Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo nghiệp vụ ngân hàng84299

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.67 KB, 14 trang )

BÁO CÁO KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP
Mục lục:


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1.Nội dung báo cáo
Tài chính – Ngân hàng là một ngành liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân
chuyển tiền tệ, có ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Lĩnh vực ngành này luôn
được xã hội quan tâm, bởi lẽ đây là ngành mà trong những năm vừa qua số lượng tuyển dụng
lao động khá lớn do điều kiện về kinh tế xã hội phát triển. Bất cứ quốc gia nào để có điều kiện
phát triển tốt thì phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh.
Nếu đặt vấn đề phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh thì rõ ràng phải quan tâm đến
nguồn nhân lực. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ở
các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài chính phát triển và
mở rộng rất nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực về lĩnh vực này khá lớn.
Tuy nhiên, hiện nay có nhiều sinh viên theo học ngành Tài chính – Ngân hàng nhưng vẫn
khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng cho mình. Chuyện chọn ngành nghề phù hợp với
bản thân mình tưởng như đơn giản nhưng lại là vấn đề đau đầu với hầu hết các sinh viên bây
giờ, ngay cả các bạn sinh viên năm 3, năm 4 cũng chưa xác định được mình sẽ làm gì sau khi
tốt nghiệp. Vì vậy, báo cáo kế hoạch nghề nghiệp này được tạo ra nhằm trang bị thêm kiến
thức về các vị trí tuyển dụng làm việc trong ngân hàng. Bên cạnh đó, bài báo cáo này giúp em
có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn đối với nghề nghiệp dự định làm trong tương lai, sau đó
là hoạt động thực hành tìm tin tức tuyển dụng liên quan tới ngành ngân hàng. Đồng thời giúp
em hiểu hơn về ưu thế, nhược điểm của bản thân để từ đó rèn luyện, kĩ năng và nâng cao kiến
thức của bản thân trên con đường theo đuổi và tìm kiếm nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu
cầu tuyển dụng ngày càng tăng trong giai đoạn hiện nay.
1.2.Kết cấu bài báo cáo
Kết cấu của bài báo cáo gồm 4 phần:
-

Phần 1: Mở đầu.



-

Phần 2: Tìm hiểu thị trường làm việc trong ngành ngân hàng.

-

Phần 3: Đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với vị trí việc làm mong muốn.

-

Phần 4: Kết luận.


PHẦN 2: TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG
NGÀNH NGÂN HÀNG
Nhắc đến tài chính ngân hàng, người ta sẽ liên tưởng ngay đến các dịch vụ giao dịch tài
chính, tiền tệ trong nước và quốc tế. Đây là ngành nghề có tốc độ phát triển nhanh, điển hình
là việc rất nhiều chi nhánh, địa điểm giao dịch của ngân hàng “mọc lên” tại các khu vực. Theo
số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước (tính đến đầu năm 2020), Việt Nam hiện có 151 tổ
chức tín dụng, 32 quỹ đầu tư đang hoạt động, trên 10 công ty bảo hiểm lớn và khoảng 100
cơng ty chứng khốn. Khơng chỉ đem đến nhiều cơ hội việc làm mà ngành ngân hàng cịn có
mức lương đa dạng và cơ hội thăng tiến cho những người có chun mơn cao. Mỗi năm có
gần 20000 sinh viên ngành tài chính ngân hàng ra trường nên sức cạnh tranh khá cao, tuy
nhiên tại các ngân hàng vẫn thiếu hụt nguồn lao động do chất lượng ứng viên chưa cao, chưa
đáp ứng được yêu cầu của vị trí tuyển dụng.
Bởi vậy, ngay từ bây giờ chúng ta cần học hỏi, tìm hiểu rõ vị trí việc làm, mô tả công việc
cũng như yêu cầu cụ thể của những công việc trong ngành ngân hàng, trang bị cho mình đầy
đủ kiến thức, kĩ năng,….để giúp tăng cơ hội được tuyển dụng vào vị trí làm việc mong muốn
trong thị trường ngân hàng.

2.1.Các vị trí việc làm dành cho sinh viên mới tốt nghiệp trong ngành ngân hàng
Những triển vọng về nghề nghiệp dành cho sinh viên theo học Tài chính – Ngân hàng sau khi
ra trường bao gồm:
-

Nhân viên quản lí rủi ro ( Risk Management Officer)

-

Nhân viên kinh doanh (Sales Executive)

-

Nhân viên vận hành (Operations Officer)

-

Nhân viên tín dụng (Credit Approval Officer)

-

Nhân viên kiểm tốn nội bộ (Internal Audit Officer)

-

Telesales tại ngân hàng

-

Chuyên viên thanh tốn quốc tế


-

Chun viên phân tích tài chính (Financial Analyst)

-

Chun viên tư vấn đầu tư (Wealth Specialist)

-

Giao dịch viên ngân hàng (Teller)

Tùy vào sự nỗ lực và khả năng phấn đấu của bản thân, các bạn hồn tồn có thể vươn lên nắm
những vị trí cấp cao trong doanh nghiệp và ngân hàng như giám đốc tài chính, giám đốc điều
hành, tổng giá đốc,…


2.2.Các kĩ năng, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm mà nhà tuyển dụng yêu cầu với
từng vị trí
2.2.1. Nhân viên quản lí rủi ro (Risk Management Officer)
Risk Management Officer – hay còn gọi là nhân viên quanrlis rủi ro là vị trí rất quan trọng
giúp dự báo và phân tích vấn đề rủi ro đồng thời lên kế hoạch để giảm thiểu rủi ro trong
doanh nghiệp.


Mơ tả cơng việc:

-


Tham gia phân tích, xây dựng các chính sách, tiêu chuẩn cũng như cơng cụ đo lường
và quản lí rủi ro phát sinh.

-

Đảm bảo các chính sách rủi ro ln được thực thi đúng và hiệu quả trong các đơn vị
tài chính ngân hàng.

-

Tiến hành làm việc với các bộ phận liên quan nhằm hỗ trợ tư vấn chiến lược quản trị,
giảm thiểu rủi ro.

-

Ngoài ra khi xin việc ngành tài chính ngân hàng tại vị trí này, bạn cũng cần phải tiến
hành lập kế hoạch cũng như giám sát các rủi ro.



Kĩ năng và kinh nghiệm cần có:

Với vị trí này, các nhà tuyển dụng thường yêu cầu khá cao:
Chuyên mơn: Tốt nghiệp đại học chun ngành Tài chính – Ngân hàng, chứng khốn
hoặc hệ thống thơng tin kinh tế.
Kĩ năng:
-

Sử dụng thành thạo tin học văn phịng.


-

Tiếng anh nói và viết tốt.

-

Tư duy logic và phân tích tốt.

-

Khả năng giao tiếp và truyền đạt tốt.

-

Khả năng phân tích, làm việc độc lập, lường trước các rủi ro.

-

Tinh thần trách nhiệm cao.
Kinh nghiệm: Khi xin việc ngành tài chính ngân hàng tại vị trí nhân viên quản lí rủi ro,
nhà tuyển dụng thường ưu tiên những người đã có kinh nghiệm. Tuy nhiên đối với
những ứng viên chưa có kinh nghiệm, ứng viên phải đảm bảo có chun mơn cao
cũng như đã từng tham gia thực tập tại vị trí tương đương.

2.2.2. Nhân viên kinh doanh (Sales Executive)
Bộ phận kinh doanh được đánh giá là rất quan trọng trong mỗi đơn vị Tài chính – Ngân hàng,
nhân viên kinh doanh được coi là vị trí có nhiều áp lực nhất nhưng cũng là cơ hội để bạn thể
hiện được bản thân và nhận được mức lương cao.





Mơ tả cơng việc:

-

Tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc khách hàng cũ của ngân hàng

-

Tiếp thị, giải đáp và tư vấn cho khách hàng thông qua nhiều kênh bán hàng khác nhau

-

Phát hiện và ngăn chặn những hành vi gian lận từ hồ sơ tín dụng của khánh hàng

-

Huy động vốn và cho vay tới các khách hàng có nhu cầu



Kĩ năng và kinh nghiệm cần có:

Chun mơn: Tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng, kinh tế hoặc thương mại
Kĩ năng:
-

Khả năng giao tiếp, đàm phán vấn đề tốt


-

Khả năng nắm bắt thời cơ nhanh nhạy

-

Tư duy nhạy bén, thấu hiểu khách hàng

-

Đặc biệt là khả năng chịu áp lực công việc cao

2.2.3. Nhân viên vận hành (Operations Officer)


Mơ tả cơng việc:

-

Tham gia duy trì, cải thiện việc cung cấp dịch vụ

-

Hỗ trợ liên lạc với khách hàng

-

Cung cấp các thơng tin cần thiết tới các phịng ban

-


Thực hiện kiểm tra các giao dịch trong ngân hàng

-

Thực hiện xây dựng, kiểm tra, kiểm sốt các chính sách, văn bản nội bộ nhằm đảm
bảo quy trình vận hành tốt



Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chun mơn: Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên các chuyên ngành liên quan tới Tài chính –
Ngân hàng.
Kĩ năng:
-

Sử dụng tốt các phần mềm tin học văn phòng

-

Khả năng nghiên cứu tài liệu Tiếng anh tốt

-

Khả năng hiểu và phân tích vấn đề phát sinh

-

Tư duy làm việc nhanh nhạy, logic


-

Khả năng nắm bắt tổng quan các vị trí trong tổ chức

-

Chịu được áp lực cơng việc cao

-

Có tinh thần trách nhiệm và tính kỉ luật cao

Kinh nghiệm: Yêu cầu đã làm qua hoặc hiểu biết rõ các vị trí trong ngân hàng
2.2.4. Nhân viên tín dụng ( Credit Approval Officer)


Mơ tả cơng việc:

-

Tiếp thị và tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay vốn


-

Tư vấn cho khách hàng hoàn tất các thủ tục vay vốn cần thiết

-


Thẩm đinh khách hàng có nhu cầu vay vốn về uy tín, năng lực kinh doanh, tình hình
tài chính,...

-

Lập tờ trình thẩm định hoặc báo cáo theo quy định của ngân hàng

-

Lập hợp đồng tín dụng, thế chấp cùng giấy tờ liên quan

-

Tiến hành the dõi và lập hồ sơ giải ngân

-

Kiểm tra nguồn vốn vay theo quy định

-

Thực hiện việc chuyển nhóm nợ cũng như thu hồi nợ xấu

-

Thực hiện tất toán hợp đồng và giải quyết tài sản thế chấp theo quy định



Kĩ năng và kinh nghiệm cần có:


Chun mơn: u cầu từ cao đẳng trở lên về chuyên ngành liên quan tới Tài chính – Ngân
hàng.
Kĩ năng:
-

Sử dụng thành thạo tin học văn phòng

-

Khả năng tư duy logic vấn đề

-

Khả năng lắng nghe, giải quyết vấn đề

-

Làm việc có mục tiêu, kết quả rõ ràng

-

Tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng hỗ trợ khách hàng và các bộ phận khác khi có nhu
cầu

Kinh nghiệm: Vị trí này thường uy tiên người đã từng thực tập và làm việc liên quan đến
bộ phận tín dụng
2.2.5. Nhân viên kiểm tốn nội bộ ( Internal Audit Officer)



Mơ tả công việc:

-

Tiến hành giám sát các mảng nghiệp vụ trong ngân hàng theo quy định của Pháp luật

-

Thực hiện đánh giá nội bộ, kiếm tra các phòng ban, thẩm tra theo yêu cầu của lãnh đạo

-

Tổng hợp các báo cáo của phòng, bộ phận dưới sự giám sát của lãnh đạo cấp quản lí
trực tiếp

-

Trực tiếp theo dõi và lập báo cáo khắc phục

• Kĩ năng và kinh nghiệm:
Chuyên mơn: Tốt nghiệp đại học ngành Tài chính – Ngân hàng, kinh tế, thương mại, quản
trị kinh doanh
Kĩ năng:
-

Khả năng phân tích tốt, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính và rủi ro

-

Khả năng giao tiếp tốt


-

Hiểu biết về ngân hàng bán buôn và bán lẻ


-

Khả năng đánh giá rủi ro tốt

Kinh nghiệm: Nhà tuyển dụng thường u cầu ứng viên phải có ít nhất 1 – 2 năm kinh
nghiệm trong ngành
2.2.6. Telesales tại ngân hàng:
Telesales được coi là việc làm nhiều áp lực, không chỉ địi hỏi chun mơn cao mà cịn phải
có sự kiên trì.


Mơ tả cơng việc:

-

Tìm kiếm và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng’

-

Giải đáp các thức mắc của khách hàng

-

Hồn thành cơng việc theo tiến độ của quản lí yêu cầu


-

Kết hợp với trưởng nhóm và đội thu hồ sơ chăm sóc khách hàng tiềm năng cũng như
khách hàng hiện tại



Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, kinh tế
hoặc các lĩnh vực khác liên quan
Kĩ năng:
-

Năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm trong cơng việc

-

Có chí tiến thủ cũng như chịu được áp lực cơng việc

-

Có kĩ năng giao tiếp, thuyết phục tốt

-

Sự kiên trì khơng bỏ cuộc là tố chất cần thiết khi ứng tuyển vị trí này

Kinh nghiệm: Ưu tiên những ứng viên đã có kinh nghiệm làm Telesales tại các đơn vị

doanh nghiệp, bất động sản,...
2.2.7. Chun viên thanh tốn quốc tế


Mơ tả cơng việc:

-

Kiểm tra các chứng từ, phục vụ cho việc thanh toán, giao dịch quốc tế như chuyển
phát, chuyển tiền,...cùng các giao dịch khác liên quan đến thanh tốn quốc tế

-

Kiểm tra tính pháp lí của giấy tờ và hồ sơ theo đúng quy định

-

Tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng khi giao dịch quốc tế

-

Lưu giữ sổ sách, hồ sơ, tài lieejutheo quy định của ngân hàng

-

Hướng dẫn khách hàng trong giao dịch, hoàn thiện hồ sơ cần thiết trong q trình giao
dịch




Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chun mơn: Tốt nghiệp đại học ngành Tài chính – Ngân hàng, kinh tế, quản trị kinh
doanh.


Kĩ năng:
-

Sử dụng thành thạo tiếng anh, đặc biệt là tiếng anh chuyên ngành

-

Khả năng phân tích vấn đề tốt

-

Giao tiếp với khách hàng, kĩ năng giải quyết vấn vấn đề tốt

-

Chịu được áp lực công việc

-

Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn bản

-

Có thái độ tích cực, tư duy và tinh thần trách nhiệm cao


2.2.8. Chuyên viên phân tích tài chính (Financial Analyst)
Cơng việc của chun viên phân tích tài chính là tổng hợp và phân tích các thông tin, xu
hướng và đưa ra các dự báo trong tương lai nhằm phục vụ cho ban giám đốc.


Mơ tả cơng việc:

-

Theo dõi, phân tích tình hình hoạt động của các doanh nghiệp được phụ trách

-

Lập báo cáo phân tích ngành Tài chính – Ngân hàng

-

Phân tích kết quả kinh doanh, sản xuất

-

Phân tích rủi ro đầu tư có thể gặp phải

-

Huy động nguồn vốn, dự án vay, điều tiết nguồn vốn

-


Báo cáo tình hình tài chính cho cấp quản lí

-

Tư vấn cho ban giám đốc về tài chính, cấu trúc thuế, chiến lược đầu tư

-

Thiết lập hệ thống kiểm sốt tài sản trong ngân hàng



Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học các ngành liên quan đến Tài chính – Ngân hàng.
Kĩ năng:
-

Sử dụng thành thạo các phần mềm máy tính cơ bản

-

Có tư duy tốn học, tính tốn tốt

-

Khả năng phân tích vấn đề tốt

-


Đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng

-

Lập kế hoạch phân tích thành thạo

-

Khả năng chịu áp lực cơng việc cao

Kinh nghiệm: Vị trí này thường yêu cầu ứng viên đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân
tích tài chính.
2.2.9. Chun viên tư vấn đầu tư (Wealth Specialist)
Ứng tuyển ngành Tài chính – Ngân hàng vị trí chuyên viên tư vấn đầu tư là công việc phổ
biến được đánh giá cao về năng lực và chun mơn.


Mơ tả cơng việc:


-

Tham gia tư vấn, cung cấp các giải pháp tài chính phù hợp với nhu cầu của khách
hàng

-

Tham mưu cho lãnh đạo về các vấn đề liên quan đến đầu tư

-


Thực hiện làm báo cáo theo yêu cầu của ban giám đốc

-

Là người liên lạc với các chi nhánh để hỗ trợ các chứng từ liên quan đến hợp đồng đầu
tư cho khách hàng



Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chun mơn: u cầu tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngành Tài chính – Ngân
hàng, kế tốn, quản trị kinh doanh,...có kiến thức chuyên ngành vững vàng về đầu tư.
Kĩ năng:
-

Khả năng lên kế hoạch tốt, bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn

-

Kĩ năng thuyết trình, đàm phán tốt

-

Khả năng nắm bắt cơ hội đầu tư, tìm kiếm lợi nhuận

-

Có khả năng đọc hiểu, viết Tiếng anh tốt


-

Có ý thức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao

Kinh nghiệm: Đây là công việc yêu cầu phải có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành tài
chính, đặc biết là lĩnh vực đầu tư.
2.2.10. Giao dịch viên ngân hàng (Teller)
Giao dịch viên ngân hàng là vị trí thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giúp đáp
ứng yêu cầu và giải đáp thắc mắc liên quan tới sản phẩm, dịch vụ.


Mơ tả cơng việc:

-

Thực hiện các giao dịch liên quan đến khách hàng, hỗ trợ các bộ phận như: Tín dụng,
quản lí quỹ nghiệp vụ,...

-

Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ trong ngân hàng

-

Đảm bảo chất lượng khi giao dịch với khách hàng

-

Tuân thủ các quy định của ngân hàng




Kĩ năng và kinh nghiệm:

Chun mơn: Vị trí này thường u cầu tốt nghiệp đại học có liên quan đến ngành Tài
chính – Ngân hàng
Kĩ năng:
-

Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phịng

-

Khả năng đàm phán, thương lượng tốt

-

Kĩ năng nói và viết tiếng anh tốt

-

Khả năng chịu áp lực công việc tốt

-

Đặc biệt, vị trí này thường yêu cầu về ngoại hình như chiều cao 1m58 trở lên, ưa nhìn


Kinh nghiệm: Giao dịch viên ngân hàng thường không yêu cầu kinh nghiệm tuy nhiên vẫn

phải có những kĩ năng cần thiết để đáp ứng tốt vị trí này.
2.3. Thơng báo tuyển dụng về một vị trí việc làm mong muốn:
Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân ( Ngân hàng TMCP quân đội )



Địa điểm: Hà Nội



Ngày cập nhật: 09/12/2021



Ngành nghề: Ngân hàng, tài chính / đầu tư



Hình thức: Nhân viên chính thức



Lương: 15 Tr - 30 Tr VND



Kinh nghiệm: 0 - 1 Năm




Cấp bậc: Nhân viên



Hết hạn nộp: 15/01/2022

 Mô tả công việc:
-

Lập kế hoạch và triển khai các kế hoạch kinh doanh của cá nhân

-

Thực hiện bán hàng theo các chương trình, chiến dịch và định hướng kinh doanh của
Khối KHCN/Chi nhánh từng thời kỳ.

-

Quản lý danh mục khách hàng được phân giao. Thực hiện khai thác sâu và bán chéo
các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới

-

Thực hiện chăm sóc khách hàng trước, trong và sau bán và theo các chương trình của
Khối KHCN/chi nhánh từng thời kỳ

-

Triển khai các chương trình thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ KHCN và sự hài
lòng của khách hàng


-

Thực hiện các công việc khác theo phân công của Cán bộ quản lý trực tiếp

 Yêu cầu công việc:


-

Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kinh tế, Quản trị....

-

Hiểu biết về ngành tài chính - ngân hàng, sản phẩm/dịch vụ ngân hàng

-

Thành thạo tin học văn phòng cơ bản (word, excel, outlook…)

-

Kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp tốt

-

Ngoại ngữ: TOEIC 450 trở lên hoặc chứng chỉ tương đương

 Thông tin khác:
-


Bằng cấp: Đại học

-

Độ tuổi: Khơng giới hạn tuổi

 Lí do ứng tuyển:
-

Đáp ứng được yêu cầu về bằng cấp của nhà tuyển dụng.

-

Với yêu cầu tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng hoặc tương
đương. Em nhận thấy đây là cơng việc hồn tồn phù hợp với chuyên ngành mà em
đang theo học tại trường đại học.

-

Vị trí nghề nghiệp phù hợp với đam mê và sở thích của bản thân.

-

Phúc lợi dành cho nhân viên cao.

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA BẢN
THÂN VỚI VỊ TRÍ VIỆC LÀM MONG MUỐN
Các tiêu chí
3.1 Bằng cấp, chứng chỉ


3.2 Kiến thức

Nội dung tiêu chí

Độ phù hợp của bản thân

- Tốt nghiệp đại học trở

- Đang theo học ngành

lên, chuyên ngành Tài

Quản trị kinh doanh, khoa

chính, Ngân hàng, Kinh tế,

Quản trị - Tài chính trường

Quản trị,...

đại học Hàng Hải Việt

- Thành thạo tin học văn

Nam.

phòng cơ bản.

- Em có chứng chỉ tin học


- Ngoại ngữ: TOEIC 450

quốc tế Mos

trở lên hoặc chứng chỉ

- Bằng ngoại ngữ: TOEIC

tương đương.

450

- Hiểu biết về ngành Tài

- Được trang bị các kiến

chính – Ngân hàng, sản

thức, nghiệp vụ về Tài


phẩm, dịch vụ của Ngân

chính – Ngân hàng, hiểu

hàng

biết về hoạt động tài chính
trong q trình học đại

học.
- Được trang bị các kiến
thức chung về kinh tế, xã
hội và tâm lí, làm cơ sở
phát triển nghề nghiệp và
tạo dựng thành công trong

3.3 Kĩ năng

- Kĩ năng bán hàng

tương lai.
- Giao tiếp và xử lí tình

- Kĩ năng giao tiếp tốt

huống ở mức độ trung bình
do chưa được cọ sát nhiều
trong thực tế.
- Chủ động, sáng tạo trong
cơng việc.
- Có đạo đức nghề nghiệp,
tác phong, ý thức kỉ luật
cao và có năng lực cơ bản
đảm đảm nhiệm các vị trí.
- Có trình độ tiếng anh, khả
năng giao tiếp tiếng anh.
- Các kĩ năng làm việc theo
nhóm, thuyết trình, soạn


3.4 Kinh nghiệm

Từ 0 – 1 năm làm việc

thảo văn bản.
-Chưa có kinh nghiệm thực

hoặc thực tập ở vị trí tương tập và làm việc ở vị trí
đương.

tương đương.

PHẦN 4: KẾT LUẬN
4.1. Bằng cấp, chứng chỉ:
Em sẽ cố gắng hồn thành chương trình học và đạt được bằng Giỏi chuyên ngành Quản
trị tại Trường ĐH Hàng Hải VN. Cố gắng học tập, nâng cao trình độ, bằng cấp về Tiếng anh,
tin học của bản thân.
4.2. Kiến thức:


Vào mỗi thời điểm sinh viên ra trường là chủ đề “hàng ngàn tân cử nhân thất nghiệp” lại
bắt đầu được bàn tán sôi nổi, số lượng sinh viên ra trường tăng cao thì sức cạnh tranh càng
lớn. Thay vì ngồi một chỗ âu lo, quan ngại cho tương lai của mình, bản thân mỗi chúng ta sắp
bước vào cơng cuộc tìm việc gian nan, hãy chỉ nên quan tâm những gì thật sự cần thiết, chẳng
hạn: Nhà tuyển dụng thường lấy những tiêu chuẩn gì để lựa chọn ứng viên mới ra
trường?...Khơng cịn cách nào tốt hơn là tự mình dấn thân và rút ra bài học


Kinh nghiệm có liên quan:


Không chỉ đối với người đã đi làm nhiều năm mà ngay cả đối với sinh viên mới ra trường
thì yếu tố mà nhà tuyển dụng thường chú ý nhiều nhất chính là kinh nghiệm làm việc, đặc biệt
là những kinh nghiệm liên quan đến vị trí ứng tuyển. Họ sẽ rất để ý đến kinh nghiệm của
mình thơng qua các hoạt động xã hội, chương trình tình nguyện, các cuộc thi và những việc
làm thêm mà bản thân đã liệt kê trong CV xin việc. Càng liên quan đến vị trí ứng tuyển thì
mình càng có cơ hội được chọn tiếp vào vịng trong.


Kiến thức chun mơn:

Mặc dù hầu hết các kiến thức được trang bị trong quá trình học khơng thể ứng dụng vào
cơng việc thực tế nhưng ở một số ngành nghề đặc thù, chẳng hạn Kế toán – Kiểm toán, nhà
tuyển dụng cũng yêu cầu khá cao về kiến thức nền đối với những ứng viên là sinh viên mới ra
trường. Ngoài điểm số GPA đạt chuẩn, chúng ta phải tham gia làm những bài test kiến thức
chun mơn do chính nhà tuyển dụng ra đề. Vậy nên, đừng nghĩ rằng “học đối phó” vẫn có
thể kiếm được việc làm lương cao, nếu muốn theo đuổi cơng việc mà mình u thích thì mỗi
cá nhân cần phải nỗ lực thật nhiều từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường.
4.3. Kĩ năng:


Thái độ nhiệt tình, ham học hỏi:

Không nên đi phỏng vấn với tâm thế “có ra sao thì cũng chẳng sao”, hãy dồn hết tâm
huyết và thể hiện nguyện vọng được làm việc cho cơng ty một cách mãnh liệt, có như vậy
mình mới thuyết phục được nhà tuyển dụng. Hơn ai hết, nhà tuyển dụng hiểu rằng sinh viên
mới ra trường khơng có gì hơn ngồi sự nhiệt tình và khát vọng muốn cống hiến, tuy nhiên
chỉ những ai có đủ đam mê mới xứng đáng được trao cơ hội.


Khả năng thích nghi nhanh chóng:


Khơng chỉ xem xét năng lực và kỹ năng, nhà tuyển dụng còn lựa chọn ứng viên dựa vào
mức độ phù hợp và khả năng thích nghi với mơi trường văn hóa cơng ty. Tất cả câu trả lời của
bạn, tính cách mà bạn bộc lộ trong suốt thời gian phỏng vấn sẽ là cơ sở để họ đưa ra được
quyết định sau cùng.


Sự chuẩn bị:


Sau cùng, bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn ứng viên của mình có sự chuẩn bị
chu đáo, từ việc thiết kế CV, gửi email xin việc đến chỉn chu trang phục, tác phong và tìm
hiểu kĩ mọi thông tin trước khi bước vào phỏng vấn. Họ chia sẻ rằng sẽ đánh giá rất cao
những ứng viên đặt nhiều câu hỏi hoặc đưa ra ý tưởng sáng tạo giúp giải quyết các vấn đề nan
giải của công ty
4.4 Kinh nghiệm:
Em nhận thấy bản thân mình rất thiếu kinh nghiệm cọ xát thực tế với những cơng việc, vị
trí tương đương. Em cần tận dụng tối đã cơ hội học hỏi, cọ xát môi trường làm việc thực tế để
làm hành trang cho mình trong tương lai bằng việc thực tập ngay từ năm 3, năm 4 trước khi ra
trường. Trải nghiệm và tích lũy cả những cơng việc bán thời vụ liên quan đến ngành học của
mình, những việc này không chỉ đem đến những bài học thực tiễn từ cuộc sống mà còn cho
nhà tuyển dụng thấy khả năng thích nghi của em trong những mơi trường khác nhau.



×