Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.88 KB, 17 trang )

Đề tài:

Biến đổi của gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

1


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
• Song song với quá trình phát triển xã hội kéo theo nhiều vấn
đề nảy sinh, trong đó vấn đề về gia đình có nhiều biến đổi
phức tạp và đang được dư luận quan tâm hiện nay.
• Gia đình là tế bào của xã hội, muốn tiến theo nhịp độ phát
triển cần phải chú ý đến vấn đề giữ gìn và phát huy
truyền thống, phát triển theo mơ hình hiện đại trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2


2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
• Mục đích
Làm rõ thực trạng, phân tích sự biến đổi và đề ra một số phương
hướng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
• Nhiệm vụ
Phân tích các khái niệm, sự biến đổi trong gia đình Việt
Khái quát một số vấn đề và đề ra giải pháp phát huy giá trị của gia
đình Việt Nam hiện đại.
3




3. Cơ sở lý luận và thực tiễn
• Cơ sở lí luận
Dựa vào những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương đường lối của Đảng Cộng
Sản Việt Nam
• Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội và những số
liệu, tài liệu phản ánh thực trạng gia đình Việt Nam hiện đại.
4


Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung
1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một trong những hình thức cộng đồng xã
hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ
yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền
và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
5


2. Vị trí, chức năng của gia đình
2.1.Vị trí:
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống của mỗi thành viên.
2.2. Chức năng:

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng tái sinh sản xuất con người
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý

6


Chương 2: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình

1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình
• Trước thời kỳ q độ
- Gia đình có quy mơ lớn , thường
sống theo một cụm, gồm nhiều thế
hệ chung sống với nhau.
- Gia đình truyền thống xưa có thể tồn
tại đến ba bốn thế hệ cùng chung sống
dưới một mái nhà

• Trong thời kỳ quá độ
- Có thể chỉ có hai thế hệ cùng sống
chung: cha mẹ - con cái.
- Ngày nay phần lớn là gia đình hạt
nhân trong đó chỉ có một cặp vợ
chồng (bố mẹ) và con cái mà họ sinh
ra.
- Đề cao tính độc lập.
7



Kết cấu gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ lại

1.2 Sự biến
đổi kết cấu
gia đình

Đề cao bình đẳng giới, cuộc sống riêng tư của con
người được tôn trọng hơn.
Tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên
trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc gìn
giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền
thống của gia đình.
Sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu ấy đã
làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai
nhạt dần, thậm chí còn dễ dẫn tới các hệ lụy xấu.

8


2. Sự biến đổi chức năng gia đình
2.1 Sự biến đổi chức năng tái xuất con người
• Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống chung của xã hội lồi
người mà trong đó diễn ra q trình tái sản xuất sinh học nhằm duy
trì và phát triển nịi giống.
• Việc thực hiện chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát
triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm
của chính bản thân con người.
• Ở Việt Nam, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gia đình:

"Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con"
9


2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
• Hiện nay,kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hoá với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
• Sự phát triển của kinh tế hàng hố và nguồn thu nhập bằng
tiền của gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn
vị tiêu dùng quan trọng của xã hội.
10


2.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục
• Trong xã hội Việt Nam truyền thống ,giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục
xã hội thì ngày nay ,giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra
những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình.
• Nội dung giáo dục gia đình hiện nay khơng chỉ nặng về giáo dục đạo đức,ứng
xử gia đình ,dịng họ ,làng xã,mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện
đại ,trang bị cơng cụ để con cái hồ nhập với thế giới.
• Nhưng sự gia tăng các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường,làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo
dục rèn luyện đạo đức ,nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so
với trước đây.
11


2.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,
duy trì tình cảm

• Sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng
xử phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần
lành mạnh, ổn định, hài hịa là vấn đề quan trọng mà gia đình
phải và có thể đảm nhận.
• Việt Nam đề cao vai trị của các giá trị đạo đức và các giá trị
đó chi phối hầu hết các mối quan hệ của gia đình.
12


3. Sự biến đổi các mối quan hệ trong gia đình

3.1 Sự biến đổi giữa quan hệ hơn nhân và quan hệ gia đình

3.1.1 Sự biến đổi quan hệ hơn nhân
• Trước thời kỳ quá độ
- Việc con cái kết hơn phải có sự

đồng ý của cha mẹ, nói cách khác
là chuyện hôn nhân là do “ cha mẹ
đặt đâu con ngồi đó ”.
- Nhiều hủ tục như : tảo hơn ( kết
hơn khi chưa đủ tuổi ).

• Trong thời kỳ quá độ
- Việc kết hôn do nam và nữ tự
nguyện quyết định.

- Hôn nhân ngày nay thay đổi theo
hướng thỏa mãn nhu cầu tình cảm
của các cá nhân nhiều hơn

13


3.1.2 Sự biến đổi trong quan hệ vợ chồng
• Trước thời kỳ quá độ
- Người chồng có quyền lấy nhiều
người vợ cùng chung sống.
- Mọi quyền lực, quyết định và tài
sản đều nằm trong tay của người
chồng, người vợ chỉ được nghe theo.

• Trong thời kỳ q độ
- Hơn nhân một vợ, một chồng.
- Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu,
quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau,
bình đẳng trên mọi mặt.
- Vợ và chồng đều có quyền sử
dụng tài sản chung của nhau.
- Vợ, chồng hoặc cả hai người có
quyền yêu cầu Tồ án giải quyết
việc ly hơn. Và có thể tiến tới
những cuộc hôn nhân mới.
14


4. Sự biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị,
chuẩn mực văn hóa gia đình
• Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ngày càng
bình đẳng hơn, nhất là giữa vợ và chồng.
• Quan hệ cha mẹ-con cái cũng ngày càng dân chủ hơn.

• Sự cởi mở của xã hội trong cách nhìn nhận về ly hơn cũng
giúp cho những người đó mạnh dạn hơn trong việc ra quyết
định.
15


5. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát
triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình.
- Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, tiếp thu những tiến
bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay
-Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia
đình văn hóa.

16


Kết luận
• Gia đình là sự sống của xã hội, là tế bào hạnh phúc góp phần phát
triển hài hịa xã hội.
• Gia đình là tổ chức cơ sở, là cơ cấu và thiết chế xã hội nhỏ nhất
nhưng lại đa dạng và phong phú, là cầu nối giữa các thành viên trong
gia đình
• Gia đình là tổ ấm tức là đem lại hành phúc cho mỗi con người trong
gia đình, các cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất, người già có

chỗ nương tựa, người lao động được phục hồi về sức khỏe và thoải
mái về tinh thần.
• Phải giữ gìn giữ được những giá trị tốt đẹp, quý báu của gia đình
truyền thống và phát huy những mặt tích cực của gia đình hiện đại,
tạo ra một khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển.

17



×