SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
1
Lớp
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Ban Biên soạn:
NGuyễn Thế Sơn - Đoàn Thị Thuý Hạnh (đồng Chủ biên)
Nguyễn thị Chi - Hồ Thị Hương
Phí Hữu Quynh - Nguyễn Văp Đáp - Lê Thị An
NGuyễn NGọc Trang - Phan Thị Hiền
Vũ Thị Hậu - Đỗ Thị NHung - Lê Bích NGân
Lưu Thị Phương - Lương Thị Tuyết Mây - Đào Thị Vân
Hội đồng thẩm định:
Ngô Văn Liên (Chủ tịch Hội đồng)
Trịnh Khôi - NGUYỄN PHƯƠNG MAI - NGơ VĂn Luyến
NGuyễn Văn ảnh (đồng Phó Chủ tịch Hội đồng)
HỒNG VĂN THÁI - NGUYỄN HỮU BÌNH
NGUYỄN VĂN NGỌC - LÊ THỊ NGUYÊN - NGUYỄN THỊ VẺ
NGUYỄN KIỀU TRANG
2
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu...................................................................................................... 5
Chủ đề 1. Thơn, làng, khu phố em ở..................................................... 6
Chủ đề 2. Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương..............................11
Chủ đề 3. Lễ hội Kinh Dương Vương..................................................14
Chủ đề 4. Vua Bà - Thuỷ tổ Quan họ.................................................. 20
Chủ đề 5. Tìm hiểu Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Bà hát Quan họ ru bé Bông ngủ.........................................24
Bé Bông học hát Quan họ ....................................................26
Bà kể cháu nghe .....................................................................28
Chủ đề 6. Làng nghề gốm Phù Lãng..................................................31
3
Một số kí hiệu trong tài liệu
Khám phá
Thực hành
Vận dụng
4
Lời nói đầu
Các em học sinh thân mến!
Chào mừng các em đã bước vào lớp 1!
Đây là tài liệu Giáo dục địa phương lớp 1. Cuốn tài liệu
này gồm 6 chủ đề: Thôn, làng, khu phố em ở; Lăng và đền thờ
Kinh Dương Vương; Lễ hội Kinh Dương Vương; Vua Bà - Thuỷ tổ
Quan họ; Tìm hiểu Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Làng nghề gốm
Phù Lãng. Mỗi chủ đề đều có các hoạt động: Khám phá,
Thực hành, Vận dụng.
Phần Khám phá giúp các em làm quen với việc quan sát, tìm
hiểu về địa phương, nhận biết một số hình ảnh có liên quan đến
các chủ đề.
Phần Thực hành và Vận dụng giúp các em hiểu thêm những
điều lí thú về địa phương, biết trình bày nội dung các chủ đề;
thực hiện được một số hoạt động cơ bản để thể hiện lịng tự
hào, tình u q hương.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi và có nhiều niềm vui
trong cuộc sống.
CÁC TÁC GIẢ
5
1
Chủ đề
thôn, làng, khu phố em ở
1. Đánh dấu x vào
em ở.
dưới hình ảnh giống hoặc gần giống nơi
1
?
2
6
2. Quan sát các hình ảnh dưới đây, đánh dấu x vào
trình có ở nơi em sống.
Cổng làng
các cơng
Nhà văn hoá
Chùa
Đường làng
Đường phố
7
3. Quan sát các hình ảnh dưới đây, kể tên một số công việc
của người dân nơi em ở.
8
1
2
3
4
5
6
Chia sẻ với bạn về địa chỉ nơi em ở.
..............
Bạn......................
phố......................,
Số nhà , đường/
c Ninh,
..., thành phố Bắ
phường...............
tỉnh Bắc Ninh
.............
Bạn......................
.............,
......., xã...............
Thôn.....................
....., tỉnh
huyện...................
Nhà bạn ở đâu?
Nhà mình ở ......
9
Kể về một việc em và các bạn đã làm để góp phần giúp thơn, làng,
khu phố em ở “xanh, sạch, đẹp”.
1
2
3
10
2
Chủ đề
LĂNG VÀ ĐỀN thờ
KINH DƯƠNG VƯƠNG
Lăng và đền thờ
Kinh Dương Vương
thuộc thôn Á Lữ,
xã Đại Đồng Thành,
huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh. Nơi
đây thờ Kinh Dương
Vương - Thuỷ tổ của
dân tộc Việt Nam.
Ơng là người có cơng
mở nước. Năm 1993,
cơng trình này được
xếp hạng Di tích lịch sử
cấp Quốc gia.
Lăng Kinh Dương Vương
Đền thờ Kinh Dương Vương
1. Nghe thầy, cô giáo giới thiệu về lăng và đền thờ Kinh Dương Vương.
2. Thuỷ tổ của dân tộc Việt Nam là ai?
11
1. Tô màu vào
1
các đáp án đúng.
Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương
thuộc huyện nào?
Thuận Thành
2
Gia Bình
Quế Võ
Kinh Dương Vương có cơng gì?
Chống giặc
Mở nước
Dạy nghề cho
nhân dân
2. C
hia sẻ với bạn về lăng và đền thờ Kinh Dương Vương dựa vào
những thơng tin trên.
1. Tìm hiểu về một di tích (đình, đền, chùa,...) ở q em dựa vào
những gợi ý sau:
- Tên của di tích là gì?
- Di tích đó ở đâu?
- Em có cảm nhận gì về di tích đó?
12
2. Chia sẻ với bạn về di tích em đã tìm hiểu.
Mình tìm hiểu...
Bạn đã tìm hiểu
di tích nào?
3. Tơ màu vào
ở các hành động phù hợp.
Khi tham quan di tích:
Em khơng sờ tay vào hiện vật.
Em thực hiện theo đúng hướng dẫn.
Em và các bạn nói chuyện ồn ào.
Em bỏ rác đúng nơi quy định.
4. Trị chơi Phóng viên.
Gợi ý:
- Khi tham quan di tích, bạn nên làm gì?
- Tôi sẽ ...
13
3
Chủ đề
Lễ hội Kinh Dương Vương
Lễ hội Kinh Dương Vương được tổ chức vào tháng Giêng
hằng năm (ngày 18 là chính hội). Lễ hội diễn ra tại huyện
Thuận Thành, nhằm tưởng nhớ Thuỷ tổ của dân tộc Việt Nam.
Trong lễ hội có những hoạt động như: lễ rước nước, lễ rước
kiệu, hát Quan họ trên thuyền, hát Trống quân, múa rối nước,
kéo co, đu tiên, đấu vật, gói bánh chưng,...
Lễ hội Kinh Dương Vương
14
1. Đ
úng viết Đ, sai viết S vào ô phù hợp khi nói về lễ hội
Kinh Dương Vương.
a
Lễ hội được tổ chức vào tháng Giêng hằng năm.
b
Lễ hội diễn ra tại huyện Thuận Thành.
c
Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ các anh hùng
liệt sĩ.
d
Lễ hội có những hoạt động như: lễ rước nước, lễ rước
kiệu, hát Quan họ trên thuyền, hát Trống quân,...
2. Trao đổi với bạn những hiểu biết của em về lễ hội
Kinh Dương Vương.
15
F
LA
RO
C
L
LO
EL
AN
RO
C
IT
O
EM
N
TN
LA
RO
O
C
LF
CE
O
N
EM
TN
LA
RO
CE
IT
AN
N
O
TN
EM
LL
LA
LO
EL
I T RO
C
O
AN
N
RO
O
C
LF
Đua thuyền
RO
C
LF
Lễ rước kiệu
M
LL
AN
I T RO
LL
O
N
M
CE
AN
I T RO
LA
RO
O
C
LF
1. Tô màu vào
các hoạt động trong lễ hội Kinh Dương Vương
được nhắc đến trong bài.
Lễ hội thả diều
16
Hát Quan họ trên thuyền
N
O
LL
C
LA
O
RO
CE
AN
IT
EM
TN
RO
LF
N
O
LL
C
RO
LF
LA
O
RO
Hát Trống quân
CE
AN
IT
EM
TN
N
Gói bánh chưng
Biểu diễn thể dục
dưỡng sinh
Kéo co
17
O
CE
LL
EL
LA
RO
C
LF
LO
TN
EM
N AN
O
I T RO
C
LA
RO
O
C
LF
AN
I T RO
2. Chia sẻ với bạn về hoạt động em thích nhất trong lễ hội
Kinh Dương Vương.
Bạn thích nhất
hoạt động nào trong lễ hội
Kinh Dương Vương?
Mình thích nhất là…
1. T
ìm hiểu về một lễ hội khác mà em biết (tên lễ hội, thời gian,
địa điểm diễn ra và hoạt động có trong lễ hội,...).
18
2. G
iới thiệu về lễ hội em đã tìm hiểu.
3. Thảo luận nhóm.
ình huống 1: Hà và An cùng tham gia lễ hội. Trong lúc nghỉ ngơi,
T
An ăn kẹo và bỏ luôn rác xuống sân khu vực diễn ra lễ hội. Nếu là
Hà, em sẽ nói gì với An?
ình huống 2: Hai chị em Linh cùng xem trò chơi kéo co trong lễ
T
hội. Em trai Linh tiến sát vào khu vực đang diễn ra trò chơi. Nếu là
Linh, em sẽ làm gì?
19
4
Chủ đề
VUA BÀ - THuỷ TỔ QUAN HỌ
Tương truyền, Vua Bà là con gái Hùng Vương thứ 6, tên là
Nhữ Nương. Bà đã sáng tác những câu hát theo lối riêng và
dạy cho người dân làng Diềm. Lối hát ấy sau này được gọi là
Quan họ. Vì vậy, Bà được nhân dân tôn vinh là Thuỷ tổ Quan họ.
Lễ hội làng Diềm được tổ chức vào tháng 2 Âm lịch hằng năm để
tưởng nhớ Vua Bà.
Cổng đền thờ Vua Bà
1. Nghe thầy, cô giáo kể chuyện về truyền thuyết Vua Bà.
2. Nêu những hiểu biết của em về truyền thuyết Vua Bà.
20
1. Nối câu hỏi với đáp án phù hợp.
Vua Bà được
nhân dân
tơn vinh là gì?
Tưởng nhớ
Vua Bà
Lối hát Vua Bà
dạy cho người
dân làng Diềm
được gọi là gì?
Thuỷ tổ
Quan họ
Lễ hội làng Diềm
được tổ chức để
làm gì?
Quan họ
21
2. Chia sẻ với bạn về truyền thuyết Vua Bà dựa vào những
thơng tin trên.
1. Tìm hiểu về một nhân vật tiêu biểu ở quê em mà em biết
dựa vào gợi ý sau:
- Tên nhân vật là gì?
- Nhân vật đó có cơng gì với q hương?
2. Giới thiệu về nhân vật em đã tìm hiểu.
22
3. Em nên làm gì để thể hiện lịng biết ơn với những người có cơng?
Buổi lễ dâng hương tại đền Đô, thị xã Từ Sơn
Học sinh lao động tại đền thờ Hàn Thuyên, xã Lai Hạ, huyện Lương Tài
23
5
Chủ đề
TÌM HIỂU
DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH
BÀ HÁT QUAN HỌ RU BÉ BƠNG NGỦ
Nhà bé Bơng có nhiều người hát Quan họ rất hay, nhưng
bé thích nhất giọng hát của bà.
Từ ngày Bơng cịn chưa biết nói, mỗi lần ru bé ngủ, bà
thường ơm vào lịng và đưa tay vuốt mái tóc bé. Rồi bà hát
những làn điệu Quan họ mượt mà, đằm thắm và tràn đầy yêu
thương. Bé Bơng nhanh chóng chìm vào giấc ngủ say sưa.
Nguồn: Tài liệu giảng dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh
1. Bé Bơng thích nhất giọng hát của ai?
2. Mỗi lần ru bé Bơng ngủ, bà thường làm gì?
24
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô phù hợp.
a
Nhà bé Bơng chỉ có bà hát Quan họ rất hay.
b
Bé Bơng thích nhất giọng hát của bà.
c
Bà thường ru bé Bơng từ ngày bé chưa biết nói.
d
Bé Bơng thường được bà ru ngủ bằng những làn điệu
Quan họ.
2. Trao đổi với bạn theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Bạn đã được nghe những bài hát Quan họ nào?
- Ai đã hát cho bạn nghe những bài hát đó?
- Khi nghe những bài hát Quan họ, bạn cảm thấy thế nào?
Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Bà hát Quan họ ru bé Bông ngủ.
25