Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

phụ lục 1 kế hoạch giáo dục âm nhạc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.29 KB, 6 trang )

Phụ lục I
TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN
TỔ: ĐẶC THÙ

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHỐI 6
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : NGHỆ THUẬT
NỘI DUNG ÂM NHẠC - LỚP 6
Năm học 2022 - 2023
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 4 ; Số học sinh: 140
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo : Cao đẳng 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 01
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/ hoạt động giáo dục )
STT
1

2
3

Thiết bị dạy học
Nhạc cụ thể hiện giai Đàn ooc điện tử
điệu

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu
Thiết bị dùng chung

Thanh phách, nhạc cụ tự làm
Đàn phím điện tử


Máy chiếu, loa Bluetooth

Số lượng
Các bài thực hành
01
-Tiết 7: Nhạc cụ giai điệu kèn phím
-Tiết 17: Nhạc cụ giai điệu kèn phím
-Tiết 25: Nhạc cụ giai điệu kèn phím
-Tiết 34: Nhạc cụ giai điệu kèn phím.
60
Các tiết học
02
Các tiết học
02

Các tiết học

4. Phịng học bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa
năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Địa điểm dạy học
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
1
Phịng chức năng học mơn Âm
01
Dạy, học môn Âm nhạc
nhạc
II. Kế hoạch dạy học
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.



1. Phân phối chương trình:
STT
1

Bài học
(1)
Chủ đề 1: Tuổi học trò

Số tiết
(2)
4

-

2

Chủ đề 2: Cuộc sống tươi đẹp

4

-

Yêu cầu cần đạt
(3)
Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Con đường học trị. Biết thể
hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát
Tháng năm học trò

Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đắc điểm về đàn piano
Lý thuyết âm nhạc : Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ
bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Nhớ lại các kiến thức lí thuyết âm nhạc đã học để vận
dụng đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1
Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống không già. Biết thể
hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu tác phẩm The
Blue Danube
Lý thuyết âm nhạc : Nhận biết được các kí hiệu âm bằng hệ thống
chữ cái Latin
Nhạc cụ: Thể hiện được nhạc cụ đã học ở tiểu học

.3

Chủ đề 3: Nhớ ơn thầy cô

4

- Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả. Biết thể
-

hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát
Nhớ ơn thầy cô
Thường thức âm nhạc: Nhận biết được các hình thức hát bè và vận
dụng vào bài hát Thầy cô là tất cả
Lý thuyết âm nhạc : Nhớ được khái niệm và cách đánh nhịp 4/4
Đọc nhạc: đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2


4

Chủ đề 4 Ước mơ hịa bình

4

- Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ . Biết thể
-

hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận âm điệu hùng tráng qua trích đoạn
chương IV của bản Giao hưởng số 9 .


- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về nhạc sĩ Văn Ký và tác
5

Chủ đề 5: Giai điệu quê hương

4

- Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Mua rơi . Biết thể hiện bài
-

6

Chủ đề 6: Mẹ trong trái tim em

4


-

-

Chủ đề 7 Âm nhạc nước ngoài

4

-

8

Chủ đề 8: Bác Hồ với thiếu nhi

4

phẩm Bài ca hy vọng
Nhạc cụ: Bước đầu biết chơi nốt Đô trên recorder. Luyện Đơ
trưởng và ứng dụng trích đoạn TĐN số 1

-

hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hòa
tấu Mừng hội hoa bông
Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được một số đặc điểm
của nhạc cụ dân tộc
Đọc nhạc: đọc đúng cao độ, trường độ và cảm nhận được tính chất
âm nhạc Bài đọc nhạc số 3
Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chỉ có một trên đời. Biết thể

hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về nhạc sĩ Johannes
Brahms và tác phẩm Lullaby
Lý thuyết âm nhạc : Nhận biết được cung và nửa cung
Đọc nhạc:đọc đúng cao độ, trường độ sắc thái Bài đọc nhạc số 4
Nhạc cụ: Biết đầu biết chơi nốt Rê, Luyện gam Đô trưởng và ứng
dụng vào bài TĐN số 1 với kèn phím
Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu
sáng . Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu nhịp nhàng, thiết tha của
bài hát Auld Lang Syne
Lý thuyết âm nhạc : Hiểu được tác dụng của dấu hóa, bạc chuyển
hóa .
Đọc nhạc: đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 và cảm
nhận tính chất nhịp 3/4
Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ- Người cho em tất
cả. Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
Nghe nhac: Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát
Việt nam quê hương tôi.
Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu


-

âm nhạc của nhạc sĩ Phạm Tuyên và bài hát Như có Bác trong
ngày vui đại thắng
Nhạc cụ: Thực hiện được mẫu âm và ứng dụng vào đệm trích đoạn
bài hát Như có Bác trong ngày vui đâị thắng.

2. Kiểm tra, đánh giá

2.1 Kiểm tra, đánh giá kì I
Bài kiểm tra,
đánh giá
Đánh giá
thường xuyên

Thời
gian

Thời điểm

Trong các tiết học

Giữa kì I
(đánh giá định kì)

1 tiết

Tuần 9

Cuối kỳ I
(đánh giá định kì)

1 tiết

Tuần 17

Yêu cầu cần đạt

Hình thức


Phù hợp với yêu cầu cần đạt của nội dung sgk và
chương trình nội dung âm nhạc.

Vấn đáp, thực hành, thuyết
trình, sản phẩm học tập…

*Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá
nhân, nhóm lựa chọn các mạch nội dung, hoạt động
của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia
kiểm tra giữa kì.
- Trình bày bài hát Đời sống khơng già vì có chúng
em ở một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát
Con đường học trò để kiểm tra.
- Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm
nhạc.
- Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1
và 2 về nội dung Lí thuyết âm nhạc, Thường thức
âm nhạc
- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.
Lựa chọn 1 đến 2 mạch nội dung để luyện tập, tham
gia đánh giá cuối kỳ I
- Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc

Thực hành, dự án học tập

Thực hành, dự án học tập



-

của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi.
Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác
phẩm cho mọi người.
Thực hành kèn phím với các nội dung đã học.
Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các
chủ đề 1, 2, 3, 4.

2.2 Kiểm tra, đánh giá kì II
Bài kiểm tra,
đánh giá
Đánh giá
thường xuyên

Thời
gian

Thời điểm

Trong các tiết học

Giữa kì II
(đánh giá định kì)

1 tiết

Tuần 26


Cuối kỳ II
(đánh giá định kì)

1 tiết

Tuần 33

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Phù hợp với yêu cầu cần đạt của nội dung sgk và
chương trình nội dung âm nhạc.

Vấn đáp, thực hành, thuyết
trình, sản phẩm học tập…

*Kết hợp kiểm tra giữa kì: GV tổ chức cho cá nhân,
nhóm lựa chọn các mạch nội dung, hoạt động của
chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia
kiểm tra giữa kì.
- Làm bài tập về cung và nửa cung.
- Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số
hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi
để kiểm tra.
- Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng
đệm cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4.
- Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề
5 và 6 về nội dung Lí thuyết âm nhạc, Thường
thức âm nhạc.

- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.
Lựa chọn 1 đến 2 mạch nội dung để luyện tập, tham
gia đánh giá cuối năm học
- Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc

Thực hành, dự án học tập

Thực hành, dự án học tập


-

của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi
Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác
phẩm cho mọi người.
Thực hành kèn phím với các nội dung đã học
Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các
chủ đề.

TỔ TRƯỞNG

Bỉm Sơn , ngày 20 tháng 08 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG

Mai Thị Hằng

Nguyễn Thị Hương




×