Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG GAN GAN TRONG SXHD 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 38 trang )

Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất nước

ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG GAN
TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM

PGS. TS. PHẠM VĂN QUANG
Bệnh viện Nhi Đồng 1
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN TỔN THƯƠNG GAN
• Virus Dengue trực tiếp gây hoại tử lan toả tế bào gan.
• Sốc kéo dài và xuất huyết dẫn đến thiếu máu ni, hoại tử ở

gan, thận.
• Hội chứng Reye.

• Ngộ độc thuốc: paracetamol, salicylates, thuốc chống nơn.
• Bệnh gan có sẵn trước như viêm gan, bệnh lý hemoglobin

(Phác đồ SXHD 2019)


CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN
• SXHD cảnh báo
• SXHD nặng
• Vàng da

• Tiền sử bệnh lý gan



MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG GAN
Phân độ

Men gan AST / ALT

Nhẹ
Trung bình

120 - < 400
400 - <1000

Nặng /
Suy gan cấp

≥ 1000 ± bệnh não gan

(Phác đồ SXHD 2019)


Điều trị tổn thương gan cấp nhẹ
• Điều trị ngoại trú.
• Theo dõi sát phát hiện dấu hiệu cảnh báo, sốc.

• Kiểm tra xét nghiệm chức năng gan mỗi 24-48 giờ.

(Phác đồ SXHD 2019)


Điều trị tổn thương gan cấp trung bình

• Nhập viện điều trị.
• Tránh dùng các thuốc hại gan.
• Tránh dùng dung dịch Ringer lactate, Paracetamol trong trường
hợp tổn thương gan mức độ trung bình, nặng.
• Dung dịch được chọn: NaCl 0,9% hoặc Ringer acetate,
Dextrosaline. Trường hợp sốc nặng, kéo dài: Albumine, tránh

dùng dung dịch HES.
(Phác đồ SXHD 2019)


Điều trị tổn thương gan nặng, suy gan cấp
Điều trị tương tự tổn thương gan trung bình kèm:

• Chống sốc hiệu quả
• Hỗ trợ hơ hấp khi cần.
• Điều trị hạ đường huyết nếu có.

• Hạn chế dịch 2/3-3/4 nhu cầu.
• Điều trị rối loạn điện giải nếu có.
• Vitamin K1 1mg/kg tĩnh mạch chậm, tối đa 20mg/ngày.
• Điều trị rối loạn đơng máu: truyền FFP 10 - 20 ml/kg
• Kháng sinh khi nghi ngờ nhiễm khuẩn.
(Phác đồ SXHD 2019)


Tổn thương gan nặng, suy gan cấp, bệnh lý não gan
• Truyền tĩnh mạch N Acetyl Cystein khi suy gan cấp:
+ Tấn công: 150mg/kg truyền tĩnh mạch (TTM) trong 1 giờ.


+ Duy trì: 50mg/kg TTM trong 4 giờ, sau đó 100mg/kg TTM trong 16 giờ.
Sau đó tiếp tục TTM 6,25mg/kg/giờ trong 48-72 giờ.
• Lọc máu liên tục ± Thay huyết tương khi có suy đa cơ quan hoặc thất bại
điều trị nội khoa.
• Điều trị tăng áp lực nội sọ (nếu có): Mannitol 20% liều 0,5g/kg/lần TTM
nhanh 30 phút, lặp lại mỗi 8 giờ, có thể phối hợp xen kẽ Natri chlorua 3%
4ml/kg/30 phút, lặp lại mỗi 8 giờ.

• Lactulose.
• Thụt tháo.
(Phác đồ SXHD 2019)


ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG GAN
BẢNG KIỂM ĐIỀU TRỊ SUY GAN CẤP

• Chống sốc tích cực
• Giúp thở sớm nếu
sốc khơng cải thiện
• Điều trị hỗ trợ gan
theo bảng kiểm,
theo thời gian

NỘI DUNG
Hỗ trợ hơ hấp
Hỗ trợ tuần hồn
Kiểm sốt hạ đường huyết
Điều chỉnh điện giải
Na+ giữ nồng độ 140-145 mmol/L
K+

Ca++
Phospho
Điều chỉnh toan
Duy trì thể tích tuần hồn
Đo CVP
Hạn chế dịch
Xem xét lợi tiểu
Xem xét Albumin/máu
Điều chỉnh rối loạn đông máu
Huyết tương tươi đơng lạnh (duy trì PT 20-25)
Kết tủa lạnh (duy trì PT < 20 nếu đang xuất huyết)
Tiểu cầu (duy trì > 50.000/mm3)
Ngăn ngừa XHTH: omeprazole
Chống phù não
Dinh dưỡng
Nhịn
Dinh dưỡng tĩnh mạch
Đạm 0,5-1g/kg (morihepamine)
Lipide 0,5-1g/kg
Glucose cao nhất có thể
Vitamin K1 x 3 ngày
Giảm NH3 trong lòng ruột
Thụt tháo NaCl 0,9% ấm
Lactulose 0,5-1ml/kg x 3-4
Neomycin/metronidazol
An thần chống co giật
Không dùng phenobarbital
Midazolam/diazepam
Kháng sinh toàn thân
N=acetyl cystein TTM

Tránh peflacine, cetriaxone, acetaminophen liều cao
Lọc máu/thay huyết tương/MARS

Thực hiện




































Ghi chú


Điều trị N- Acetyl Cystein


Điều trị N- Acetyl Cystein






(Guideline 2019)


LỌC MÁU LIÊN TỤC
 Chỉ định lọc máu liên tục trong SXHD nặng khi

bệnh nhi có suy thận cấp, suy gan cấp.
 SXHD ≥ 6-7 ngày và huyết động học tạm ổn.

 Quá chỉ định:

- Hôn mê sâu glasgow < 5 điểm
- Sốc lệ thuộc vận mạch liều cao


CRRT in Liver Failure
Akash Deep
Director - PICU
King’s College Hospital
London
Chair
Renal/CRRT Section
European Society of Pediatric and
Neonatal Intensive Care (ESPNIC)

18


Authors – Akash Deep, Anil Dhawan


RRT – Indications in ALF
• Hepatic encephalopathy grade 3-4
• NH3 >150 µmol/litre and not getting controlled or an absolute value >200
àmol/litre
ã Renal dysfunction (Oligo-anuria, Hyperkalemia, fluid overload)
ã Metabolic abnormalities ( hyponatremia Na <125 meq/litre, High lactate and
increasing despite optimising fluid therapy, Metabolic acidosis)


No one indication is an absolute one for initiation of
RRT
20


21


 Primary outcome : Survival to hospital discharge with
or without liver transplantation

 Secondary outcome: arterial ammonia, lactate,
percentage fluid overload, creatinine and mean arterial
pressure

22


23


24


Kết quả lọc máu liên tục trong điều trị sốc SXHD
biến chứng suy đa cơ quan tại khoa HSTC chống độc

Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2004 - 2016

(Tạp chí Y học TPHCM - 2016)



×