Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thiết Kế Nhà Thông Minh Dùng MSP430

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 27 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Đồ án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.

MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu đề tài……………………………………..1
1.1: Đề tài……………………………………………………….1
1.2: Lý do chọn đề tài…………………………………………...1
1.3: Mục đích nguyên cứu………………………………………1
1.4: Đối tượng và phạm vi nguyên cứu…………………………1
Chương 2: Những nguyên cứu thực nghiệm……………………2
2.1.0: Hướng giải quyết…………………………………………2
2.1.1:Tổng quan về cấu trúc và chức năng của msp430………...2
2.1.2: Hệ thống định thời ( Clock) linh hoạt…………….............3
2.1.3: Kiểu chân thiết kế……………………...…………………4
2.1.4: Các chế độ định địa chỉ…………..…………… …………5
2.1.5: Sơ đồ chân của các loại MSP 430……………. …… ……6
2.1.6: MSP430G2553……………………………….…… …….7
2.1.7: Cấu trúc chung ……………… …… ….………. …… ….7
2.1.8: Các vùng địa chỉ……… ……………………… …… …...9


2.1.9:Flash/ROM……….………… …………………… … …...9
2.2.0: RAM…………….…………… ………………… ………9
2.2.1: Các module ngoại vi…………… ………………. ………10
2.2.2: Thanh ghi hàm đặc biệt…………...………………………10
2.2.3: Tổ chức bộ nhớ………..………………..…………….......10
2.2.4: Kit Lanchp……………………………..…………………11
2.2.5: Module cảm biến hồng ngoại…....…………………….....12
2.2.6: Ứng dụng…………………………………..……………..14


2.2.7: Modunle cảm biến ánh lửa…………………..…………...15

Chương 3: Thiết kế mô hình…………………………………….16
3.1: Các linh kiện sử dụng………………………………...……..16
3.2: Ngun lí hoạt động chức năng của các linh kiện…………..16
3.3: Nguồn điện………………………………………………….16
3.4: Code sửng dụng cho mơ hình dung phần mềm IAR………..16
3.5: Mơ hình……………………………………………………..18
Chương 4: Kết quả bàn luận hướng phát triển danh mục tài liệu tham khảo
4.1: Kết quả thu được……………………………………………19


4.2: Hướng phát triển……………………………………………19
4.3 : Các tài liệu tham khảo……………………………………..19
Danh mục các hình vẽ
Hình I.1: Sơ đồ cấu trúc của MSP430…………………………..4
Hình I.2: Các kiểu chân của MSP430…………………………..6
Hình I.3: Sơ đồ khối của vi điều khiển MSP430G2553………..7
Hình I.4: Cấu trúc chung của MSP430…………………………7
Hình I.5: Sơ đồ bộ nhớ của MSP430…………………………...9
Hình I.6: Bit, Byte, Word trong cấu trúc nhớ của MSP43…..10
Hình I.7: Module Msp430……………………………………...11
Hình I.8: Cảm biến hồng ngoại………………………………...12
Hình I.9: Mơ tả sơ đồ chân của module cảm biến ánh sang……13
Hình II.1: Sơ đồ ngun lí hoạt động cảm biến hồng ngoại……14
Hình II.2: cảm biến báo cháy …………………………………..15
Hình II 3: Mơ hình……………………………………………...18
Danh mục các bảng
Bảng 1: Kiểu thiết kế MSP430………………………………………………….5



1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài:
1.1 Đề tài: SMART HOUSE
1.2 1.2 Lý do chọn đề tài:
Xã hội càng phát triển thì sự bảo mật càng đáng quan tâm, trong đó có việc bảo vệ ngơi
nhà của bạn. Khoa học công nghệ ngày càng được phát triển và nâng cao hơn nhằm
đáp ứng các như cầu thực tiễn từ đó ta có thể áp dụng các thành tựu khoa học công
nghê vào trong đời sống để mang đến một cuộc sống chất lượng. Với nhu cầu thiết yếu
ấy việc thiết kế một ngơi nhà có đầy đủ các tính năng cần thiết như chống trộm, báo
cháy, điều khiển thông minh... là điều cần thiết để mang đến một cuộc sống an n. Đó
cũng chính là lí dó mà nhóm chúng em chọn đề tài này để thực hiện.
1.3: Mục đích nguyên cứu:
- Để hiểu rõ hơn về các loại cảm biến.
- Bảo vệ ngôi nhà.
- Cảnh báo các tác nhân ảnh hưởng đến ngôi nhà.
- Tiếp cận các loại mơ hình tự động thơng minh
- Phát hiện và ngăn ngừa các thiệt hại nghiêm trọng có thể xảy ra.
- Phát triển các nghiên cứu sáng tạo trong dự án “ SMART HOUSE”.
1.4: Đối tượng và phạm vi nguyên cứu:
Đối tượng: Các hộ gia đình, các căn hộ chung cư...
Phạm vi: Trong chính ngơi nhà.


2

CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1 Hướng giải quyết

Để giải quyết vấn đề trên, nhóm chúng em sử dụng các module, phần mềm, phần
cứng và lập trình code cho msp 430.
Thông tin các module sử dụng:
-

MSP430G2553
Module cảm biến hồng ngoại
Module cảm biến phát hiện lửa

2.2 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG MSP430:
MSP430 chứa 16 bit RISC CPU, các ngoại vi và hệ thống bộ định thời linh hoạt
được kết nối với nhau theo cấu trúc VON-NEUMANN, có các Bus liên kết như: Bus
địa chỉ bộ nhớ ( MAB), Bus dữ liệu bộ nhớ ( MDB). Đây là một bộ xử lý hiện đại với
các mô đun bộ nhớ tương tự và những kết nối ngoại vi tín hiệu số, MSP430 đã đưa ra
được những giải pháp tốt cho những nhu cầu ứng dụng với tín hiệu hỗn tạp.
MSP430 có một số phiên bản như: MSP430x1xx, MSP430x2xx, MSP430x3xx,
MSP430x4xx, MSP430x5xx. Dưới đây là những đặc điểm tổng quát của họ vi
điều khiển
MSP430:
+ Cấu trúc sử dụng nguồn thấp giúp kéo dài tuổi thọ của Pin
- Duy trì 0.1µA dịng ni RAM.
- Chỉ 0.8µA real-time clock.
- 250 µA/ MIPS.
+ Bộ tương tự hiệu suất cao cho các phép đo chính xác
- 12 bit hoặc 10 bit ADC-200 kskp, cảm biến nhiệt độ, Vref


3

- 12 bit DAC.

- Bộ giám sát điện áp nguồn.
+ 16 bit RISC CPU cho phép được nhiều ứng dụng, thể hiện một phần ở kích
thước Code lập trình.
- Thanh ghi lớn nên loại trừ được trường hợp tắt nghẽn tập tin khi đang làm
việc.
- Thiết kế nhỏ gọn làm giảm lượng tiêu thụ điện và giảm giá thành.
- Tối ưu hóa cho những chương trình ngơn ngữ bậc cao như C, C++
- Có 7 chế độ định địa chỉ.
- Khả năng ngắt theo véc tơ lớn.
+ Trong lập trình cho bộ nhớ Flash cho phép thay đổi Code một cách linh hoạt,
phạm vi rộng, bộ nhớ Flash cịn có thể lưu lại như nhật ký của dữ liệu.
2.2.1 Hệ thống định thời ( Clock) linh hoạt:
Hệ thống Clock được thiết kế một cách đặc biệt cho những ứng dụng sử dụng
nguồn cung cấp là Pin. Một bộ tạo xung nhịp phụ tần số thấp ( ACLK) được cung cấp
trực tiếp từ một bộ dao động thạch anh 32 KHz. ACLK được sử dụng như là một Realtime Clock nền để kích hoạt các tính năng. Một bộ dao động kĩ thuật số tốc độ cao
(DCO) có thể làm nguồn xung đồng hồ chính ( MCLK) sử dụng cho CPU và những kết
nối ngoại vi tốc độ cao. Bởi thiết kế này, DCO có thể hoạt động ổn định 1MHz trong
thời gian ít hơn 2µS. MSP430 được thiết kế dựa trên những giải pháp có hiệu quả sử
dụng một RISC CPU 16 bít hiệu suất cao.
+ Bộ định thời phụ tần số thấp: Hoạt động ở chế độ sẵn sang sử dụng nguồn cực
thấp.
+ Bộ định thời chính ( Master Clock) tốc độ cao: Hoạt động xử lý tín hiệu hiệu
suất cao.


4

Hình I.1: Sơ đồ cấu trúc của MSP430
2.2.2 Kiểu chân thiết kế:


PACKAGED DEVICES

TA

PLASTIC

38-PIN PLASTIC40-PINQFN

TSSOP

(RHA)

(DA)

MSP430F2232IDA

MSP430F2232IRHA

MSP430F2252IDA

MSP430F2252IRHA


5

-- 4 0°C to 85°C MSP430F2272IDA

MSP430F2272IRHA

MSP430F2234IDA


MSP430F2234IRHA

MSP430F2254IDA

MSP430F2254IRHA

MSP430F2274IDA

MSP430F2274IRHA

MSP430F2232TDAw

MSP430F2232TRHAw

MSP430F2252TDAw

MSP430F2252TRHAw

MSP430F2272TDAw

MSP430F2272TRHAw

MSP430F2234TDA

MSP430F2234TRHA

MSP430F2254TDA

MSP430F2254TRHA


MSP430F2274TDA

MSP430F2274TRHA

-- 4 0°C to
105°C

Bảng 2.1: Kiểu thiết kế MSP430
2.2.3 Các chế độ định địa chỉ:
MSP 430 có 7 chế độ định địa chỉ:
+ Chế độ thanh ghi.
+ Chế độ chỉ số.
+ Chế độ định địa chỉ ký hiệu.
+ Chê độ định địa chỉ tuyệt đối.


6

+ Chế độ định địa chỉ thanh ghi gián tiếp.
+ Chế độ định địa chỉ tăng tự động.
+ Chê độ định địa chỉ tức thời.

Hình 2.1: Các kiểu chân của MSP430.


7

.


Hình 2.2: MSP430G2553

Sơ đồ khối của vi điều khiển
MSP430G2553

Hình 2.3: Sơ đồ khối của vi điều khiển MSP430G2553


8

2.2.4 Cấu trúc chung:

Hình 2.4: Cấu trúc chung của MSP430
Chip MSP430 có kích thước nhỏ gọn , chỉ với 20 chân đối với kiểu chân DIP.
Bao gồm 2 port I/O (hay GPIO general purprose input/ output : cổng nhập xuất
chung).
Ta thấy rằng mỗi port đều có 8 chân:
Port 1 : có 8 chân từ P1.0 đến P1.7 tương ứng với các chân từ 2-7 và 14 , 15.
Port 2 : cũng gồm có 8 chân P2.0 – P2.7 ứng với các chân 8 – 13 , 18,19.


9

Chân số 1 là chân cấp nguồn Vcc( ký hiệu trên chip là DVcc ) , ở đây nguồn cho
chip chỉ được cấp ở mức 3,3V , nếu cấp nguốn cao q mức này thì chip có thể hoạt
động sai hay cháy chip .
Để có được mức nguồn này thì ta phải dùng 1 IC ổn áp riêng có ký hiệu LM1117
hay AD1117 , IC này có kiểu chân SMD nhỏ gọn , cách mắc chip này thì cũng giống
như với những IC nguồn như LM78xx , tuy nhiên lưu ý ở đây là thứ tự chân ở đây có
hơi khác 1 chút.Các bạn có thể xem datasheet của IC mà mắc cho phù hợp.

Chân 20 là chân nối cực âm (0V) , chân này thì khơng có gì đặc biệt.
Chân reset : Chính là chân số 16 RST , nếu các bạn đã từng học về PIC thì sẽ thấy
chân reset có ký hiệu là MCLR , các bạn để ý thấy dấu gạch ngang trên có nghĩa là
chân này tích cực ở mức thấp . Mục đích của việc reset là nhằm cho chương trình chạy
lại từ đầu.
Mạch dao động : Cũng giống như những dòng vi điều khiển khác thì Msp430 cũng
hỗ trợ người dùng thạch anh ngoài ( external crystal ), nhưng thạch anh ngoại vi cho
phép chỉ có thể lên tới 32,768 kHz mà thơi, và tín hiệu này được mắc trên 2 chân 18 và
19. Nhưng msp430 lại hỗ trợ thạch anh nội có thể lên đến 16Mhz, tùy vào cách khai
báo trong lập trình. Và mặc định của chip là thạch anh nội. Như vậy thì chúng ta khơng
cần thiết phải sử dụng mạch dao động ngoại cho chip giống như những dòng khác.
+ Port 1 : có 8 chân từ P1.0 đến P1.7 tương ứng với các chân từ 2-7 và 14 , 15.
+ Port 2 : cũng gồm có 8 chân P2.0 – P2.7 ứng với các chân 8 – 13 , 18,19.
Trong chế độ nhập (input) thì cả 2 port đều có 1 mạch điều khiển điện trở kéo
dương – gọi là PULL UP nhưng giá trị của điện trở này rất lớn khoảng 47K nên gọi là
WEAK PULL UP RESISTAN. Việc điều khiển PULL UP sẽ được tiến hành thơng qua
lập trình tác động lên thanh ghi PxREN.


10

Điều này cũng giống như việc thiết lập input ở port B của vi điều khiển PIC, ở port
B cũng có điện trở kéo lên , và người lập trình phải thao tác qua thanh ghi
OPTION_REG.
2.2.5 Các vùng địa chỉ:
MSP430 được thiết kế theo cấu trúc Von-Neumann có một vùng địa chỉ được chia
thành nhiều vùng như là thanh ghi hàm đặc biệt (SFRs), những ngoại vi, RAM, bộ nhớ
Flash/ROM.

Hình 2.5: Sơ đồ bộ nhớ của MSP430

2.2.6 Flash/ROM:
Địa chỉ bắt đầu của Flash/ROM phụ thuộc vào độ lớn của Flash/ROM và còn
tùy thuộc vào từng họ vi điều khiển. Địa chỉ kết thúc của Flash/ROM là 0x1FFFFh.
Flash/ROM có thể sử dụng cho cả mã chương trình và dữ liệu. Những bảng Byte hoặc
Wordcó thể được tồn trử và sử dụng ngay trong Flash/ROM mà không cần copy vào
RAM trước khi sử dụng chúng.Những bảng véc tơ được ánh xạ đến 16 Word phía trên
của vùng địa chỉ Flash/ROM với ưu tiên ngắt cao nhất ở vùng địa chỉ cao nhất của
Flash/ROM.


11

2.2.7 RAM:
- RAM bắt đầu ở địa chỉ 0200h và giới hạn cuối cùng tùy thuộc vào kích thước
của RAM.
- RAM có thể sử dụng cho cả mã chương trình và dữ liệu.
2.2.8 Các module ngoại vi:
Trong vùng không gian địa chỉ của MSP430 có 2 vùng địa chỉ dành cho những
Mô đun ngoại vi. Vùng địa chỉ từ 0100 đến 01FFh sử dụng dành riêng cho những mô
đun ngoại vi 16 Bít. Vùng địa chỉ từ 010 đến 0FFh sử dụng dành riêng cho những mô
đun ngoại vi 8 Bít.
2.2.9 Thanh ghi hàm đặc biệt:
SFRs liên quan nhiều đến sự cho phép những tính năng của một số mơ đun
ngoại vi và dùng để truyền những tín hiệu ngắt từ ngoại vi. SFRs nằm ở 16 Byte thấp
của vùng địa chỉ và được tổ chức bằng Byte. SFRs chỉ có thể được truy cập bởi chỉ thị
Byte.
2.2.10 Tổ chức bộ nhớ:
Byte thì dùng để định vị trí của địa chỉ lẽ hoặc chẳn, cịn Wordthì chỉ sử dụng
cho địa chỉ chẵn. Vì vậy khi sử dụng những chỉ lệnh Từ thì chỉ có địa chỉ chẵn thì được
sử dụng. Byte thấp của một Word luôn là số chẵn, Byte cao thì ở một số lẽ kế tiếp.



12

Hình 2.6: Bit, Byte, Word trong cấu trúc nhớ của MSP43.
2.2.11 Kit Lanchp:
Với bất kỳ 1 con MCU nào thì việc phải thiết kế 1 mạch nạp cho chip là điều không
thể bỏ qua ! Và với Msp430 cũng không là ngoại lệ .
PIC hay 8051 thì có nhiều mạch nạp để nạp code cho chip , từ đơn giản đến phức tạp ,
nói chung cực kì đa dạng.Và nói chung thì các mạch nạp cũng đều khá đắt , thấp cũng
phải mất 200k hay hơn.
Như đã nói thì Msp430 là dòng value line , power low, và low – cost . Chính vì vậy mà
TI đã cung cấp cho người dùng 1 mạch nạp code + debug chỉ trên 1 mạch nhỏ gọn.
• Trong kit cịn có hỗ trợ :
- 1 mạch nạp code có cả debug
- 1 dây cáp USB tốt để kết nối kit với máy tính.
- 1 chip thạch anh 32,768kHz
- 1 chip Msp430G2553
- 1 chip Msp430G2453
- 1 header female.


13

- Kit có thể nạp được code cho dịng Msp430G : như msp430g2231, 2553, 2452,

- Kit kết nối với máy tính thơng qua cổng USB .

Chính vì những tiện lợi mà nhà phát hành TI mang lại mà nhóm chúng em đã sử
dụng vi điều khiển MSP430G2553 để sử dụng làm đồ án này.


Hình 2.7: Module Msp430.

2.3 Modul Cảm Biến Hồng Ngoại:


14

Hình 28: Cảm biến hồng ngoại
2.3.1 Cấu Tạo:
Cảm biến có khả năng nhận biết vật cản ở môi trường với một cặp LED thu phát hồng
ngoại để truyền và nhận dữ liệu hồng ngoại. Tia hồng ngoại phát ra với tần số nhất
định, khi có vật cản trên đường truyền của LED phát nó sẽ phản xạ vào LED thu hồng
ngoại, khi đó LED báo vật cản trên module sẽ sáng, khi khơng có vật cản, LED sẽ tắt.
Với khả năng phát hiện vật cản trong khoảng 2 ~ 30cm và khoảng cách này có thể điều
chỉnh thơng qua chiết áp trên cảm biến cho thích hợp với từng ứng dụng cụ thể như: xe
dò line, xe tránh vật cản, …
 Thông số kỹ thuật
-

IC so sánh: LM393.

-

Điện áp: 3.3V - 6VDC.

-

Dòng tiêu thụ:
+ Vcc = 3.3V: 23 mA

+ Vcc = 5.0V: 43 mA

-

Góc hoạt động: 35°

-

Khoảng cách phát hiện: 2 ~ 30 cm

-

LED báo nguồn và LED báo tín hiệu ngõ ra

-

Mức logic ngõ ra:


15

+ Mức thấp - 0V: khi có vật cản
+ Mức cao - 5V: khi khơng có vật cản
-

Kích thước: 3.2cm x 1.4cm

Cảm biến hồng ngoại có thể điều chỉnh được độ nhạy
Trên mạch có 1 biến trở 10K ohm dùng để điều chỉnh độ nhạy:



Vặn về bên trái (nhìn theo hướng từ dưới lên): bạn sẽ tăng độ nhạy của cảm biến
với khoảng cách: chỉ cần chạm nhẹ thì mạch sẽ tự ngắt.



Vặn về bên phải: bạn sẽ giảm độ nhạy của cảm biến, cần chạm với sát hơn để
ngắt mạch.

Thơng số kĩ thuật :


Điện áp hoạt động: 3.3V-5V



Kích thước PCB: 3cm * 1.6cm



Led xanh báo nguồn và ánh sáng



IC so sánh : LM393



VCC: 3.3V-5V




GND: 0V



DO: Đầu ra tín hiệu số (0 và 1)


16

Hình 2.9: Mơ tả sơ đồ chân của module cảm biến ánh sáng

Hình 2.10: Sơ đồ ngun lí hoạt động cảm biến hồng ngoại
Module cảm biến hồng ngoại có 2 đầu tín hiệu ra D0 và A0, đầu ra A0 được
lấy từ quang trở và đưa vào bộ so sánh lm393 để đưa ra mức điện áp 0V và 5V. Biến
trở điều chỉnh độ nhạy của cảm biến, các bạn có thể tùy ý thay đổi biến trở để cảm biến
đưa ra mức 1 với cường độ chạm phù hợp.


17

2.3.2 Ứng dụng :
- Chế tạo đèn ngủ tự động sáng, xe dò line, đo cường độ ánh sáng.
- Sử dụng chức năng digital chế tạo đèn tự sáng khi trời tối
- Đầu ra DO sẽ đưa ra mức 1 khi trời tối, kết hợp với tran NPN và đèn led để chế tạo
bộ đèn ngủ tự sáng khi trời tối, các bạn có thể chỉnh biến trở để điều chỉnh thời điểm
sáng phù hợp nhất.
2.4 Module cảm biến phát hiện lửa:
Cảm biến chuyên dùng để phát hiện lửa, thường dùng trong các hệ thống báo

cháy. Tầm hoạt động trong khoảng 80cm với góc quét 60°.
Cảm biến nhận biết được lửa tốt nhất với bước sóng 760nm - 1100nm. Mạch cịn được
tích hợp IC LM393 để so sánh tạo mức tín hiệu và có thể chỉnh được độ nhạy bằng
biến trở.
Tính năng:
Khả năng phát hiện lửa hoặc nguồn sáng có bước sóng tương tự.
Sử dụng cảm biến hồng ngoại YG1006 với tốc độ đáp ứng nhanh và độ nhạy cao.


Tích hợp IC LM393 để chuyển đổi ADC, tạo 2 ngõ ra cả số và tương tự, rất linh

động trong việc sử dụng.


Biến trở để tùy chỉnh độ nhạy cảm biến.



Có thể ứng dụng trong các hệ thống báo cháy, robot chữa cháy,…

 Thơng số kỹ thuật:


Điện áp hoạt động: 3.3 ~ 5.3 VDC



Dịng tiêu thụ: 15 mA




Bước sóng phát hiện được: 760 ~ 1100 nm



Góc qt: 0 - 60°



Khoảng cách phát hiện: < 1 m


18


Nhiệt độ hoạt động: -25℃ ~ 85℃



Kích thước: 3.0 cm x 1.5 cm x 0.5 cm

 Sơ đồ chân:


VCC --> 3.3V ~ 5.3V.



GND --> power supply ground.




DOUT (DO) --> digital output.

Hình 2.11: Cảm biến báo cháy

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MƠ HÌNH
3.1 Các linh kiện sử dụng:
- Msp430
- Cảm biến hồng ngoại
- Cảm biến lửa
- Led 7 màu ( rơ le)
- Còi


19

3.2 Nguyên lí hoạt động chức năng của các linh kiện:
-Msp430: Để nạp code chạy chương trình
- Cảm biến lửa: Trên serial monitor sẽ liên tục hiện ra các giá trị Analog mà cảm biến
/đo được, nếu đưa cảm biến gần nguồn lửa thì giá trị sẽ giảm dần về 0
- Cảm biến ánh sáng: Khi trời tối, cảm biến đưa ra mức 1 kích mở tran C1815 và led
sáng. Khi trời sáng, cảm biến đưa ra mức 0 tran C1815 khơng dẫn, led tắt.
- Led ( rơ le): Đóng vai trò kết nối với ngoại vi ( máy bơm…)
- Còi: Hú, báo động
3.3 Nguồn điện:
Sử dụng nguồn điện 5v lấy từ laptop
3.4 Code sử dụng cho mơ hình dùng phần mềm IAR:
#include <msp430G2452.h> //code dành cho cảm biến báo cháy và cảm biến hồng ngoại ,đêm tắt led ngày hoạt động
int dem=0;

void main (void)
{
WDTCTL = WDTPW | WDTHOLD; // stop watchdog timer

DCOCTL=CALDCO_1MHZ;
BCSCTL1=CALBC1_1MHZ;
P1SEL &=~(BIT0+BIT3+BIT4+BIT5);
P1SEL2 &=~(BIT0+BIT3+BIT4+BIT5);
P1DIR &=~BIT3+BIT4;
P1OUT &=~(BIT0);


20
P1OUT |=BIT5;
P1REN |=BIT3+BIT4;
P1DIR|=BIT0+BIT5;
P1IE|=BIT4;
P1IES|=BIT4;
P1IFG&=~BIT4;
_BIS_SR(GIE);
while(1)
{
if((P1IN&BIT3)== 0)
{
while((P1IN&BIT3)== 0){
P1OUT&= ~BIT5;
}
}
P1OUT&=~BIT0;
P1OUT|= BIT5;


}
}
#pragma vector= PORT1_VECTOR
__interrupt void light_on(){
P1OUT|= BIT0;
P1IFG &= ~BIT4;
}


21
Cách nối dây: chân out của CB hồng ngoại nối vào bit3 của cảm biến, chân DO của CB báo cháy nối
vào bit4 ,led của hồng ngoại nối vào bit5 chân còn lại nối đất, led của báo cháy nối vào bit0 và chân
cịn lại nối GND

3.5 Mơ hình :

:


22

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ BÀN LUẬN KẾT LUẬN
HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU
THAM KHẢO
4.1: Kết quả thu được:
Hệ thống hóa kiến thức về lập trình
Hiểu hơn về các linh kiện
Tạo ra được mơ hình thơng minh
4.2: Hướng phát triển:

Thêm các modun ngoại vi như moto bơm nước, các ống dẫn nước
Thêm thêm các hệ thống như chống trộm, máy ấp trứng,…
4.3 Các tài liệu tham khảo:
/> /> />
Lời cảm ơn:


×