Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Tính toán thiết kế băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình gia công một số chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 171 trang )

1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG THỂ VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG .......................................................... 7

GIỚI THIỆU VỀ TRẠM BÊ TƠNG................................................................................ 7
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 7
1.1.2. Khái niệm chung............................................................................................. 7
1.1.3. Một số tính chất đặc thù của bê tơng xi măng ................................................ 9
1.1.4. Phân loại về bê tông ..................................................................................... 11
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG. ............................................................................ 12
1.2.1. Các yêu cầu chung về trạm trộn. .................................................................. 12
1.2.2. Phân loại trạm BTXM .................................................................................. 13
TÌNH HÌNH CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG TRẠM TRỘN BTXM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... 15
CẤU TẠO BĂNG TẢI CẤP LIỆU ................................................................................ 18
1.4.1. Cấu tạo tổng thể ............................................................................................ 18
1.4.2. Phạm vi ứng dụng ......................................................................................... 18
1.4.3. Phân loại ....................................................................................................... 19
1.4.4. Các dạng băng tải. ........................................................................................ 20
CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP VẬT LIỆU CHO TRẠM TRỘN
BÊ TÔNG
29

LỰA CHỌN THƠNG SỐ THIẾT KẾ. ........................................................................... 29
2.1.1. Lựa chọn thơng số của băng tải. ................................................................... 29
2.1.2. Lựa chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền ................................................ 30
TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP VẬT LIỆU ..................................................... 34
2.2.1. Lưu lượng vận chuyển của trạm ................................................................... 34
2.2.2. Xác định độ rộng của băng tải ...................................................................... 35
2.2.3. Xác định góc nâng hạ của băng tải ............................................................... 37
2.2.4. Xác định vận tốc băng tải ............................................................................. 38


2.2.5. Tính cơng suất truyền dẫn của băng tải ........................................................ 39
2.2.6. Lực kéo của băng tải ..................................................................................... 41
2.2.7. Tính chọn dây tải .......................................................................................... 42
2.2.8. Cơ cấu căng băng ......................................................................................... 43
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ................................................................................... 44
2.3.1. Tính tốn thiết kế bộ truyền xích. ................................................................. 44
2.3.2. Thiết kế cơ cấu căng xích. ............................................................................ 47
TÍNH TỐN THIẾT KẾ VỎ TANG DẪN ĐỘNG. .......................................................... 48
TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC TANG DẪN ĐỘNG. ...................................................... 51
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM CON LĂN. .................................................................... 60
2.6.1. Tính chọn vỏ con lăn .................................................................................... 60
2.6.2. Con lăn đỡ nhánh không làm việc. ............................................................... 68
THIẾT KẾ KHUNG ĐỠ ............................................................................................. 70
2.7.1. Chọn vật liệu làm khung............................................................................... 70
2.7.2. Lựa chọn kết cấu khung đỡ .......................................................................... 71
CHƯƠNG 3. LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN
HÌNH.
73

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG TRỤC CON LĂN ĐỠ. ....................... 73
3.1.1. Nguyên công 1: Khỏa mặt, khoan tâm. ........................................................ 75


2
3.1.2. Nguyên công 2: Tiện thô tiên tinh bậc trục Ф15, tiện thô trục Ф14, tiện rãnh
và vát mép................................................................................................................... 80
3.1.3. Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục Φ15, tiện thô trục bậc Φ14, tiện
rãnh và váp mép.......................................................................................................... 89
3.1.4. Nguyên công 4: Phay mặt vuông bên trái .................................................... 98
3.1.5. Nguyên công 5: Phay mặt vuông bên trái .................................................. 101

3.1.6. Ngun cơng 6: Kiểm tra. .......................................................................... 104
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC TANG DẪN CHỦ ĐỘNG........ 105
3.2.1. Nguyên công 1: Khỏa mặt, khoan tâm. ...................................................... 107
3.2.2. Nguyên công 2: Tiện thô tiên tinh bậc trục và vát mép bên phải. .............. 112
3.2.3. Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục và váp mép bên trái................ 126
3.2.4. Nguyên công 4: Phay rãnh then.................................................................. 134
3.2.5. Nguyên công 5: Kiểm tra . ......................................................................... 136
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG VỎ CON LĂN ĐỠ. .......................... 137
3.3.1. Ngun cơng 1: Đúc phôi ........................................................................... 139
3.3.2. Nguyên công 2: Tiện mặt đầu , tiện thô tiện tinh bậc trục trái ................... 139
3.3.3. Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục còn lại , tiện mặt lỗ Φ28 và vát
mép
146
3.3.4. Nguyên công 4: Tiện mặt lỗ Φ28 và vát mép ............................................. 157
3.3.5. Nguyên công 5: Kiểm tra ........................................................................... 164
CHƯƠNG 4. LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG .................................. 165

QUY TRÌNH LẮP RÁP BĂNG TẢI. ........................................................................... 165
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, AN TOÀN VÀ CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG. ................................. 166
4.2.1. Hướng dẫn sử dụng, an toàn. ...................................................................... 166
4.2.2. Chế độ bảo dưỡng....................................................................................... 166
KẾT LUẬN

168

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 169


3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thành phần trong mác Bê tông ............................................................................. 9
Bảng 2.1. Bảng thông số kỹ thuật ........................................................................................ 34
Bảng 2.2.Tỉ lệ thành phần vật liệu của một số Mac bê tơng:............................................... 34
Bảng 2.3. Góc mái một số loại vật liệu khi vận chuyển. ..................................................... 36
Bảng 2.4. Hệ số tính tốn mặt cắt dịng chảy. ..................................................................... 37
Bảng 2.5. Khối lượng riêng tính tốn của một số vật liệu. .................................................. 39
Bảng 2.6. Bảng thơng số bộ truyền xích .............................................................................. 47
Bảng 2.7 Thông số ổ lăn của tang ........................................................................................ 57
Bảng 2.8. Bảng thơng số ổ lăn của con lăn đỡ lịng máng. .................................................. 68
Bảng 2.9.Bảng thông số ổ lăn của con lăn đỡ nhánh không làm việc. ................................ 69


4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tổng thể trạm trộn BTXM. .................................................................................. 13
Hình 1.2. Trạm trộn di động. ............................................................................................... 14
Hình 1.3. Trạm trộn BTXM kiểu cấp liệu bằng tải nghiêng do CIE1 chế tạo. .................... 16
Hình 1.4. Trạm trộn BTXM 60 m3/h do công ty cổ phần Vạn Xuân chế tạo. ..................... 17
Hình 1.5. Cấu tạo tổng thể băng tải. .................................................................................... 18
Hình 1.6. Băng tải cố định. .................................................................................................. 19
Hình 1.7. Băng tải di động. .................................................................................................. 20
Hình 1.8. Con lăn đỡ thẳng. ................................................................................................. 20
Hình 1.9. Kết cấu băng tải. .................................................................................................. 21
Hình 1.10. Con lăn đỡ hình chữ V. ...................................................................................... 21
Hình 1.11. Kết cấu băng tải. ................................................................................................ 21
Hình 1.12. Con lăn đỡ băng tải hình lịng máng. ................................................................. 22
Hình 1.13. Kết cấu băng tải. ................................................................................................ 22
Hình 1.14. Sơ đồ truyền động xích ...................................................................................... 24
Hình 1.15. Sơ đồ dẫn động đai. ........................................................................................... 25

Hình 1.16. Sơ đồ truyền động bánh răng cơn. ..................................................................... 26
Hình 1.17. Sơ đồ truyền động bánh răng trụ........................................................................ 27
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống dẫn dộng. .................................................................................... 30
Hình 2.2. Dây tải cao su nhiều lớp vải. ................................................................................ 42
Hình 2.3. Căng băng kiểu bu lơng – đai ốc.......................................................................... 44
Hình 2.4. Bộ truyền xích. ..................................................................................................... 47
Hình 2.5. Cơ cấu căng xích .................................................................................................. 48
Hình 2.6. Vỏ tang dẫn. ......................................................................................................... 51
Hình 2.7. Sơ đồ lực tác dụng lên trục tang. ......................................................................... 52
Hình 2.8. Biểu đồ momen trục tang ..................................................................................... 54
Hình 2.9. Trục tang chủ động .............................................................................................. 57
Hình 2.10. Cụm 3 con lăn. ................................................................................................... 60
Hình 2.11. Vỏ con lăn .......................................................................................................... 62
Hình 2.12. Kết cấu trục con lăn. .......................................................................................... 67
Hình 2.13. Kết cấu con lăn đỡ. ............................................................................................ 69
Hình 2.14. Trục con lăn đỡ nhánh khơng làm việc. ............................................................. 69
Hình 2.15. Vỏ con lăn đỡ nhánh khơng làm việc. ............................................................... 70
Hình 2.16. Thép C45............................................................................................................ 71
Hình 2.17. Khung đỡ băng tải. ............................................................................................. 72
Hình 3.1. Sơ đồ gá đặt nguyên cơng 1 ................................................................................. 75
Hình 3.2. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 2 ................................................................................. 80
Hình 3.3. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 3. ................................................................................ 89
Hình 3.4. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 4. ................................................................................ 98
Hình 3.5. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 5. .............................................................................. 101
Hình 3.6. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 6. .............................................................................. 104
Hình 3.7. Sơ đồ gá đặt gun ncơng 1. .............................................................................. 107
Hình 3.8. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 2. .............................................................................. 112
Hình 3.9. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 3. .............................................................................. 126
Hình 3.10. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 4. ............................................................................ 134
Hình 3.11. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 5. ............................................................................ 136

Hình 3.12. Sơ đồ gá đặt ngun công 1. ............................................................................ 139


5
Hình 3.13. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 2. ............................................................................ 139
Hình 3.14. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 3. ............................................................................ 146
Hình 3.15. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 4. ............................................................................ 157
Hình 3.16. Sơ đồ gá đặt ngun cơng 5 ............................................................................. 164


6
LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, rất nhiều các cơng trình xây dựng có quy mơ lớn đã và đang
được thi cơng. Điều đó, địi hỏi một số lượng lớn các trang thiết bị phục vụ
cho việc xây dựng cơng trình, trong đó có trạm trộn bê tơng xi măng (BTXM).
Các trạm trộn BTXM đang được sử dụng ở nước ta hiện nay rất đa dạng
và phong phú cả về chủng loại, kích cỡ và xuất xứ. Việc chế tạo trạm BTXM
nhằm thay thế cho các trạm trộn BTXM của nước ngoài càng cấp thiết hơn
bao giờ hết vì có thể đảm bảo nhiều yếu tố như giá thành rẻ hơn, thời gian
ngắn hơn và chế độ bảo dưỡng bê tông xi măng cũng thuận tiện hơn. Do vậy
“Tính tốn thiết kế băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình
gia cơng một số chi tiết” là một đề tài có tính thực tế cho sinh viên thuộc bộ
mơn cơng nghệ chế tạo máy.
Do cịn thiếu kinh nghiệm và thời gian nên đồ án không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cơ giáo trong bộ
mơn.
Trong q trình thiết kế đồ án em chân thành cảm ơn các thầy cơ trong
bộ mơn cơ khí chế tạo máy, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Đặc biệt sự
giúp đỡ hướng dẫn tận tình của Thầy giáo T.S Vũ Văn Duy đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn!


7

CHƯƠNG 1.

TỔNG THỂ VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

Giới thiệu về trạm bê tơng
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang từng bước làm thay đổi diện mạo
nước ta. Với một nước đang phát triển như Việt Nam mỗi năm có hàng trăm
thậm chí hàng nghìn cơng trình trọng điểm được xây dựng đó là chưa kể đến
những cơng trình vừa và nhỏ. Do đó nhu cầu sử dụng Bê tông xi măng cũng
ngày càng lớn. Bê tơng xi măng chính là sản phẩm của những trạm trộn Bê
tông và các nhà máy sản xuất Bê tơng xi măng. Mặc dù trong nước đã có một
số đơn vị đã chế tạo thành công trạm Bê tông xi măng tuy nhiên số đơn vị này
cịn ít và chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho người sử dụng. Vì vậy việc thiết kế,
chế tạo mới một trạm Bê tông xi măng là rất thiết thực vừa đáp ứng nhu cầu
người sử dụng vừa mang lại giá trị kinh tế góp phần phát triển đất nước.
1.1.2. Khái niệm chung
* Theo dạng của chất kết dính chúng được phân ra: Bê tông xi măng,
silicat, thạch cao, xỉ kiểm, polime bê tông, polime xi măng, và các loại đặc
biệt khác.
- Bê tông xi măng được chế tạo từ xi măng và được sử dụng phổ biến
nhất trong xây dựng.
- Bê tông silicat được chế tạo trên cơ sở đá vôi.
- Bê tông thạch cao sử dụng làm các vách ngăn bên trong, các trần treo
và các chi tiết trang trí hồn thiện cơng trình. Các loại khác nhau của bê tơng

này có bê tơng thạch cao xi măng puzơlan, chúng có tính bền nước cao hơn
và được sử dụng khá rộng rãi (các block khơng gian góc vệ sinh, các kết cấu
nhà thấp tầng).
- Bê tông xỉ kiểm được chế tạo sử dụng xỉ nghiền mịn, được hoà trộn với
dung dịch kiềm. Loại bê tông này chỉ mới được bắt đầu sử dụng trong xây
dựng.


8
- Polime bê tông được chế tạo từ các dạng khác nhau của chất dính kết
polime, gốc của chúng là nhựa (polieste, epoxi, acrin, cacbamit) hoặc mơnome
(furfurolaxetơn), chúng đóng rắn trong bê tơng với sự có mặt của các phụ gia
chuyên dụng. Các loại bê tông này dùng trong các môi trường xâm thực và
các điều kiện đặc biệt khắc nhiệt (mài mịn, khử xâm thực).
- Polime ximăng bê tơng được chế tạo từ chất kết dính hỗn hợp, gồm xi
măng và chất pôlime. Các chất pôlime được sử dụng gồm nhựa và các mủ,
nhựa cây tan trong nước.
Với đề tài tính thốt thiết kế băng tải cho trạm trộn bê tơng nên ta tập
trung tìm hiểu về bê tơng xi măng.
* Bê tông xi măng là một hỗn hợp được tạo thành từ cát, đá, xi măng,
nước…Trong đó cát và đá chiếm 80 - 85%, xi măng chiếm 8 - 15%, cịn lại là
khối lượng của nước. Ngồi ra cịn có thành phần một số chất phụ gia thêm
vào để đáp ứng u cầu cần thiết của cơng trình. Tùy thuộc vào thành phần
của hỗn hợp trên mà có nhiều loại bê tông. Mỗi thành phần cốt liệu khác nhau
lại cho 1 Mác bê tông khác nhau.
- Một số ví dụ về tỉ lệ pha trộn các thành phần trong bê tông. Theo định
mức thành phần bê tông xi măng, lượng vật liệu tính cho 1m3 bê tơng xi măng
M150, M200, M250, M300…Với loại đá 1×2 (cm) như sau:



9
Bảng 1.1. Thành phần trong mác Bê tông
STT
1

Thành phần Đơn
vị

Mác Bê Tơng
M150

M200

M250

M300

2

Xi măng

Kg

288

350

415

450


3

Cát

m3

0,5

0,48

0,45

0,45

4

Đá

m3

0,91

0,89

0,9

0,887

5


Nước

l

189

189

189

176

1.1.3. Một số tính chất đặc thù của bê tông xi măng
1.1.3.1. Cường độ của bê tông
Cường độ của bê tông là độ cứng rắn của bê tông chống lại các lực từ
ngồi mà khơng bị phá hoại. Cường độ của bê tông phản ánh khả năng chịu
lực của nó. Cường độ của bê tơng phụ thuộc vào tính chất của xi măng, tỷ lệ
nước và xi măng, phương pháp đổ bê tông và điều kiện đông cứng.
Đặc trưng cơ bản của cường độ bê tông là "mác" hay cịn gọi là "số
liệu". Mác bê tơng ký hiệu M, là cường độ chịu nén tính theo (N/cm2) của mẫu
bê -tơng tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15cm, tuổi 28 ngày
được dưỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (t0 = 20±20C), độ ẩm
không khí W90÷100%. Mác M là chỉ tiêu cơ bản nhất đối với mọi loại bê tông
và mọi kết cấu.
Tiêu chuẩn Nhà nước quy định bê tơng có các mác thiết kế sau:
- Bê tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500,
M600. Bê tơng nặng có khối lượng riêng khoảng 1800 ÷2500 (kg/m3) cốt liệu
sỏi đá đặc chắc.
- Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 bê tơng

nhẹ có khối lượng riêng trong khoảng 800 ÷1800 (kg/m3), cốt liệu là các loại
đá có lỗ rỗng, keramzit, xỉ quặng...


10
- Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơn
M150.
Cường độ của bê tông tăng theo thời gian, đây là một tính chất đáng q
của bê-tơng, đảm bảo cho cơng trình làm bằng bê tơng bền lâu hơn những
cơng trình làm bằng gạch, đá, gỗ, thép. Lúc đầu cường độ bê tông tăng lên rất
nhanh, sau đó tốc độ giảm dần. Trong mơi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi
sự tăng cường độ có thể kéo dài trong nhiều năm, trong điều kiện khô hanh
hoặc nhiệt độ thấp thì cường độ bê tơng tăng khơng đáng kể.
1.1.3.2. Tính dãn nở của bê tơng
Trong q trình rắn chắc, bê tơng thường phát sinh biến dạng thể tích, nở
ra trong nước và co lại trong khơng khí. Về giá trị tuyệt đối độ co lớn hơn độ
nở 10 lần một giới hạn nào đó, độ nở có thể làm tốt hơn cấu trúc của bê tơng
cịn hiện tượng co ngót ln kéo theo hậu quả xấu.
Bê tơng bị co ngót do nhiều ngun nhân: Trước hết là sự mất nước hoặc
xi măng, q trình Cacbon hố Hyđroxit trong đá xi măng. Hiện tượng giảm
thể tích tuyệt đối của hệ xi măng-nước. Co ngót là nguyên nhân gây ra nứt,
giảm cường độ, chống thấm và để ổn định của bê tông, và bê tông cốt thép
trong môi trường xâm thực. Vì vậy đối với những cơng trình có chiều dài lớn,
để tránh nứt người ta đã phân đoạn để tạo thành các khe co dãn.
1.1.3.3. Tính chống thấm của bê tơng
Tính chống thấm của bê tơng đặc trưng bởi độ thẩm thấu của nước qua
kết cấu bê tông. Độ chặt của bê tông ảnh hưởng quyết định đến tính chống
thấm của nó. Để tăng cường tính chống thấm phải nâng cao độ chặt của bê
tông bằng cách đầm kỹ, lựa chọn tốt thành phần cấp phối hạt của cốt liệu,
giảm tỷ lệ nước, xi măng ở vị trí số tối thiểu. Ngồi ra để tăng tính chống thấm

người ta cịn trộn bê tơng với một số chất phụ gia.


11
1.1.3.4. Qúa trình đơng cứng và biện pháp bảo quản
Q trình đơng cứng của bê tơng phụ thuộc vào q trình đơng cứng của
xi măng thời gian đơng kết bắt đầu khơng sớm hơn 45 phút. Vì vậy sau khi
trộn bê tông xong cần phải đổ ngay để tránh hiện tượng vữa xi măng bị đông
cứng trước khi đổ. Thời gian từ lúc bê tông ra khỏi máy trộn đến lúc đổ xong
1 lớp bê tơng (khơng có tính phụ gia) không quá 90 phút khi dùng xi măng
pooclăng không quá 110 phút, khi dùng xi măng pooclăng xỉ, tro núi lửa, xi
măng pulơlan. Thời gian vận chuyển bê tông (kể từ lúc đổ bê tông ra khỏi máy
trộn) đến lúc đổ vào khuôn và không nên lâu quá làm cho vữa bê tông bị phân
tầng.
1.1.4. Phân loại về bê tơng
Hiện nay có rất nhiều loại bê tơng ứng với mỗi loại cơng trình thì có một
loại bê tơng tương ứng. Vì vậy bê tơng được phân loại theo các loại sau:
1.1.4.1. Theo dạng cốt liệu phân ra.
- Bê tông cốt liệu đặc.
- Cốt liệu rỗng.
- Bê tông cốt liệu đặc biệt (chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axit).
1.1.4.2. Theo khối lượng thể tích phân ra.
- Bê tơng đặc biệt nặng (  > 2500 kg/m3), dùng cho những kết cấu đặc
biệt
- Bê tơng nặng  = 2200 ÷ 2500 (kg/m3), chế tạo từ đá sỏi bình thường,
dùng cho kết cấu chịu lực.
- Bê tông tương đối nặng  = 1800 ÷ 2200 (kg/m3), dùng chủ yếu cho
kết cấu chịu lực.
- Bê tơng nhẹ  = 500 ÷ 1800 (kg/m3), gồm có bê tơng cốt liệu rỗng, bê
tơng tổ ong (bê tụng khí và bê tơng bọt) chế tạo từ hỗn hợp chất kết dính, nước

cấu tử silic nghiền mịn và chất tạo rỗng.


12
- Bê tông đặc biệt nhẹ cũng là loại bê tơng tổ ong và bê tơng cốt liệu rỗng
nhưng có  < 500 (kg/m3).
1.1.4.3. Theo công dụng bê tông được phân ra.
- Bê tông thường, các kết cấu bê tụng cốt thép (móng, cột, dầm...).
- Bê tơng thuỷ cơng, dùng để xây đập, phủ lớp mái kênh...
- Bê tông dùng cho mặt đường sân bay lát vỉa hè.
- Bê tông cơng dụng đặc biệt như chịu nhiệt, chịu axít chống phóng xạ...
- Bê tơng trang trí.
1.1.4.4. Phạm vi ứng dụng BTXM hiện nay ở Việt Nam.
Ngày nay trong hầu hết các cơng trình xây dựng dân dụng ở Việt Nam
từ nhà ở vĩnh cửu, nhà cao tầng đến các công trình xây dựng cơng nghiệp (các
cơng trình xây dựng thủy lợi, các nhà máy thủy điện) và các cơng trình xây
dựng giao thông (cầu, đường sân bay, bến cảng…) thường được xây dựng
bằng bê tông và bê tông cốt thép vì các vật liệu này có tính bền độ bền cao, có
khả năng chống cháy tốt và tạo ra các kết cấu có tính mỹ quan…

Trạm trộn bê tơng xi măng.
Trạm trộn bê tông xi măng (BTXM) là một tổng thành gồm nhiều thiết
bị và cụm thiết bị mà mỗi cụm thiết bị đều phối hợp làm việc nhịp nhàng với
nhau để trộn các hạt đá, cát, xi măng và phụ gia đã định lượng theo tỉ lệ quy
định để tạo ra sản phẩm là BTXM.
1.2.1. Các yêu cầu chung về trạm trộn.
- Đảm bảo trộn, cung cấp nhiều mác bê tông với thời gian điều chỉnh nhỏ
nhất.
- Cho phép sản xuất được 2 loại bê tông khô và ướt.
- Làm việc êm, không gây ô nhiễm mỗi trường xung quanh.

- Lắp dựng và sửa chữa bảo dưỡng đơn giản.


13
- Có khả năng làm việc ở 2 chế độ: Tự động và điều khiển bằng tay.
- Đảm bảo chất lượng trộn cho bê tông, không gây hiện tượng tách nước
hay phân tâng khi vận chuyển.

Hình 1.1. Tổng thể trạm trộn BTXM.
1.2.2. Phân loại trạm BTXM
Hiện nay có rất nhiều cách để phân loại các trạm BTXM.
1.2.2.1. Phân loại theo năng suất của trạm
- Trạm có năng suất nhỏ: 10 – 30 m3/h.
- Trạm có năng suất trung bình: 30 – 60 m3/h.
- Trạm có năng suất lớn: 60 – 120 m3/h.
1.2.2.2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc
- Trạm trộn liên tục.
- Trạm trộn theo chu kỳ.


14
1.2.2.3.

Phân loại theo khả năng di động của trạm

Hình 1.2. Trạm trộn di động.
- Trạm có tính di động.
- Trạm có thể tháo lắp di chuyển (2 loại nàythường dùng cho các trạm có
năng suất nhỏ và trung bình).
- Trạm cố định (các trạm có năng suất lớn).

1.2.2.4. Phân loại theo phương pháp trộn
- Trạm trộn cưỡng bức.
- Trạm trộn tự do.
1.2.2.5. Phân loại theo bố trí thiết bị trạm trộn
- Bố trí dạng tháp.
- Bố trí dang bậc.


15

Tình hình chế tạo và sử dụng trạm trộn BTXM ở
Việt Nam hiện nay
Hiện nay Việt Nam công tác sử dụng BTXM rất rộng rãi và gần như có
mặt trong tất cả các cơng trình xây dựng vì vậy cơng tác sản xuất và cung ứng
BTXM cũng có rất nhiều thay đổi lớn trong những năm trở lại đây.
* Hiện tại trong nước đã và đang sử dụng rất nhiều loại trạm BTXM do
nhiều quốc gia chế tạo, điển hình như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Italia,
Việt Nam …
* Những năm gần đây khi nền khoa học kỹ thuật trong nước ngày càng
phát triển cũng như thừa kế và tiếp cận với những cơng nghệ tiên tiến của
nước ngồi, nhiều đơn vị ở Việt Nam đã trực tiếp chế tạo thành công rất nhiều
trạm BTXM với mẫu mã đẹp, hiện đại, khả năng làm việc cao, dễ vận hành
sử dụng và đặc biệt không hề thua kém những sản phẩm của nước ngồi mà
cịn có nhiều ưu việt hơn cho thấy chúng ta đã thực sự làm chủ công nghệ,
từng bước tiến lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
Có thể kể đến một số đơn vị, công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất chế
tạo trạm BTXM ở nước ta, như:
- Công ty TNHH MTV ô tô 1-5.
- Công ty cổ phần xây dựng và thiết bị công nghiệp CIE1.
- Viện máy và dụng cụ công nghiệp IMI.

- Công ty cổ phần Vạn Xuân …


16

Hình 1.3. Trạm trộn BTXM kiểu cấp liệu bằng tải nghiêng do CIE1 chế tạo.


17

Hình 1.4. Trạm trộn BTXM 60 m3/h do cơng ty cổ phần Vạn Xuân chế tạo.


18

Cấu tạo băng tải cấp liệu
1.4.1. Cấu tạo tổng thể

Hình 1.5. Cấu tạo tổng thể băng tải.
Khi động cơ điện hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm
tốc tới tang trống chủ động làm tang trống quay và nhờ có ma sát giữa tang
trống chủ động và tấm băng mà băng tải chuyển động theo. Vật liệu qua phễu
cấp liệu được rót vào tấm băng và cùng chuyển động theo tấm băng tải đai và
được dỡ ra khỏi băng qua phễu dỡ liệu. Các con lăn đỡ có tác dụng đỡ băng ở
nhánh làm việc và nhánh không làm việc. Khi băng tải làm việc theo phương
ngiêng 1 góc  nào đó cần phải có thiết bị an tồn để đề phịng băng quay
ngược lại làm đổ vỡ hàng hoá và gây tai nạn cho con người.
1.4.2. Phạm vi ứng dụng
Trong các máy vận chuyển liên tục thì băng tải đai là loại máy được sử
dụng nhiều nhất. Nó được sử dụng rộng rãi trong các hầm mỏ xí nghiệp sản

xuất, trên các cơng trường xây dựng bến bãi nhà ga, kho chứa để vận chuyển
các loại hàng hố, vật liệu xốp rời, vật liệu có cục nhỏ (như xi măng, ngũ cốc,
than đá, cát sỏi v.v..). Vật liệu dính ướt (như hỗn hợp vữa, bê tơng, đất sét
ướt...). Các loại hàng kiện (như vật liệu rời được đóng trong thùng hịm …),
bọc gói...
Băng tải được sử dụng nhiều như vậy là do chúng có những ưu điểm như:
Cấu tạo đơn giản, độ an tồn cao, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu rời và
đơn chiếc theo các hướng nằm ngang và nằm ngiêng hoặc kết hợp (nằm ngang


19
và nằm ngiêng). Vốn đầu tư và chế tạo không lớn lắm. Có thể tự động hố
được, vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng, làm việc không ồn ào, năng suất
cao. Tiêu hao năng lượng so với các máy vận chuyển khác không lớn lắm.
Tuy vậy phạm vi sử dụng của băng tải cũng bị hạn chế vì chúng có độ dốc cho
phép vận chuyển khơng cao (thường từ 16  -24  tuỳ theo tính chất vật liệu
được vận chuyển) và không thể vận chuyển theo đường cong được.
1.4.3. Phân loại
Trong thực tế, băng tải cao su thường có 2 loại được dùng phổ biến đó là
băng tải cố định và băng tải di động.
1.4.3.1. Băng tải cố định

Hình 1.6. Băng tải cố định.
Loại này chỉ thực hiện cơng việc tại một vị trí nhất định trong dây chuyền
cơng nghệ. Nó chủ yếu vận chuyển vật liệu theo phương nằm ngang hoặc
phương nghiêng một góc khơng lớn lắm. Loại này kết cấu thép giá đỡ thường
được bắt cố định vào nền thông qua các bu lông nên đơn giản. Việc khai thác
băng tải này hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu công nghệ.



20
1.4.3.2.

Băng tải di động

Hình 1.7. Băng tải di động.
Loại băng tải này có thể thực hiện cơng việc tại nhiều vị trí trong dây
chuyền cơng nghệ. Kết cấu thép đỡ băng tải được đặt trên các chân đỡ có lắp
bánh xe di chuyển. Có thể thay đổi chiều cao vận chuyển thơng qua cơ cấu
hoặc thay đổi góc nghiêng đặt băng. Loại băng tải này được sử dụng nhiều
trong các xí nghiệp sàng đá, trong các kho vật liệu, trong các xí nghiệp vận
chuyển muối....
Ngồi ra ta cũng có thể phân loại băng tải theo đặc điểm cấu tạo, theo
phương pháp bố trí con lăn…
1.4.4. Các dạng băng tải.
1.4.4.1. Dạng cụm con lăn đỡ trên băng tải
Có nhiều kiểu bố trí cụm con lăn trên khung đỡ của băng tải, tuy nhiên
có ba cách bố trí cụm con lăn đỡ ở nhánh làm việc phổ biến sau.
PHƯƠNG ÁN 1: Băng tải dùng con lăn đỡ thẳng, tại mỗi vị trí chỉ có
một con lăn.

D

B

Hình 1.8. Con lăn đỡ thẳng.


21


Hình 1.9. Kết cấu băng tải.
Cách bố trí này thường dùng trong băng tải có năng suất nhỏ, chiều cao
vận chuyển không lớn lắm, chủ yếu là dùng cho băng tải vận chuyển theo
phương ngang.

B

D

D

PHƯƠNG ÁN 2: Băng tải hình lịng máng hai con lăn đỡ hình chữ V

Hình 1.10. Con lăn đỡ hình chữ V.

Hình 1.11. Kết cấu băng tải.


22
Cách bố trí này thường dùng cho các băng tải có tốc độ lớn, năng suất
trung bình, vừa phải, cần tăng diện tích mặt cắt dịng vật liệu, chiều cao vận
chuyển khá lớn, vận chuyển các loại vật liệu có góc chảy tự nhiên nhỏ hay rơi
vãi.
PHƯƠNG ÁN 3: Băng tải hình lịng máng ba con lăn đỡ.

D

B
L
D


25°

C

Hình 1.12. Con lăn đỡ băng tải hình lịng máng.

Hình 1.13. Kết cấu băng tải.


23
Cách bố trí này thường dùng cho các băng tải có năng suất cao, tốc độ
lớn chiều cao vận chuyển lớn, mặt cắt băng có dạng hình thang nên có diện
tích lớn và tạo thành băng khơng cho vật liệu rơi vãi.
Đối với các con lăn ở nhánh không làm việc hầu hết các loại băng đều
bố trí bằng một con lăn bằng có chiều dài lớn.
Kết luận: Với các ưu điểm của con lăn hình lịng máng:
Thích hợp và được ứng dụng rộng rãi trong quy trình vận chuyển các loại
vật liệu có tính phân tán dạng hạt, bột, khối nhỏ và các vật liệu có tính chất
như chất lỏng, dễ rơi vãi khi vận chuyển.
Loại băng tải này có khả năng vận chuyển hàng hóa ở nhiều mức khối
lượng khác nhau từ nhẹ đến nặng, cự ly vận chuyển dài.
Các linh kiện được sử dụng để lắp ráp nên hệ thống băng tải đều đạt tiêu
chuẩn hóa.
Sự vận hành của hệ thống luôn ổn định, không gây tiếng ồn lớn nhờ kết
cấu đơn giản.
Dễ dàng hoạt động, thuận tiện trong việc sửa chữa, ít tiêu hao năng lượng.
Có thể sử dụng linh hoạt ở nhiều dạng địa hình nhờ có thiết kế ngang và
nghiêng đặc trưng.
Nhóm lựa chọn con lăn hình lịng máng trong việc tính tốn về thiết kế

băng tải cho trạm trộn bê tông.
1.4.4.2. Các dạng hệ thống truyền động.
PHƯƠNG ÁN 1: Sơ đồ truyền động xích.
Sơ đồ truyền động:


24

Hình 1.14. Sơ đồ truyền động xích
1. Động cơ điện
2. Hộp giảm tốc
4. Tang trống chủ động

3. Bộ truyền xích
5. Băng cao su

_Phân tích ưu, nhược điểm:
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ khơng tốn diện tích. Hệ thống chân giá bố
trí hợp lý làm tăng khả năng ổn định của băng.
- Bộ truyền động sử dụng bộ truyền xích thích hợp với chế độ làm việc
nặng nhọc và chế độ tải khơng đều.
- Có khả năng làm việc trong điều kiện ẩm ướt.
Nhược điểm:
- Dùng bộ truyền xích nên khi băng bị mắc kẹt thì dễ xảy ra hiện tượng
đứt băng.
- Cự ly vận chuyển không cao và góc nghiêng khơng lớn lắm.
- Do chế tạo bộ truyền xích phức tạp nên giá thành cao và khó khăn trong
việc thay thế.



25
PHƯƠNG ÁN 2: Sơ đồ dẫn động đai.
Sơ đồ truyền động:

2

3

1

4

5

Hình 1.15. Sơ đồ dẫn động đai.
1. Băng tải
2. Bánh đai
4. Động cơ điện liền hộp giảm tốc

3. Dây đai
5. Tang trống chủ động

_ Phân tích ưu, nhược điểm:
Ưu điểm:
- Sử dụng động cơ điện liền hộp giảm tốc nên có kích thước nhỏ gọn,
thuận tiện trong q trình bố trí sơ đồ truyền động.
- Hệ thống truyền động dùng bộ truyền đai thông dụng đơn giản dễ chế
tạo và thay thế dễ dàng khi hư hỏng, an toàn khi quá tải.
- Kết cấu khung dạng dầm đơn giản dễ chế tạo khơng chiếm nhiều diện

tích trong bố trí băng tải, dẫn đến giá thành chế tạo rẻ.
Nhược điểm:
- Sử dụng bộ truyền đai nên khơng thích hợp với những chế độ vận
chuyển khơng đều và nặng nhọc.
- Khơng thích hợp với điều kiện làm việc ẩm ướt.


×