Lư Thắng Ngạn văn tập 030 – Thiền Thiên Lư Tạp Ký
Mục lục
1/ Thế giới một hạt cát (thay lời mở đầu)
2/ Chân đế rơi nước mắt
3/ Không nhất định phải vào núi
4/ Ấn tượng tử vong
5/ Ấn chứng của trí tuệ
6/ Một áng mây bay qua.
7/ Trên thập tự giá.
8/ Gần đây tôi bị bịnh.
9/ Thường Bất Khinh Bồ Tát.
10/ Hỷ duyệt trong lòng.
11/ Văn dùng chở đạo.
12/ Trái cây chín mùi.
13/ Bia văn chí của Lưu Quốc Hiến.
14/ Búa sắt và thợ sắt
15/ Thuyết minh của phương tiện pháp.
16/ Trầm tư của mưa
17/ Liên tưởng khi xem mặt trời mọc.
18/ Ngư ông .
19/ Chỉ tay của Lư Phật Kỳ.
20/ Tội ác lớn nhất< tham lam>.
21/ Đi con đường mới
22/ Đọc Liên Trì đại sư thất bút câu ký.
23/ Địa linh chi đạo.
24/ Nam Tề tiền đường Phạm Nguyên Diễm
25/ Nhàn rỗi trên xích đu.
26/ Vấn đề của cảnh giới.
27/ Hiểu lầm.
28/ Mật điệp.
29/ Tội ác của rượu.
30/ Lời nói.
31/ Tham dị của siêu tâm lý học.
32/ Lời dự đoán của linh thị.
1
33/ Giải thích thuật đọc tâm.
34/ Ấn chứng của kinh Kim Cang.
35/ Thấy và nghe được ở pháp hội thuỷ lục.
36/ Bi kịch của tâm linh nghèo nàn.
37/ Tịnh quán tự đắc.
38/ Triệu thỉnh tổ tiên nhập mộng.
39/ 6 vị thông linh.
40/ Ảo giác và phù du.
41/ Một chuyện sỉ nhục nhỏ.
42/ Mặt trái của bệnh doawn.
43/ Một hiện tượng tốt.
44/ Linh năng và tuyến vũ trụ.
45/ Giữa trời và đất đều là quan phòng.
46/ Năng lực rõ ràng.
47/ Lời nói của Huỳnh uỷ viên.
48/ Thuyết minh về mượn lực bên cạnh.
49/ Phù hiệu vơ hình.
50/ Lại nói rõ hơn về linh tốn.
51/ Những lá thư mà tơi mắc nợ.
52/ Thư của người trí gửi đến
2
001 Thế giới của một hạt cát
( Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Từ xưa đến nay, thế giới này chính là thế giới của cát, cho dù là vũ
trụ đã trải qua không biết bao nhiêu lần biến động, lồi người trải
qua nhiều biến hố, chiến tranh và tử vong, thế giới này, vẫn là thế
giới của một hạt cát. Cát ơi! Múa lượn trong sa mạc như là một kỵ
sĩ xuất chinh, ở trong đồng bằng rộng lớn thì lại bồi dưỡng cho đất
màu mỡ, hình như sinh mạng của cát mới là một thứ tượng trưng
vĩnh hằng.
Thi sĩ Uy Liêm Bố Lai Khắc từng viết rằng :
Một hạt cát là thế giới thu nhỏ,
Một đố hoa là đọng hình của vũ trụ,
Giữa một khoảnh khắc
Đem vơ cực đặt vào trong lịng bàn tay của bạn.
Bài thơ này, tượng trưng cho lực tưởng tượng của thi sĩ rất phong
phú, nhưng cũng gián tiếp nhắc nhở cho chúng ta rằng, thế giới
chính là một hạt cát, vũ trụ chính là một đố hoa, và lồi người thì
nghỉ ngơi ở trên hạt cát đó, cũng giống như một đoá hoa vậy, đột
nhiên nở rộ, đột nhiên tàn đi, và tâm linh vĩ đại của con người ơi!
Cũng giống như ý thức vô hạn, trải đầy ở vơ cực, tồn tạo đến mãi
mãi.
Có lúc, tơi cảm thấy rằng con người thật sự là quá nhỏ bé, sinh
mạng của một con người, từ khi sinh ra đến mất đi, trong dòng thời
gian của vũ trụ, sự thật là, như kinh Phật nói, như lộ, khi chưng thì
ắt tan, như điện, khi chớp sẽ mất. Có rất nhiều sinh mạng, nếu
khơng biết nuối tiếc, có phải như những con kiến không, hiện ra
sống mà không như sống, chết cũng như chưa sống, khơng có một
chút nào của giá trị và ý nghĩa của cuộc sống. Cho nên, tôi trân
trọng hạt cát của thế giới này, xem trọng một bông hoa trong một
3
sát na, một trong một thời gian ngắn của chớp nhanh, nắm bắt lấy
thăng hoa của sinh mạng, phát ra ánh sáng chói chang.
Thế là, tơi chấp vào những gì tơi đáng phải chấp vào nó, khơng
ngủ khơng nghỉ mà đi tìm linh cảm, đem phát sáng của sự nghĩ
thầm mà dùng một sợi chỉ xâu nó lại, những thứ này trở thành
tiếng bước chân trống rỗng, đại diện cho sự đau khổ và vui vẻ của
tôi. Và cái tôi chấp vào, chính là < viết bài>, dùng văn tự mà gõ
thức tỉnh tiếng lịng, tơi khơng hy vọng những văn tự này sẽ cảm
động sâu xa người ta như thế nào, mà tôi chỉ là cố hết sức để biểu
đạt chính mình, tham vọng sẽ dẫn đến có người cùng chung tiếng
nói, khiến cho xã hội tiến bộ, quốc gia giàu mạnh, loài người cùng
thúc đẩy bánh xe khổng lồ của < đại đồng thế giới>
Năm nay tôi 33 tuổi, quyển < thiền thiên lư tạp ký > này là quyển
thứ 30 của tôi, 30 quyển sách ở trong mắt của người khác cho rằng
khơng phải là ít, cha của tơi Lư Nhĩ Thuận nói: < trong thế hệ trẻ,
con là người phá kỷ lục>, nhưng mà tôi lại cảm thấy rằng 30 quyển
sách này, chưa đắp đầy tâm linh trống rỗng của tôi, chưa biểu đạt
hết tâm đắc của tơi, tơi khơng bằng lịng với < tính cương mới
vụng về>, khơng bằng lịng với < mắt cao tay thấp>, sự thật là, tơi
chưa từng bằng lịng qua với các sáng tác của tôi, tôi vẫn hư tâm
mà kiểm thảo mình, muốn đem năng lực biểu đạt của mình, đề cao
đến trong phạm vi mà mình cảm thấy hài lòng. Ba mươi quyển
sách, hàng vạn chữ, vui vẻ và đau khổ hoán đổi lẫn nhau, người tri
âm lại là ai đây.
Quyển sách này, tôi lấy tên là< thiền thiên lư tạp ký> nguyên
nhân là tác phẩm của quyển sách này, chính là tâm đắc của tơi mà
mấy năm gần đây đã chiếm mất hơn phân nữa là do tôi tịnh toạ
lặng nghĩ mà có được, Phật giáo có < tứ thiền thiên>, và tịnh toạ
lặng nghĩ của tôi cũng đã từng vào < tứ thiền thiên>, được một vài
lãnh ngộ triết lý nho nhỏ, cho nên, tôi lấy tên< thiền thiên lư tạp ký
> làm tên của quyển sách, < lư (nhà tranh nát)> là mái nhà tranh
nhỏ mà tôi đang ở, một ngôi nhà trệt nhỏ đến nổi không thể nhỏ
4
hơn nữa (2 phòng 1 phòng khách), dùng tên này để làm tên của
sách, thật sự là rất hợp với thật tế, chứ khơng phải là có một tâm
đặc thù nào khác.
Ở trong quyển sách này, những thứ tôi viết vẫn là:
< lịng u thương thực tế bình thường,
Điêu khắc sâu ở vận mạng của tự tin,
Nhặt một hạt cát lên,
Thưởng thức một đố hoa,
Cứ khóc một trận thoải mái,
Nở một nụ cười,
Thiền thiên lư,
Nói hết tình cảm vui buồn>
Sau cùng, tơi nói:
được một hạt cát rồi, tôi cất kỹ hạt cát đó đi. Sống vẫn tiếp tục
sống, chết vẫn tiếp tục chết, cịn tơi và cát, sống chết là cùng một
mồ>
Tháng 7 năm Dân Quốc thứ 66 (năm 1978) ở thiền thiên lư
5
002 Chân đế rơi nước mắt
( Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Khi mỗi một người sinh ra ở trên trái đất hiện thật này, mỗi một
người đều khóc <oa, oa>.
Và tơi hình như là khóc nhiều hơn một số người. Bởi vì vào năm
tơi ra đời, máy bay oanh tạc, cha mẹ chạy trốn ở dưới q, tơi được
sinh ra ở chuồng heo hố bị, bởi do bóng đèn chớp tắt lúc sáng lúc
tối, thế là tơi khóc, và thế là một đứa trẻ chưa đầy tháng, được ẳm
ra ngồi ngắm sao trời, và cịn tôi chỉ cần những thấy những ngôi
sao sáng ở trên trời, thì tơi mới ngừng khóc. Có lẽ do nhân duyên
này, một đứa bé trai, đã thành một đứa bé thích khóc.
Tơi thường cảm thấy, tơi u tất cả mọi người trên thế gian, đó là
tình u của tơi đối với nhân loại, tình cảm phong phú kết hợp với
tâm linh thuần kiết của tôi, đã sinh ra phẩm cách vơ tư giữa trời đất.
Nói rằng bản thân mình có tư tưởng như vậy, thật sự là không biết
tự lượng sức mình, nhưng, sự thật là, tình u của tơi khơng phải là
ích kỷ, càng khơng phải được giới hạn ở một phạm vi nhỏ.
Đã từng có một thanh niên giận dữ chạy đến tìm tơi, chỉ vào tơi
mà mắng rằng: < Lư Thắng Ngạn, ông là con quỷ, mẹ của tơi với
tín đồ Cơ Đốc kiền thành, bây giờ bởi do xem sách của ông, bà ta
lại đem linh vị của tổ tiên cung phụng lại từ đầu, như thế, bà là
phản đạo, việc này ngươi phải chịu trách nhiệm> sau khi nghe
xong người thanh niên này chỉ trích, tơi hỏi: < cả nhà anh đều là tín
đồ Cơ Đốc?>
< đương nhiên rồi>
< vậy ông bà nội của anh thì sao?>
< đương nhiên….. khơng phải>
Tơi nói: < tín ngưỡng của một con người, là do ý chí tự do của
mỗi một con người, và do cảm thọ sâu xa của chính bản thân họ,
khơng phải là một thứ < hạn chế và cưỡng bức>, tôi tin tưởng chân
lý, nhưng không cưỡng bức mỗi một người phải tin tưởng, bởi vì
hành vi mang tính cưỡng chế sẽ là một việc khiến cho người ta khó
xử và khơng có ý nghĩa gì cả, cứ lấy anh mà nói, anh có tin tôi
không ?>
6
< tơi khơng tin>
< đúng vậy, đó chính là người tin thì cứ mà tin, người khơng tin thì
vẫn khơng tin, tin hay khơng đều là do ý chí tự do của mỗi một con
người.>
Tôi đi theo người thanh niên đến nhà anh ta, anh chị em trong
nhà anh ta vừa nhìn thấy tơi, bèn thay nhau trách mắng, tơi khơng
nói một câu nào, tơi nói với mẹ anh ta: < bác gái, bác vẫn cứ tín
ngưỡng Cơ Đốc ở trong lịng của mình vậy! Ki Tơ sống, là sống ở
trong lịng chúng ta, chứ khơng phải là hình tượng bên ngồi, chỉ
cần bác cho là chân lý, thì cứ tin vậy, Cơ Đốc là dùng bác ái làm
cơ sở, cho nên tín ngưỡng Cơ Đốc và tơn trọng tổ tiên của mình,
vốn vẫn phù hợp với bác ái của Cơ Đốc, cái này sẽ khơng có xung
đột>
< khơng thể được, đây là tế bái thần khác> con của bà ta đưa ra
kiến nghị khác.
< sự kiền thành của tín ngưỡng đương nhiên là rất cần thiết, nhưng
mà ở trên tình tiết và trên tinh thần của mỗi một người, tôi cảm
thấy việc uống nước nhớ nguồn cúng bái tổ tiên là cũng cần thiết,
bởi vì đó là hiếu đạo của người Trung Quốc chúng ta, như thế mới
khiến cho tâm của chúng ta hồ bình >
Tơi và bác gái đó nói chuyện với nhau rất lâu, giải thích cho bác
biết thế nào là <vơ hạn của tín ngưỡng thần cảnh>, sau cùng bà
đồng ý vẫn tín ngưỡng đạo Cơ Đốc như xưa, và đã khiến cho mấy
đứa con của bà ta vừa nhảy vừa kêu to chiến thắng trên ghế salon.
Và đồng thời tơi cũng u cầu, ở phịng khách của họ, vẫn treo
hình ảnh của ơng bà nội, để cho con cháu đời sau biết nhớ đến, khi
tôi rời khỏi nhà, người thanh niên đó nói với tơi: < tôi vốn muốn
đánh cho ông một trận, nhưng bây giờ thì khơng rồi, tơi phát giác
cách suy nghĩ của ông không phải nhỏ hẹp, mà là rất rộng lớn, bây
giờ tơi biết rằng, bác ái chính là tình u rộng lớn, mà khơng phải
là tình u nhỏ hẹp> anh ta bắt tay với tôi, nắm rất chặt.
Và đến bây giờ, vẫn có rất nhiều người khơng hiểu rõ được tơi,
tơi chỉ có thể rơi nước mắt, tơi khơng biện luận cái gì cả, tơi ngậm
miệng khơng nói, trời ơi ! Tại sao tâm linh của lồi người khơng có
cách nào rộng lớn như trời vậy, mà lại giống như sừng của con ốc
7
sên vậy, nhỏ đến nỗi chỉ vẫy qua vẫy lại. Nước mắt của tôi, mong
rằng ông trời ban cho tôi dũng khí, khiến cho mọi người hiểu rõ tơi
hơn, khơng nên đem đến cho tôi quá nhiều tai nạn.
< Rơi nước mắt khơng phải là nhu nhược,
Mà là tình cảm âm u của ngày mưa,
Những gì kỳ cầu chính là hiểu rõ của mặt trời chiếu sáng.
Trong lòng của người đau khổ đang rỉ máu,
Người đau thương chảy nước mắt đầy khắp mặt,
Có bao nhiêu người chỉ về nó,
Có bao nhiêu người hiểu rõ nó,
Và nó vẫn đến rồi.
Chỉ là dựa vào chân lý và đạo nghĩa chống giữ nhau,
Và tình u to lớn của nó,
Điều trị người mang ốn hận kia>
8
003 Không nhất định phải vào núi
( Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Từ trên đỉnh của ngọn núi cao chót vót kia, nhìn nơi mặt đất
bằng phẳng xa xơi, chỉ nhìn thấy biển và trời lẫn vào nhau, ánh mặt
trời rực rỡ là hoạ sĩ của đại tự nhiên, nó cầm lấy cây bút màu của
thần tiên, theo tâm ý mà biến ảo. Cây tùng to lớn ở gần đó, nhơ lên
ở trên đám mây mù, giống như từng người già cô đơn vậy. Tất cả
đều là màu xanh, bao gồm cả màu xanh nhạt, xanh đậm, xanh cam,
phối hợp với màu trắng của mây và màu xám của sương mù.
Giống như là vừa đưa tay ra là có thể sờ đến trời vậy, và sự thật
là, trời vẫn ở rất xa. Nhưng mà ở nơi đây đã rời thế tục rất xa được
cách bởi một con sông lớn và dài, con đường xa xôi, cao hơn mặt
biển 1000m, không ngửi được mùi hôi của trần ai, khơng nghe thấy
những lời nói sỉ nhục, ở đó chỉ có một ngơi chùa cổ, một ánh trăng
sáng, một làn gió đêm và đơi lúc có tiếng chim hót.
Trên bậc thang của ngơi cổ tự, là có thể thấy được núi liền núi,
một đỉnh núi nối tiếp một đỉnh núi, đó là phong cảnh mà mỗi ngày
đều có thể thưởng ngoạn, trên núi khơng có báo, khơng nhìn thấy
được ở đất bằng có biết bao nhiêu chuyện xanh xanh đỏ đỏ xảy ra,
ngơi chùa n tịnh, có thể làm mãn nguyện tư tưởng < xuất thế >
của người tu hành, bởi vì ở đây khơng có buồn rầu, khơng có dục
vọng, khơng có cơ đơn, chỉ có núi cao hùng vĩ, chỉ có tự nhiên hồ
nhã, và tầm mắt hoang dã nhìn vơ biên.
Lúc nào, tơi cũng vẫn kéo theo thân thể mệt mỏi và một tâm linh
đã tàn phế đến đây, mong rằng linh khí của núi có thể khiến suy tư
của tơi được thanh tịnh, tiêu trừ mệt mỏi của tơi, điều chế thân tâm
của chính mình, vị tăng già của ngơi chùa, xem tơi như là người kế
thừa vậy, cứ hỏi tôi rằng, khi nào lên núi? Và tôi phải trả lời ngài
ra sao đây, câu trả lời của tôi là, khi thời khắc đến, con sẽ đến.
Hai loại tư tưởng nhập thế và xuất thế, đều dậy sóng ở trong lịng
của tơi, tơi phải <nhập thế> sao? Sự thật là chân của tôi đã giẫm
vào trong đất bùn từ lâu rồi, không nên bởi vì sai lầm thất bại, với
tinh thần và nhục thể bị thương, mà trốn tránh và thối lui. Bây giờ
tơi chỉ có thể dùng lực nhẫn nại của chính mình, đi xây dựng tự tôn
9
và tự tin của mình, thêm một phần thất bại, thì ắt sẽ thêm một phần
nhẫn nại, tuy nhiên < nhập thế> là quả đắng, nhưng Bồ Tát dùng
phiền não làm bồ đề, không phải vậy sao? Tôi đọc < Mai Đài tư
thân> của Tưởng viện trưởng có một đoạn như sau:< bắt tay tạm
biệt những người bạn nông dân, vững tin mà tiến lên phía trước, ở
một nơi cao không xa, rừng trúc xanh tươi, vọng lại tiếng chuông,
Từ Huệ cung toạ lạc ở giữa nơi con đường mòn và bụi tre, đây là
một ngôi miếu nhỏ kỷ niệm ân của người thân ở trong thôn Bát Kết,
ở trước ở có một câu đối, câu đối như sau:
trống chiều chuông sáng hối tỉnh giác> khi vừa mới đọc câu này,
đột nhiên cảm thấy kinh sợ hơn. Ngồi đó một lát, buổi tối trời mát
mẻ, lại có cảm xúc. Tơi bình thường khơng bao giờ khuyên người
ta có ý nghĩ ly trần xuất gia, nhưng đối với bất cứ một tôn giáo nào,
đều mang tâm kiền thành và kính trọng, bởi vì tơn giáo đều khuyên
con người làm thiện, và tôn giáo cũng khiến cho con người định
tâm và suy nghĩ lắng lại, tâm đều được an.> từ đoạn nói trên của
Tưởng viện trưởng, tơi thể hội được tinh thần của viện trưởng,
hoàn toàn là tinh thần nhập thế cứu nước.
Lại nói đến < nhập thế>, xuất thế chính là cuộc sống xa thẳm
và bảo thủ trong niệm thiện của mình, tuy rằng nó có cái tên rất
đẹp là < tự thiện thân của mình> nhưng, sống ở 3 cảnh giới: nhục
thể, tư tưởng và linh hồn này, có phải là thiếu tính sáng tạo của
cuộc sống không, cũng thiếu mất sự mài luyện của sinh mạng, có
phải tơi đã lười biếng rồi, có phải tơi do dự rồi, có phải là tơi đã
kinh sợ rồi. Tơi sợ cái gì đây. Đứng ở lập trường đạo đức và thiện
lương của chính mình, tơi có thể khơng quản sao. Có thể
thế> mà cứ ngồi thừ ra ở cổ tự sao. Tôi yêu sự yên tĩnh và cơ tịch ở
trên núi, càng thích cái mõ và đèn xanh, lo âu rời khỏi tôi, nhưng
mà tôi vẫn không phải là rác của xã hội.
< cư sĩ Lư, khi nào con vào núi?> lão tăng hỏi tôi
< kiếp này, đại thiện dụng của tông phong Phật pháp đã không
nhiều, mà tông phong lại không chấn. Nếu như đem sở dụng của
con, dùng để giúp ích cho người thế gian, con sẽ nhập thế.>
< con phải vào núi> lão tăng nói.
< khơng nhất định phải nhập thế> tơi đáp.
10
< người học đạo, tuy biết tự gia là bản tánh, cầu ở trong tâm cơ
đơn, thì có thể thấy đạo> lão tăng nói.
< bỏ tất cả vọng niệm, chính là chân tâm, bất luận trần cảnh và tịnh
cảnh đều có>
Lão tăng im lặng gật đầu, tơi và ngài, cùng nhìn trăng sáng, từ
từ nhảy ra từ núi, lên hư khơng. Mặt trăng vừa trịn vừa sáng. Lão
tăng lại nói:< trên trời dưới đất, cịn có cái gì là q báu nhất?>
< chính là 2 chữ từ bi> tơi đáp
< không nhất định phải vào núi,
Tuy rằng thân tâm mệt mỏi,
Chỉ cần cịn một hơi thở,
Thì phải đi vào thế giới này.
Lên núi thì phải xuống núi,
Xuống núi thì phải lên núi,
Chỉ cần tâm tính từ bi của chính mình,
Khơng nhất định phải chân chính vào núi.
11
004 Ấn tượng tử vong
(Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Tôi đọc kinh Vô Lượng Thọ, trong kinh có nói như vậy:
một mình đi một mình, đương hành thú chi khổ lạc địa, tự thân
mình biết, khơng ai thay thế, lại có < kinh Cửu Hồnh> có nói như
vậy:
khơng biết thức ăn, hai là ăn uống không biết lượng mức, ba là
không biết đông hạ, đến nước khác không biết phong tục, ăn mà
không tiêu, bốn là ăn chưa tiêu, lại không biết uống thuốc, năm là
khi đại tiểu tiện, không biết thời lúc, sáu là không giữ 5 giới, bảy là
thân cận người ác, tám là vào trong núi âm, hoặc là ở vào trường
hợp rối rít, 9 trường hợp này là phải tránh nhưng chưa tránh>
Khi tôi đi tham gia tang lễ của một người bạn thân, thì tơi liền
nghĩ đến lời nói của 2 đoạn kinh trên, anh ta mất vì bị tai nạn xe,
hợp với < trường hợp phải tránh mà nên tránh>, cho nên sống một
mình chết một mình, đi một mình đến một mình. Hiện trường của
vụ tai nạn xe tôi cũng đã đến qua, máu chảy lênh láng khắp mặt đất,
thân thể khơng tồn vẹn, thành một đống thịt bầy nhầy, mấy ống
xương hôi thối, người thấy đều tránh đi, bịt mũi lại. Lúc đó tơi cảm
thấy, giữa trời và đất, duy chỉ có là cái chết của con người, sau khi
chết hồn siêu phách tán, hình như khơng có một ý niệm giá trị nào
để truyền lại nhân gian.
Bởi do tôi biết được thuật kham dư, mỗi khi đi qua các nghĩa địa,
đều dậy lên nỗi lòng cảm khái rằng thời gian hối thúc con người
già đi, phong thuỷ luân lưu, thân xác của con người đều hoá thành
tro bụi cả. một người một lỗ, chơn sâu ở dưới đó, thuộc về thân xác
của vật chất, cho dù là quá ngắn ngủi, cái mộ bia trắng tốt đó, sự
thật là khơng thể thay thế cho sự vĩnh hằng, sau khi trải qua trăm
năm, người đến ở sau, đều là như nhau cả. Đương nhiên, tơi khơng
thể tránh được nghĩ đến bản thân mình chết, sự cảm nhận khi nghĩ
đến thân thể của mình bất động, được bỏ vào trong một cái hố nhỏ,
sự cô đơn cùng với núi , mặt trời mọc và lặn, gió thổi mưa tạt.
12
Nhưng mà, tôi hiểu rằng mọi người đều phải đi trên con đường
này, ai kêu chúng ta là con người! Tơi vẫn cảm thấy rằng mục đích
của đời người chính là dựng nên một mục tiêu sinh tồn, sau đó cứ
thế cố gắng mà chạy lên phía trước, và khiến cho mục đích này có
ích cho bản thân, cũng có ích cho người khác, như thế mới được
coi như là một loại lý tưởng có giá trị của đời người, mới xứng
đáng để người đời sau đến viếng và hoài niệm.
Khi chết đừng nên quá bi thương, bởi vì đây là một loại vô
thường, cũng giống như cây nến đốt xong, cũng giống như mặt
trăng và mặt trời tuần hoàn vậy. Có lẽ chúng ta phải ăn mừng, ăn
mừng một sinh nhật khác, sinh nhật của linh hồn. Tránh được sự
trói buộc, và lại được sự giải thốt, ở một thế giới khác, hiện lại sự
quang minh.
< khi thời khắc đến thì phải đi,
Sự khen ngợi trên mộ bia cũng không thấy,
Tang lễ chỉ là một nghi thức,
Thật sự quan tâm vẫn chính là chính mình.
Khơng nên trách khó bản thân,
Người khác cũng khơng có nhiều ưu điểm như bạn đó,
Chết chỉ là một loại bệnh truyền nhiễm,
Khơng có ai mà khơng bị truyền nhiễm.
Đi suy nghĩ
Đi làm
Đi hồn thành ,
Chạy hướng về mục tiêu và lý tưởng,
Sau đó bất tri bất giác,
Mà chờ đợi cái chết>
Từng có một cơ gái trẻ đẹp đến trước mặt của tơi, cơ nói cha của
cô ta bị bệnh ung thư phổi, cô gái muốn tôi cầu nguyện cho cô ta,
cầu cho bệnh của cha cơ được giảm nhẹ, thậm chí là khỏi hẳn, bởi
vì bác sĩ đã tun bố ngày chết.
Thế là tơi hỏi:< ơng ấy có làm qua việc lớn nào khơng ?>
< ông nuôi chúng tôi, quá cực khổ, chung tôi chưa kịp báo đáp>
13
< để cho ơng ấy đi vậy!> tơi nói.
< khơng thể cứu sao?>
< sanh một mình chết một mình, đến một mình đi một mình, bản
thân tự biết, khơng ai có thể thay thế> tơi nói:
đâu, đáng sợ là khơng làm được cái gì cả, cứ vậy mà ra đi rồi.>
< Phật không thể cứu ổng sao?>
< cha của Phật, khi vua Tịnh Phạn lâm chung, Phật khơng có đưa
tay ra để cứu sinh mạng của vua về>
Tôi đưa ra bài thơ < ấn tượng tử vong> mà tơi viết, cho vị thiếu
nữ đó xem, tơi nói: < đời người chính là như vậy, sự thật của thế
giới là khó tránh được cái chết, chỉ cần ông đã đi qua, cũng thực
hiện được lý tưởng, hưởng thụ được hay không, là một chuyện
khác, nếu như thời khắc đã đến, thời hãy để ông đi vậy! Miễn
cưỡng giữ ông lại cũng giữ không được.>
14
005 Ấn chứng của trí tuệ
(Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Bởi do nghiên cứu kinh Phật, vì vậy mà biết được sự kéo dài của
trí tuệ (bát nhã) khơng phải là dễ, vì muốn ấn chứng chân lý của trí
tuệ, thậm chí kinh Phật có 4 lần chỉnh sửa và kết tập. Lần kết tập
thứ nhất là ở hang thất diệp của núi Linh Thứu tại thành Vương Xá
(sau khi Phật Thích Ca diệt độ 90 ngày, do Ma Ha Ca Diếp đứng
đầu, chủ trì biên tập đại hội, có 500 La Hán tham gia kết tập). Lần
kết tập thứ hai ở thành Tỳ Xá Ly, Phật diệt độ khoảng 100 năm, do
trưởng lão Da Xá làm chủ trì, lập lại giới cấm. Lần kết tập thứ 3, là
do vua A Dục triệu tập, ở thành Ba La Nại, hiện nay chính là nơi
Bát Na của Ấn Độ, cử hành đại hội kết tập, thời gian là năm 250
trước Công Nguyên, do Mục Kiền Liên Tử Đế làm chủ tịch, lần
kết tập này hoàn chỉnh hơn, cùng tập thành kinh tạng, luật tạng,
luận tạng. Lần kết tập kinh tạng thứ tư, do Ca Ni Sắc Ca Vương
triệu tập, ở Ca Thấp Di, tức là Khắc Thập Mễ Di ở Ấn Độ, thời
gian là khoảng năm 70 sau Công Nguyên, do Bà Tu Mật tôn giả
làm chủ tịch, lần kết tập này cộng thành 200 quyển bộ Tỳ Bà Sa
luận, đại thành bộ hữu tập.
Gần đây, tôi đọc kinh tạng, tam tạng 12 bộ, tức là kinh, luật,
luận. 12 bộ chính là nhất trường hành, nhị trùng tụng, tam cơ khởi,
tứ thí dụ, ngũ nhân dun, lục vô gián tự thuyết, thất bản sinh, bát
bản sự, cửu vị từng hữu, thập phương quảng, thập nhất ký biệt
hoặc thọ ký. Lại nghiên cứu về 10 tông như là các tông phái :
Thành Thật tông, Cụ Xá tông, Tánh tông, Thiên Thai tông, Hiền
Thủ tông, Thiền tông, Tịnh Thổ tông, Luật tông, Mật tông…. Từ
trong những kinh tạng này, phát hiện sự mênh mơng của trí tuệ,
càng suy tư sâu, càng cảm thấy bản thân mình càng nhỏ, vơ tình
lãnh ngộ, ắt sẽ ngẩng đầu lên trời mà than rằng: < trên cầu Phật
quả, dưới hoá chúng sinh, trí tuệ viên mãn, tại sao khơng dễ>, từ
đây tơi biết được Phật pháp vơ biên, đích thật là phàm phu bình
thường khơng thể lãnh ngộ được.
Trong kinh Viên Giác có nói: < tất cả chướng ngại, tức là cấu
cảnh giác. Được mất chẳng qua là giải thoát, thành hoại chẳng qua
15
là niết bàn, trí ngu chẳng qua là bát nhã. Bồ Tát ngoại đạo, các
pháp thành tựu, là cùng một bồ đề vậy. Vơ minh chân như khơng
có cảnh giới khác nhau. Giới định tuệ tam học, tham sân si tam độc,
đều là phạm hạnh. Quốc thổ của chúng sinh, là cùng một pháp tánh.
Địa ngục thiên đàng, đều là tịnh thổ. Có tánh khơng tánh, cùng
thành Phật đạo. Tất cả phiền não, đều được giải thốt. Vơ thượng
diệu giác, ở khắp thập phương, xuất sanh Như Lai, cùng tất cả
pháp, đồng thể bình đẳng.> tơi cảm thấy rằng, ý nghĩa của đoạn
trên có ý nghĩa rất cao thâm, cũng đại biểu cho chân lý của viên
thông < vô ngại>, ấn chứng của trí tuệ sẽ cuồn cuộn đi ra từ đoạn
nói trên.
Có một người học Phật phê bình tơi:< linh của Lư Thắng Ngạn
không phải Phật>
Tôi vốn không biện giải, tôi chỉ trả lời:
pháp thành tựu, cùng một bồ đề>
Có người lại phê bình : <linh sẽ thành chướng của Phật pháp>
< tất cả chướng ngại, tức là cấu cảnh giác>
Có người hỏi tơi:< linh là cái gì?>
< người trí nhìn thấy là Phật, kẻ ngu chỉ nhận ra là linh hồn>
Tơi nói, giữa trí và ngu, hồn tồn là một thứ ấn chứng của trí tuệ,
nếu như tơi đứng ở trên đỉnh trên cùng của trí tuệ, tất cả đối với tơi
đều là ở tâm, hiểu được tất cả sự lý và chân lý, có thể nói là nhìn
thấy rất rõ ràng, thậm chí có thể nhìn thấy rất rõ ràng nhiều người
ở bắt tay nhau ở dưới núi, họ vẫn chưa đi đến đỉnh núi, nhưng lại
bị ràng buộc ở vực thẳm rừng sâu, tầm mắt của họ q nhỏ hẹp,
khơng có cách nhìn ra hình thái của vạn việc vạn vật, khơng có
cách phân biệt thật giả của chân lý, lấy Phật pháp hiện có cho là
mãn nguyện, người nói ta cũng nói, có thể nói là khơng có cách
đến thượng thừa, khơng biết chân lý của tối thượng thừa, khó trách
họ nhìn thấy một nghĩa đế khác của < Phật>, thì lại sợ hãi.
Năm xưa bởi do Thái Hư đại sư, đưa ra một nghĩa đế Phật khác,
vì thế mà gặp phải cơng kích và bị chửi mắng khơng ngơi. Và Thái
Hư đại sư nói:
nội tâm của đầu lưỡi, thì tất cả lời huỷ báng sẽ hố thành khơng.
Nếu như tơi nói vọng ngữ, thì đầu lưỡi từ đây sẽ bị đốt cháy> Nghe
16
nói sau khi Thái Hư đại sư mất đi, mọi người nhìn thấy ở lưỡi của
ngài, tồn là xá lợi.
Và ngày hơm nay, tơi nói như vậy:
Phật, chỉ là danh xưng khơng giống mà thơi, tơi đã lãnh ngộ và tiếp
xúc là có thật, không phải là ảo cảnh hư vô và ảo giác, không phải
là thần hồn điên đảo, không phải là tinh thần giao cảm, mà là ấn
chứng trực tiếp của chủ tâm tánh, từ thiền đến mật đều trực tiếp
hiển thị tâm linh, những gì tơi nói khơng phải là giả, đều là xuất
phát từ lương tri lương năng của tự tâm>.
< trí tuệ
Bạn của tơi hình dung nó là người già,
Cịn tơi nói thì khơng phải,
Bởi vì tầm mắt của trí tuệ nhìn xa hơn.
Trong lịng của mỗi một người đều có một bài hát,
Có lẽ là nến giữa gió,
Có lẽ là tiếng sấm ở trong cốc.
Có lẽ là võng lưới.
Có lẽ là một giấc mộng.
Nhưng,
Cũng cần phải có,
Vẫn là ấn chứng của trí tuệ>
17
006 Một áng mây bay qua
(Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Thật ra, cuộc đời của tôi, không cần phải trốn tránh, nhưng mà sự
thật là có rất nhiều chuyện xảy ra khiến cho ta phải hoảng sợ. Vì
thế, từ từ, trong vơ thức tơi đã có cách nghĩ trốn tránh. Có lúc, tơi
giống như một con thỏ trắng ơn hồ mà ăn khoai tây, nhưng tiếng
bước chân của người thợ săn từ từ đến gần. Có lúc tơi là một con
chim nhỏ đang nghỉ ngơi ở trong bụi cây, nhưng mà cây súng của
người thợ săn từ lâu đã nhắm chính xác về tơi. Có lẽ tiếng bước
chân của tôi, đã làm khắp mặt đất tỉnh giấc, và có một vài người ở
một nơi khơng xa làm một cái bẫy, chờ đợi chờ đợi, chờ đợi bữa
tiệc ăn mừng.
Tôi xưa nay vốn không tranh giành với thế gian, mà rất xem
thường công danh lợi lộc, đối với quốc gia dân tộc có một phần
yêu thương chấp trước. Nhưng mà, có lẽ người khác lại có một
cách nhìn khác đối với tơi, họ tưởng rằng tơi có thể là một con sư
tử, mà khơng phải là một con thỏ. Sự thật là, tơi đích thật là một
con thỏ thuần kiết, chỉ có người nằm mộng, với cách nghĩ đẹp và
không ảo, chi phối hết nữa cuộc đời của tơi.
Lúc nhỏ, tơi thích nhất là nằm trên bãi cỏ, đó chính là những ngày
tháng khơng lo khơng sầu nhất, những người quen biết tơi chỉ có
cha mẹ, anh em, và bạn học của tôi, mọi người tương thân tương ái,
khơng có những ý kiến khơng hợp nhau. Nằm trên bãi cỏ, tơi thích
nhìn bầu trời, bầu trời rất xanh, xanh hơn biển cả, và tơi ảo tưởng
mình hình như là bị rơi vào trong thế giới của trời, tồn bộ vũ trụ
đang xoay vịng, thế giới lớn vô hạn, tôi thành một thân xác hư vô,
bay vào đó, bay vào đó.
Cịn nhớ lúc nhỏ xem mây, sự biến ảo của mây trơng rất hay, có
lúc là một tên đầu to, có lúc thì lại là mặt của một ông lão, ông lão
chọn để bộ râu dài dài! Có lúc mây biến thành dáng của một chiếc
thuyền buồm, theo sóng lên xuống, gió thổi vào buồm, và cịn tơi
thì trở thành tay chèo trên thuyền, cứ như thế mà bồng bềnh bay đi.
Sau khi lớn lên, tâm cảnh thay đổi, thời gian nhìn mây càng ngày
càng ít, vơ tình nhìn thấy một áng mây bay qua, đã khơng cịn tình
18
cảnh rảnh rỗi ngay thơ nữa, có lúc, cũng khiến cho tơi có cảm xúc
rất sâu.
< một áng mây bay qua,
Khơng biết nó bay qua hướng nào,
Sinh mạng cũng là như vậy,
Khơng biết sẽ ra sao.
Có lúc lại là cơ độc lại cộng thêm cơ đơn,
Kèm theo đó là một gương mặt thẹn thùng và lo âu>
Một áng mây bay qua, nó là đang trốn tránh cái gì vậy? Sợ người
thợ săn đuổi theo, tơi hình như biến thành một áng mây lưu lạc, cứ
thế mà chạy thục mạng. Hy vọng có thể có một nơi thật sự an bình
thu nhận tơi, cũng có thể để cho tơi thở một hơi, chỉ cần được thở
một ngụm hơi, nghỉ ngơi một lát, nghỉ ngơi một lát, không chạy
tiếp nữa, thật sự là khơng muốn chạy tiếp nữa.
Nhưng, vận mạng là gió, một áng mây chỉ có thể thuận theo ý
của gió, nếu như nó thổi khơng ngừng, khơng dừng chân, vậy thì
tơi khơng thể khơng chạy, tồn tại và tan mất, chỉ là một chuyện
khác, và bầu trời là một vũ đài, một vũ đài nhiều biến hoá, tương
lai của vận mạng, có phải chỉ là một vị thầy bói có thể bói ra được,
một áng mây bay qua rồi, bay qua rồi có thể trở lại khơng? Có thể
bay đi rồi khơng trở lại. Ví dụ như tình cảnh rảnh rỗi xem những
áng mây của tôi, trong những ngày gần đây, đã từ lâu khơng cịn
tồn tại nữa.
Tơi thường hay tự suy nghĩ, một sinh mạng chính là một sự tích,
tơi thích nói về <duy mỹ>, nhưng, xã hội ln luôn cùng
mỹ> là một cục diện đối lập, tâm linh yếu đuối nếu như bị đả
thương, vậy thì rất khó bù đắp, tâm linh của con người cũng yếu
đuối giống như đơi cánh của mây, gió vừa thổi, thì sẽ không nhịn
được mà trôi đi mất.
< mây là vô tâm đó> tơi nói
< tơi khơng đồng ý với cách nhìn của anh> người khác nói.
< mây là khơng có tội> tơi nói
< ai kêu nó lại có bóng trên mặt đất>
19
Có lúc tơi nghĩ đến trốn tránh, chân trời là vũ đài của tôi, tâm
linh yếu đuối ơi, nơi nào là nơi lánh nạn của ngươi đây, một áng
mây đi rồi, nhưng, gấp gáp mà mất đi, lại bắt đầu trở lại.
007 Trên thập tự giá
(Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Khi tôi đọc Tân Ước tồn thư, tơi hình như là nhìn thấy các con
đường thạch bản nhỏ ở trên các ngọn núi, Chúa Ki Tô vác thập tự
giá, đi từng bước từng bước đau đớn, trên đầu của Chúa Giê Su,
đội một chiếc mũ làm bằng gai, và mọi người nhân đây mà châm
trích ngài là vua của vạn vương, ngài đem theo sự cười chê và chửi
mắng của mọi người, ở trên các ngọn núi mà dựng nên thập tự giá.
Khi đinh đóng vào rồi, máu đỏ đã chảy ra, ngay cả chiếc áo của
Giê Su các vệ binh cũng chia mất rồi, ngay lúc này, Giê Su đã từng
mặt ngẩng lên trời, cầu nguyện với Da Hoà Hoa (Jehova – Chúa
Cha), ngài chịu đựng vận mạng bi thảm này, chỉ nói một câu:
<thành rồi> đúng vậy, chính là một câu sau khi < tất cả đều thành
rồi>, Giê Su kêu to lên một tiếng, đầu cúi xuống, linh hồn của ngài
thăng hoa, bỏ đi nhục thể.
Khi đọc đến Bỉ Đắc (học trò của Giê Su), khi ba lần không nhận
Giê Su, thật sự là khiến cho người ta cảm thấy tức cười, Giê Su đã
từng dự đoán rằng: < khi gà gáy, con sẽ ba lần khơng nhận ta> Bỉ
Đắc lúc đó nói: <khơng có đâu, Chúa ơi! Khơng có đâu> nhưng
mà tai nạn đã đến, Chúa Giê Su bị bắt, các binh sĩ hỏi Bỉ Đắc:<
ngươi là học trò của Giê Su phải không?> < không phải, không
phải, tôi không phải>, Bỉ Đắc phủ nhận liên tục, và khi phủ nhận
lần thứ ba, lại hảo hợp ngay là lúc gà gáy, đây là đã ứng với lời dự
đoán của Giê Su. Tơi nói, Giê Su bị đóng ở thập tự giá, đó là con
đường do ngài tự chọn, ơng ta ở vườn Mari cầu nguyện như vậy:
cho ta>
Đối với Do Đại (Juda) bán đứng Giê Su, tôi cũng có một chút
đồng tình, bởi vì hắn ta là một tiểu nhân tín ngưỡng khơng kiên,
20
Giê Su đồng ý cho ma quỷ vào trong tâm của hắn, hắn trở thành
con rối bị ma quỷ lợi dụng, tơi có thể nói như vậy, hắn bán đứng
Giê Su là do thân khơng làm chủ được mình, cái này cũng khó
trách sau khi hắn mất đi Giê Su, hắn dùng sợi dây da treo cổ tự vận.
Lịch trình thiên lộ một đời của Giê Su Ki Tơ, chính là từ lúc sinh
trong hang động đến khi thập tự giá được dựng lên, thời gian rất là
ngắn ngủi, chỉ mới 33 mùa xuân thôi, và đối với việc truyền phúc
âm của ông, càng ngắn ngủi hơn, chỉ mới 3 năm thôi, máu chảy ra
từ thập tự giá, và lời dự đốn theo đó cũng đã thành hiện thật < khi
ta bị treo lên, ta sẽ đưa (thu hút) mọi người đến với ta>.
Khi tôi đang tỉ mỉ để thể hội kinh văn, tơi phát giác rằng đây
chính là một đoạn quá trình <mài luyện khổ> của đời người, nhất
là một số người có trí tuệ cao, trí tuệ càng cao, cái khổ mà họ chịu
càng nhiều, hình như trí tuệ và đau khổ là tỉ lệ thuận với nhau,
phàm là những người cầm cờ kiên trì với chân lý, thì nhất định
phải chịu đau khổ lớn, như Mạnh Tử đã từng nói:
|
vụ cho người đó, thì nhất định phải tổn lao gân cốt, khổ tâm
chí…..> nhất định phải bị nấu nhừ cho đến chết đi sống lại mới có
thể thành cơng. Cái này cũng như là ở trên mặt đất đốt lên lửa ma,
và con người phải chịu sự thử thách, và luyện hàng trăm lần mới
thành thép.
Giê Su đã từng chủ động làm rất nhiều thần tích, thần tích lần
thứ nhất là ở tỉnh Gia Lợi Lợi thị trấn Ca Na, Giê Su biến nước ở
trong lu thành rượu. Thần tích lần thứ 2 của Giê Su là ở Ca Na,
ngài nói với viên quan lớn của vua Gia Lợi Lợi rằng:
con trai ông có thể khỏi hẳn> kết quả thật sự là khỏi bệnh. Thần
tích lần thứ 3 của Giê Su, là kêu một người bị bệnh 38 năm chờ ở
Gia Lộ Tán gánh lên cái gánh, bèn đi ngay. Thần tích lần thứ 4 của
Giê Su, là ở bên bờ hồ, dùng 5 cái bánh và 2 con cá cho 5000
người đang đói ăn, kết quả là con dư 12 giỏ cá và bánh. Thần tích
lần thứ 5 của Giê Su là đi trên mặt nước của hồ Gia Lợi Lợi, mà
cịn hàng phục được sóng to gió lớn. Thần tích lần thứ 6 của Giê
Su là trị hết bệnh cho một người mù. Thần tích lần thứ 7 của Giê
Su là kêu sống lại La Tán Lộ của tứ thiên. Trong các thần tích của
21
Giê Su, đương nhiên là rất nhiều rất nhiều, và 7 câu chuyện này là
được người ta truyền tụng nhiều nhất.
Một người có sinh mạng quyền uy, tại sao lại bị đóng trên thập tự
giá, bị người ta nhổ nước bọt vào mặt, bị người ta tát tai, cười nhạo.
Bởi vì ngài nói q bác ái, thậm chí phải u thương kẻ thù của
mình, Giê Su nói: <ánh sáng mặt trời của cha trời không chỉ chiếu
vào người thiện, mà chiếu cả vào người ác. Nước mưa ở trên trời,
làm cho đất người thiện được phì nhiêu, nhưng ngay cả đất của
người ác cũng được phì nhiêu. Đó là chân đế ban đều và bác ái>.
Khiến cho tôi cảm động nhất là, vẫn chính là tấm lịng nhẫn nhục
rộng lớn vô bờ bến, cái dấu hiệu trên thập tự giá, chính là đức hạnh
khiêm nhường và bác ái, và điểm thăng của tơn giáo chính là ở đây.
Hiện nay, tâm của tôi vẫn như vậy, tôi tuyệt đối không dùng ánh
mắt nhỏ hẹp của mình để đi nhìn bất cứ một tôn giáo nào, bất cứ
một tôn giáo nào tôi cũng đều tơn kính, bởi vì trong đó nhất định
có chân đế của nó.
< tơi tín ngưỡng chân lý.
Có lẽ thật sự tôi đã được rửa qua ở sông Ước Đan,
Tôi cũng đã từng đi bên bờ biển của Ca Lợi Lợi,
Hái nho ở Ba lạc tư.
Và tiếng bước chân xa xôi xa xôi ơi,
Tuy rằng thập tự giá vinh diệu phóng quang,
Tuy rằng tai nạn lại khắp hoang dã.
Nhưng tiếng bước chân vẫn tiếng tục vang lên,
Trở lại nhân gian.>
22
008 Gần đây tôi bị bệnh
(Lư Thắng Ngạn văn tập 030 Thiền thiên lư tạp ký)
Tôi từng đến tổng bệnh viện 803 để kiểm tra sức khoẻ toàn thân,
viện trưởng lúc đó là Mai Giáp Tân, bộ chủ nhiệm là Trịnh Nghĩa
Tề, thời gian là vào năm 66, kiểm tra trên điện tâm đồ, ghi là <
ngẫu phát tâm tánh thất co rút sớm> cái gì là< ngẫu phát tâm tánh
thấy co rút sớm>, bác sĩ ở đó khơng có giải thích, đồng thời trên
bảng ghi kiểm tra sức khoẻ, bác sĩ kiểm tra và ký vào ghi là < thị
lực hơi kém>, ở hàng kiến nghị lại khơng có ghi một biện pháp dự
phịng nào cả.
Tơi nghĩ <ngẫu phát tâm tánh thất co rút sớm> nhất định đó là
một trong những chứng bệnh trong người của tôi, nếu như khơng
phải là chứng bệnh, thì cần gì lại phải viết ra đây? Hỏi người khác,
cảnh nhiên không ai biết được đó là bệnh gì. Tơi biết được bệnh
tim mạch là chiếm vị trí đứng đầu trong nguyên nhân tử vong,
đồng thời bệnh tim mạch cũng có nhiều chủng loại, khơng lẽ bệnh
này khơng có liên quan đến chứng bệnh tâm thất lớn và co nhỏ
hoặc là thu hẹp sao? Rất nhiều bạn bè quan tâm đến tơi nói:
hãy thử tìm một bệnh viện khác xem, làm kiểm tra điện tâm đồ
một lần nữa, nếu như đáp án là giống nhau, thì lúc đó tiếp tục nghĩ
cách trị dứt bệnh này>
Nói thật <ngẫu phát tâm tánh thất co rút sớm>, có lẽ là khơng
phải chứng bệnh nặng, nếu khơng thì trên sổ kiểm tra bác sĩ có thể
lại khơng ghi một chữ nào về điều trị ra sao, rất hiển nhiên là bác sĩ
vốn khơng xem trọng nó, bác sĩ đã khơng xem trọng, thì cần gì
chúng ta lại phải khẩn trương đây. Lại nói nữa, đối với đời người
tơi cũng đã có chút mệt mỏi chán chường, nếu nói bệnh tim mạch
đến nhanh, đi nhanh, vậy thì đó có phải là một việc quá tốt sau,
trong một sát nát đã đứt bóng, cũng là một chuyện vui của đời
người.
Nhưng mà quá khứ, tôi mắc phải các chứng bệnh không phải chỉ
có một bệnh này, tơi đã từng có chứng bệnh đau mắt hết 3 năm,
chứng đau răng hơn 1 tháng cũng được ghi lại, tai đột nhiên nghe
không thấy, thời gian là 2 tuần. Trên đầu có ghẻ, trên mặt có mụn,
23
mũi dị ứng, đau bao tử, viêm ruột, viêm khớp, nhức xương, cảm
nặng, da mọc ghẻ…. Có thể nói như vậy, từ đầu đến chân, tôi chưa
từng không mắc bệnh qua.
Tôi đọc < kinh Duy Ma>: < cư sĩ Duy Ma, thấy Văn Thù Sư Lợi
nói, Văn Thù Sư Lợi ! Tướng không đến mà đến, không thấy
tướng mà thấy. Văn Thù Sư Lợi nói, cư sĩ! Đến rồi càng khơng đến,
đi rồi càng khơng đi. Bèn nói, cư sĩ! Tật nhẫn như thế nào, trị liệu
pháp được dễ dàng, tật không tăng? Phật ân cần đến hỏi. Cư sĩ! Tật
lại từ lâu đến? Đáp rằng, Văn Thù Sư Lợi, từ ái sanh ngã bệnh! Tất
cả chúng sanh bệnh, nên ta cũng bệnh, nếu tất cả chúng sanh
khơng có bệnh, bệnh của ta cũng giảm. Xin hãy xem, Bồ Tát
không phải là vì chúng sanh nhập sanh tử sao, nhập sanh tử thì
nhất định phải bệnh, nếu như chúng sanh khơng có bệnh, Bồ Tát
cũng khơng có bệnh. Ví dụ vị trưởng giả có một đứa con, đứa con
bệnh, cha mẹ cũng bệnh. Bệnh của Bồ Tát, là từ từ bi mà sinh>
Từ đoạn kinh trên, có thể thể hội được 3 điểm:
Thứ nhất, sanh lão bệnh tử khổ, con người đều khơng thể tránh.
Thứ hai, chúng sanh có bệnh, Bồ Tát từ bi thương xót.
Thứ ba, người có sanh tử, thì ắt có bệnh.
Gần đây, tơi lại bị bệnh. Bệnh này không phải là bệnh nặng, mà
là cảm nặng, chóng mặt, chảy nước mũi, đau họng, tay chân bủn
rủn, sốt cao, sợ lạnh, đau bụng tiêu chảy. Ở trong lịng thì có tình
tiết buồn buồn khơng được vui, tơi hy vọng được sớm khỏi bệnh,
nhưng sự việc lại trái lại, lúc khoẻ lúc xấu, lúc lạnh lúc nóng, cũng
giống như chơi trốn tìm vậy. Tơi cũng đi khám bác sĩ và uống
thuốc, và vẫn cứ như thường lệ mở to đơi mắt mệt mỏi mà lạy Phật.
Có người hỏi tơi: <anh là người tin Phật, tại sao lại có bệnh> tơi
đáp:
môn cũng không thể tránh khỏi>.
Khi bệnh đến, thì tơi chỉ phải nhịn thôi, cũng giống như chịu
đựng lửa đang nấu đốt trong địa ngục vậy. Trong giai đoạn bệnh
khổ này, nhận được thư của bà Tưởng Nhữ Vân ở Đài Nam, bà ta
24
là do bị bệnh đau thần kinh toạ mà phải mổ, kết quả của cuộc phẫu
thuật là mổ sau, hiện nay trở thành người liệt toàn thân, nằm ở trên
giường ngày đêm than khóc. Bà Tưởng là giáo sư đại học, bây giờ
lại chịu sự đày đoạ nhiều năm như vậy, thử nghĩ xem, bệnh liệt
giường như vậy, ai mà chịu đựng được, ai mà chịu đựng nổi, trong
thư bà nói:
kinh độ tôi, vĩnh viễn không làm người> bây giờ, bệnh cảm nặng
của tôi, so với chứng nằm liệt giường nhiều năm của bà, thì khơng
là thứ gì cả.
Tơi trả lời thư cho bà ta nói: <đời người là một hy vọng, là quá
trình của sinh mạng, là một thứ khảo nghiệm của tiến hoá tâm linh,
sanh lão bệnh tử khổ, khơng ai có thể tránh được, có lẽ khảo
nghiệm càng đau khổ, càng có thể khiến cho linh hồn thăng lên
một tầng của cảnh giới, người có thể chịu được cái khổ trong khổ,
càng có thể siêu thốt khỏi thế giới bình thường của hiện thực,
ln luôn rời khổ đắc lạc. Nếu như bà tin vào thế giới của linh hồn,
thì đừng nên ốn cái đau khổ do nghiệp lực dẫn đến, sinh mạng vô
thường, chịu đựng được đau khổ mới có cực lạc>
Tơi vì bệnh khổ, viết bài thơ như sau:
< gió mưa khố tâm linh, đột nhiên bệnh khổ
Buồn buồn nghĩ ngợi ở trong lịng
Ngày tháng mờ nhạt khơng thú vị
Niệm Phật khổ chát
Sanh lão bệnh tử ngày nào mới đi
Khảo nghiệm có lẽ càng lên một tầng
Rời khổ linh hồn lên cực lạc
Mau được cánh sinh>
25