trong bệnh cảnh hạ canxi máu
- Trousseau: Bơm HA > HA tâm thu bàn tay bn sẽ bị co lại
- Chvostek: Gõ tay vào đường đi của dây tk mặt, môi Bn dật theo đường dây tk
- Nguyên nhân do hạ Canxi máu gây tăng phản xạ gân xương


- Bàn tay bn bị co lại (ngoài ý muốn BN)


- Hơi giật nhẹ ở khỏe môi BN


- pH 7.5 > 7.45 là kiềm
- pCO2 30 < 40 (kiềm), HCO3 bình thường: kiềm hơ hấp
- Ngun nhân: khóc giận → thở nhanh, làm giảm CO2 gây kiềm hô hấp.



×